daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
thủ pháp tương phản đối lập của victor hugo trong tiểu thuyết “nhà thờ đức bà paris”

2.3.3 Nghịch lý trong số phận của nhân vật:
Victor Hugo đã đặt nhân vật vào tình cảnh khá hấp dẫn và không kém phần trớ trêu. Trước hết, ở nghịch lý trong
đời sống, ta thấy hình ảnh Gudulier, người luôn sống trong điên loạn. Bà căm thù những người phụ nữ Ai Cập vì
đã bắt cóc con bà, bà nguyền rủa Esmerakla – cô gái người Bohemieng ấy. Để rồi thật chớ trêu cô ấy lại là đứa con

12


đáng thương của bà, hạnh phúc chưa trọn thì đau khổ kéo đến khi Esmerakla bị kết tội còn bà chết nghẹn bởi sự
uất ức lại một lần nữa để đứa con yêu của mình bị bắt.
Nghịch lý còn thể hiện trong cái cách mà tác giả phát họa hình ảnh nhân vật: trong khi Esmerakla hiện lên như một
nàng tiên thì Quasimodo là kẻ lại dị dạng đến đáng thương để rồi sau khi bị đánh tráo lẫn nhau thì giữa có một sự
liên kết. Họ gặp nhau trong nghịch cảnh vì Quasimodo là kẻ bắt cóc, Esmeralda hiền lành thánh thiện khi cứu hắn

khỏi cơn khát chết người và kết thúc tác phẩm là họ ở bên nhau dù chỉ còn là những bộ hài cốt. Chưa dừng lại, cái
chết của Frollo còn là một nghịch lý khi chết trong tay Quasimodo mà hắn đã nhận làm con nuôi.
Nghịch lý còn được nhà văn thể hiện trong tình yêu với nhiều trớ trêu xảy ra. Frollo đã yêu một người mà hắn
từng xua đuổi, để rồi chính hắn đắm chìm trong những cơn ghen của một tình yêu ích kỷ, Ésmeralda ngây thơ
trong sáng thế mà cũng bị men tình làm mù quáng yêu Phoebus là một kẻ sở khanh, trong khi Quasimodo con
người được nhắc đến với hình hài quái vật thì trái tim hắn cũng bị rung động trước giai điệu tình yêu mà không
cần đáp trả. Vòng lưới tình vây lấy họ và cái chết là sự giải thoát và để chỉ rõ đâu mới là giá trị đích thực của con
người.
 Những nghịch lý được dựng lên là ý đồ nghệ thuật của tác giả để có cái nhìn chân thực và cụ thể nhất về tác
phẩm, đó là những sự tương phản cay nghiệt nhưng cũng thật cao thượng, giữa tình yêu và nhân tính được thử
thách qua từng nhân vật trong tiểu thuyết.

3. Vai trò của thủ pháp tương phản đối với tác phẩm “Nhà thờ Đức Bà Paris”
● Làm nổi bật tính đa diện của xã hội: Trong xã hội Pháp mà đặc biệt là Paris với những kiến
trúc cổ kính hoa mỹ, những lễ hội huyên náo cũng không thể che giấu được những góc khuất
tối tăm dù đó là một kinh đô ánh sáng. Xã hội ấy có muôn mặt người, và hiển nhiên cũng đầy
rẫy những con người không lộng lẫy như cái áo ngoài của họ.
● Tôn vinh tình yêu chân chính: Tác giả đặt một vị phó giáo chủ đầy quyền uy bên cạnh một
gã đánh chuông xấu xí. Họ không những đối lập nhau về địa vị mà còn ở phương diện tình
cảm. Bên trong con người quyền lực cũng là một thứ tình yêu thiên về chiếm đoạt và thủ
đoạn, nó đối lập hoàn toàn với thứ tình cảm xuất phát từ chính trái tim cũa gã gù quái dị.
● Một ý niệm về cái đẹp: Cái đẹp không hẳn được bao bọc bởi một cái vỏ đẹp, muốn nhìn
thấy cái đẹp phải đào sâu, tìm tòi, phải khám phá. Cái đẹp có thể nằm ở những nơi tối tăm
nhất mà nó buộc người nghệ sĩ phải dấn thân vào, phải cúi mình xuống để nâng nó lên. Cái
đẹp không thể bị hủy diệt, ngay cả khi những người thay mặt cho nó đã bị hủy diệt: cái đẹp đôi
khi bị dồn nén ở đáy thẳm tận cùng, để đến một lúc nào đó nó bộc phát một cách rực rỡ và để
lại những dư ba trong lòng độc giả
13


III. KẾT LUẬN:
“Nhà thờ Đức bà Paris “của V.Hugo là một trong những tiểu thuyết tiêu biểu của nền Văn học
hiện đại nói chung và nền văn học Pháp nói riêng. Tác phẩm đã đưa đến người đọc cái nhìn
về lịch sử xã hội và cuộc sống thời đại lúc bấy giờ. Đại thi hào Victor Hugo đã sử dụng những
thủ pháp nghệ thuật tương phản để làm nổi bật lên nghệ thuật xây dựng tình huống truyện và
giọng điệu tác phẩm. Ngoài ra còn lồng ghép những triết lí sâu sắc nhưng không kém phần
lãng mạn vào tiểu thuyết, chính sự tương phản này đã đưa người đọc trở về với một Paris của
quá khứ, một Paris của chính tác giả V.Hugo. Qua đó người đọc đã cảm nhận được một tiếng
lòng đau đớn của văn hào khi ông dựng nên bi kịch muôn thuở của kiếp người, bi kịch định
mệnh. Tiểu thuyết “nhà thờ Đức Bà Paris” sẽ mãi mãi hiện hữu trong lòng độc giả nhiều thế
hệ.
DẪN NHẬP:......................................................................................................................................................................................

1.2 Bối cảnh xã hội:.....................................................................................................................................................................

1.3 Tác phẩm Nhà thờ Đức Bà Paris:..........................................................................................................................................

2.3 Tương phản trong nhân vật:................................................................................................................................................

2.3.1 Tương phản ở chính bản thân nhân vật:......................................................................................................................

2.3.2 Tương phản giữa các nhân vật......................................................................................................................................

2.3.3 Nghịch lý trong số phận của nhân vật:.........................................................................................................................

3. Vai trò của thủ pháp tương phản đối với tác phẩm “Nhà thờ Đức Bà Paris”...........................................................................


III. KẾT LUẬN:..................................................................................................................................................................................

2


DẪN NHẬP:
Thế kỉ XIX là thế kỉ lớn của lịch sử văn học, thể hiện ở chỗ tính đa dạng, phong phú, nhiều
tiếng nói của các trào lưu văn học. Trong đó, trào lưu văn học lãng mạn là một trong hai
dòng chủ lưu lớn của thời kì này. Và người chủ soái đã đưa trào lưu lãng mạn đến chỗ toàn
thắng chủ nghĩa cổ điển và chiếm lĩnh vị trí thống trị trên văn đàn Pháp chính là đại thi hào
Victor Huygo, nhà văn ưu tú đã tuyên bố: “Chủ nghĩa lãng mạn thực chất là một chủ nghĩa
tự do của văn học”. Chính vì thế mà những tác phẩm của ông luôn mang đậm dấu ấn của
sự phản ứng trước cuộc đời và mỹ học cổ điển. “Nhà thờ Đức Bà Paris” là một trong số
tiểu thuyết nổi tiếng nhất mà ở đó nhà văn đã sử dụng thủ pháp tương phản đối lập để làm
bật lên các giá trị nhân văn sâu sắc đồng thời là sự phản ứng trước cuộc cách mạng tư sản
Pháp (Công xã Paris) và tư tưởng khai sáng gắn liền với nó.

1


I. KHÁI QUÁT TÁC GIẢ, BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ TÁC PHẨM:
I.1.

Tác giả:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quy trình sản xuất nước tương theo phương pháp thủ công và phương pháp công nghiêp Khoa học kỹ thuật 0
A Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty khách sạn Vườn Bắc Thủ Đô Luận văn Kinh tế 0
G Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao quy trình đón tiếp, làm thủ tục nhập phòng cho khách lẽ nội địa đã đặt trước tại khách sạn Hoàng Mai Luận văn Kinh tế 0
S Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ và thực tiễn áp dụng tại Công ty Du lịch Dịch vụ Quân khu Thủ đô Luận văn Kinh tế 0
T Một số ý kiến nhằm nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng các thủ pháp nhằm tạo giá trị biểu cảm cho ngôn ngữ báo chí Kiến trúc, xây dựng 2
N Liên hệ vận dụng các giải pháp phát triển hợp tác xã công nghiệp - Tiểu thủ cong nghiệp ở Hà Nội Công nghệ thông tin 0
C Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích tình hình thực hiện doanh thu ở Công ty xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng và thủ công mỹ nghệ Hà Nội Công nghệ thông tin 0
D Vai trò của chủ nợ trong thủ tục giải quyết phá sản theo pháp luật việt nam Luận văn Luật 0
B Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
Y Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top