Godfrey

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 3
1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu 3
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 3
2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm dịch vụ mà thị trường có nhu cầu 3
2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài và chọn đối tác kinh doanh 4
2.3. Tìm hình thức và biện pháp giao dịch, đàm phán để ký kết hợp đồng xuất khẩu 4
2.4. Thực hiện hợp đồng 5
2.5. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình buôn bán 6
3. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu 6
3.1. Xuất khẩu trực tiếp 6
3.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác 7
3.3. Xuất khẩu uỷ thác 7
3.4. Buôn bán đối lưu 7
3.5. Xuất khẩu theo nghị định thư 7
3.6. Xuất khẩu tại chỗ 8
3.7. Gia công quốc tế 8
3.8. Tạm nhập, tái xuất 8
II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 8
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 8
1.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, giải quyết những khó khăn trong cán cân thanh toán 8
1.2. Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy nền sản xuất trong nước 9
1.3. Góp phần giải quyết vấn đề lao động, việc làm 9
1.4. Là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại 9
1.5. Đảm bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước 9
2. Tính tất yếu của việc gia nhập WTO 10
2.1. Vai trò của hội nhập 10
2.2. Một số đặc điểm về WTO 11
2.3. Tính tất yếu của việc gia nhập WTO 12
2.4. Tác động có lợi và bất lợi của việc tham gia WTO 14
2.5. Quan hệ Việt Nam- WTO 16
3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 17
3.1. Xu thế chuyển dịch hàng dệt may trên thế giới 17
3.2. Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may 18
3.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam nói chung 23
3.4. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO 27
I. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN WTO 27
1. Hiệp định về hàng dệt may của WTO 27
2. Lộ trình cắt giảm thuế quan với một số mặt hàng Dệt May Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO 30
2.1. Hiệp định ưu đãi thuế quan phổ cập CEFT trong hội nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). 30
Năm 31
2.2. Hiệp định hàng dệt may ký kết giữa VN với EU giai đoạn 2000-2005: 31
2.3. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 32
3. Đặc điểm thị trường của các nước thành viên WTO 33
3.1. Thị trường Châu Âu 33
3.2. Thị trường Châu Mỹ 34
3.3. Thị trường Châu Á 35
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO 35
1. Đặc điểm hàng dệt may Việt Nam 35
2. Tình hình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của nước ta 36
3. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 38
3.1. Số liệu kim ngạch xuất khẩu đối với 3 khu vực 38
Danh mục 40
3.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may VN sang thị trường Châu Á 41
Danh mục 43
Danh mục 44
3.3. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 44
3.4. cách xuất khẩu 45
3.5. Chất lượng, giá cả, mẫu mã sản phẩm 45
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 46
1. Thành tựu 46
1.1. Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh 46
1.2. Sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày càng được nâng cao, tăng cường xuất khẩu theo FOB, tỷ lệ nội địa hoá. 46
1.3. Sản phẩm hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam đã tạo được uy tín nhất định trên thị trường 47
1.4. Quy mô sản xuất được mở rộng với công nghệ hiện đại, áp dụng mô hình quản lý tiên tiến 47
1.5. Tăng nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế. 48
1.6. Giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách Nhà nước 48
2. Hạn chế 48
2.1. Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường 48
2.2. Sự mất cân đối giữa ngành dệt và may mặc 49
2.3. Khả năng thâm nhập thị trường còn rất hạn chế 49
2.4. Trong xây dựng và quảng bá thương hiệu 50
2.5. Giá cả, chất lượng hàng hoá 50
3. Nguyên nhân 51
3.1. Từ phía doanh nghiệp 51
3.2. Từ bên ngoài 53

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO 59
I. ĐỊNH HƯỚNG 59
1. Cơ hội và thách thức đặt ra đối với hàng dệt may của các doanh ngiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 59
1.1. Những cơ hội của hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập WTO 59
1.2. Những thách thức của hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập WTO 59
2. Các nhân tố tác động 60
2.1. Mục tiêu phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 60
Chỉ tiêu 60
2.2. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO 61
2.3. Các nhân tố tác động 62
3. Định hướng 67
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 68
1. Các giải pháp đối với doanh nghiệp 68
1.1. Nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm 68
1.2. Đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ 69
1.3. Lựa chọn cách xuất khẩu phù hợp 70
1.4. Giảm chi phí đầu vào, chi phí quản lý, tỷ lệ phế phẩm 71
1.5. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp 72
1.6. Xây dựng chiến lược thị trường thích hợp 74
1.7. Nâng cao hiểu biết toàn diện về WTO 76
2. Kiến nghị đối với Nhà nước 76
2.1. Hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển 77
2.2. Chính sách về nguyên phụ liệu 78
2.3. Chính sách về khoa học công nghệ 78
2.4. Chính sách về lao động và phát triển nguồn nhân lực 79
2.5. Chính sách về tổ chức quản lý 80
2.6. Chính sách thuế quan 81
2.7. Chính sách thị trường 82
2.8. Chính sách tỷ giá hối đoái 83
2.9. Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu 83
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
Ngày 1/1/2005 Quota hàng dệt may hoàn toàn bị bãi bỏ theo hiệp định ATC (Agreement on textiles and clothing) cho các nước nhập khẩu thành viên WTO. Như vậy chỉ còn chưa đến 365 ngày nữa Hiệp định ATC có hiệu lực. Đây vừa là bước ngoặt lớn mở ra vận hội mới cho các nhà đầu tư, sản xuất và kinh doanh mặt hàng dệt may trong và ngoài nước, vừa là áp lực hết sức nặng nề đối với ngành dệt may Việt Nam vào năm 2005, cũng là thời điểm dự kiến Việt Nam gia nhập WTO. Do đó, thời điểm hiện nay cũng không phải là sớm, cũng không phải là quá muộn để các doanh nghiệp tự nhìn nhận lại thế mạnh, điểm yếu, khó khăn và thách thức đối với doanh nghiệp mình. Từ đó có những biện pháp kịp thời để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trên trường quốc tế.
Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO” làm đề án kinh tế thương mại của mình.
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu làm 3 chương
Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá.
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO.
Qua đề tài này, em xin được gửi lời Thank chân thành tới GS.TS. Đặng Đình Đào và thầy giáo Nguyễn Thanh Phong đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.






CHƯƠNG I
Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG XUấT KHẩU hàng hoá
I. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá
1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
Ngay từ đại hội VII (1991), chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, đánh dấu bước đầu tiến trình hội nhập . Báo cáo của BCHTW Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng một lần nữa chỉ rõ “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng XHCN”. Trong hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế (TMQT) là một lĩnh vực cực kì quan trọng. Có thể nói TMQT là một trong những sợi dây níu kéo các quốc gia trên thế giới lại với nhau. Nói đến TMQT không thể không nói đến kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ , trong kinh doanh xuất nhập khẩu thì xuất khẩu giữ vai trò là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho nhập khẩu. Muốn mở rộng xuất nhập khẩu thì ta phải tiến hành thúc đẩy xuất khẩu. Vậy xuất khẩu là gì? Tại sao lại có xuất khẩu?
“Xuất khẩu là hoạt động cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho người nước ngoài nhằm thu ngoại tệ cho đất nước.”
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động phức tạp và khó khăn. Nó là một quá trình thống nhất giữa các bước công việc. Một doanh nghiệp muốn thành công đòi hỏi phải thực hiện đầy đủ và tốt nhất có thể các bước công việc sau:
2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm dịch vụ mà thị trường có nhu cầu
Nhận biết hàng hóa xuất khẩu cần tìm hiểu giá trị thương phẩm của hàng hóa, tình hình sản xuất mặt hàng, chu kỳ sống mà sản phẩm đang trải qua, tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng kinh doanh. Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số tiền Việt Nam phải chi ra để thu được một đơn vị ngoại tệ. Trên cơ sở so sánh tỷ suất này với tỷ giá hối đoái hiện hành, với mức doanh lợi thu được từ thị trường trong nước để quyết định có xuất khẩu hàng hóa hay không? Đây là bước quan trọng thể hiện tư tưởng chỉ bán cái mà thị trường đang cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp đang có.
2.2 Nghiên cứu thị trường nước ngoài và chọn đối tác kinh doanh

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: [Free] Đề án Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

mình muốn dowload tài liệu này để tham khảo. bạn gửi về mail mình được không
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
D thúc đẩy hoạt động liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp Luận văn Sư phạm 0
H thúc đẩy hoạt động tín dụng nhằm phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Luận văn Kinh tế 0
A Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản tại Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0
G thúc đẩy hoạt động kinh doanh dịch vụ cho nhà chung cư cao tầng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Dịch vụ nhà ở và khu đô thị - Xí nghiệp 1 Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông thủy sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc dưới tác động của Chương trình thu hoạch sớm Khoa học Tự nhiên 0
N Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương Khoa học Tự nhiên 0
L Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh bất động sản ở Công ty xây dựng số 4 Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty cổ phần May Lê Trực” Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top