blue_phoenix_2008
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghệ chế biến nông sản trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
I- Một số lý luận chung về phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
1.1. Khái niệm và đặc điểm CNCBNS
1.2. Vai trò của CNCBNS trong quá trình CNH - HĐH ở nước ta hiện nay
1.2.1. Sự phát triển của CNCBNS đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, đưa nước ta thành một nước công nghiệp
1.2.2. CNCBNS phát triển thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp
1.2.3. CNCBNS tạo ra chủng loại hàng hoá đa dạng, chất lượng tốt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và tăng cường xuất khẩu
1.2.4. CNCBNS giải quyết công ăn việc làm và một lượng thất nghiệp lớn ở nông thôn
1.3. Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển của CNCBNS
1.3.1. Ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp tới CNCBNS
1.3.2. Ảnh hưởng của nhân tố công nghệ
1.3.3. Ảnh hưởng của nhân tố thị trường
1.3.4. Ảnh hưởng của cơ chế chính sách
II- Thực trạng phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
2.1. Tình hình chung phát triển kinh tế xã hội ở nước ta hiện nay
2.2. Những lợi thế và trở ngại chủ yếu trong phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
2.2.1. Thuận lợi và khó khăn về nông sản đầu vào
2.2.2. Về nguồn nhân lực
2.2.3. Về khoa học công nghệ
2.2.4. Về thị trường
2.2.5. Về cơ chế chính sách
2.3. Thực trạng phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
1.3.1. Tình hình chung phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
2.3.2. Những ưu điểm, khuyết điểm và những vấn đề đặt ra cho phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
III- Phương pháp và giải pháp cho phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
3.1. Phương hướng chung
3.2. Các mô hình phát triển
3.2.1. Mô hình phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp
3.2.2. Mô hình quản lý chất lượng sản phẩm
3.3. Giải pháp cho phát triển CNCBNS ở nước ta hiện nay
3.3.1. Giải pháp về quy hoạch và phát triển nông nghiệp
3.3.2. Giải pháp về thu hút vốn đầu tư và phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp
3.3.3. Giải pháp phát triển các thành phần kinh tế
3.3.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng công nghệ và phát triển lực lượng lao động
3.3.5. Thúc đẩy áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng
3.3.6. Nâng cao hiệu quả quản lý trong phát triển CNCBNS
3.4. Kiến nghị
Mục lục
Tài liệu tham khảo
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-de_tai_mot_so_giai_phap_thuc_day_phat_trien_cong_n.FDxiqnIZ19.swf /tai-lieu/de-tai-mot-so-giai-phap-thuc-day-phat-trien-cong-nghe-che-bien-nong-san-trong-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-o-75259/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
2.2.1> thuận lợi và khó khăn về nông sản đầu vào.
Nước ta là một nước nông nghiệp lâu đời ,người dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp ,với điều kiện khí hậu đặc thù và vị trí địa lí đặc biệt nước ta có điều kiện phát triển nhiều loaị nông sản như:lúa gạo ,ngô ,lạc ,đỗ tương,khoai các loại,rau nhiệt đới ,cà phê ,hồ tiêu vv.....các loại gia súc gia cầm.Đặc biệt trong những năm qua , do áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất như:lai tạo nhiều giống cây trồng mới ,áp dụng máy móc vào sản xuất ,chuyển dần từ thủ công sang cơ giới,và đảm bảo tốt các yéu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp như thuỷ lợi, phân bón vv....Nhờ vậy mà đã tăng năng suất lao động . Cùng với đó các chính sách phát triển nông nghiệp đã giúp sản xuất nông nghiệp phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu,vừa mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp ,vừa tận dụng khoảng trống để xen canh tăng vụ .Nhờ đó mà sản lượng nông sản trong những năm qua ngày càng tăng ,đáp ứng tốt nhu cầu đầu vào cho CNCBNS.
Bảng6 :giá trị sản xuất nông nghiệp 1995-1999 theo giá hiện hành và chỉ số phát triển nông nghiệp tương ứng.
Năm
Giá trị sản xuất nông nghiệp (tỷ đồng)
Chỉ số phát triển(%)
1995
85507,6
131,8
1996
92006,2
107,6
1997
98852,3
107,4
1998
113269,2
114,6
1999
121731,5
107,5
sản xuất nông nghiệp trong những năm qua cung đã chuyển dần từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá . Từ chỗ trước kia sản xuất ra chủ yếu tiêu dùng nội vùng ,sản xuất đến đâu tiêu dùng đến đấy ,còn hiện nay sản xuất nông sản chủ yếu là để bán ,đã có sự chuyển đổi nông sản giữa các vùng và xuất khẩu ra thị trường thế giới ,đó vừa là đòi hỏi sự phát triển của CNCBNS ,lại vừa là tiềm năng để CNCBNS phát triển.
Tuy nhiên chất lượng nông sản của nông nghiệp nước ta lại chưa cao ,giống cây trồng không đồng bộ ,sản xuất nông nghiệp lại tự phát ,thiếu định hướng gây lên sự thừa ,thiếu giả tạo :vùng này thiếu nguyên liệu nông sản cho chế biến trong khi vùng khác lại đang lãng phí hay phải bỏ đi các nguyên liệu này.Nguồn nông sản thiếu đồng bộ do sự khác biệt về nguồn giống cây trồng tạo lên sự không đồng bộ về sản phẩm đầu ra ,gây khó khăn cho tiêu thụ ,Mặt khác ,cơ sở hạ tầng ở nước ta còn kém phát triển ,giao thông đi lại khó khăn ,do vậy sẽ gây khó khăn cho vận chuyển nguyên liệu tới nơi chế biến ,hay trên đường vận chuyển có thể nông sản có thể bị hư hỏng.Kĩ thuật xử lí nông sản của bà con nông dân còn kém nên nguyên liệu cho CNCBNS có thể bị hạn chế .
Ngoài ra sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan bên ngoài như :thời tiết,thiên tai ,biến động của thị trường thế giới vv.....Gây nên sự mất ổn định cho nguyên liệu đầu vào của CNCBNS.
Bảng 7:giá trị sản xuất một số sản phẩm nông sản 1996-1999 theo giá so sánh năm 1994 .
Đơn vị :tỷ đồng
1996
1997
1998
1999
Lương thực
44654,1
46592,9
49059,6
52738,1
Rau đậu
5088,2
5440,8
5681,8
5946,6
Cây công nghiệp
12806,1
14550,9
15041,6
16976,7
Cây ăn quả
5688,3
6132,4
6091,2
6193,4
Gia súc
9301,2
9922,6
10467,0
11181,9
Gia cầm
2506,5
2690,5
2835,0
3092,2
2.2.2> Về nguồn nhân lực
Theo kết quả điều tra dân số ngày 1/4/1999 nước ta có 76 triệu dân trong đó có 56% ứng với khoảng 44 triệu dân số trong độ tuổi lao động và hàng năm có khoảng hơn 1 triệu người đến tuổi lao động .Điều đó cho thấy nước ta có một lực lượng lao động dồi dào về số lượng .về mặt phân bố lực lượng lao đông trên chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp ở nông thôn. sản xuất trong nông nghiệp lại có tính thời vụ vì vậy xuất hiện lực lượng lao động không có việclàm khi trái vụ .Lực lượng lao động này gắn bó với nông nghiệp và nông thô nên có nhiều kinh nghiệm trong chế biến nông sản . Mặt khác xu hướng CNCBNS sẽ phát triển chủ yếu ở nông thôn do những yêu cầu về măt kinh tế kĩ thuật .Do vậy phát triển CNCBNS là một giải pháp quan trọng để giải quyết việc làm lại vừa tận dụng được lực lượng lao động với kinh nghiệm và giá rẻ.
Bảng 8: cơ cấu dân số nước ta năm 1999 phân theo độ tuổi .
Số lượng(triệu người)
Tỷ lệ(%)
0-14
25,562
33,5
15-55
42,761
56,0
>55
8,004
10,5
Tuy nhiên lực lượng lao động nước ta lại vừa thiếu trình độ chuyên môn ,vừa không cân đối .Lực lượng lao động không có chuyên môn chiếm đến 92% tổng số lực lượng lao động .Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn ,có bằng cấp chứng chỉ chiếm khoảng 8%lại xảy ra tình trạng mất cân đối ,lực lượng lao động có trình độ đại học c,cao đẳng thì nhiều ,không có việc làm, còn công nhân lành nghề thì lại thiếu nghiêm trọng.Hơn nữa lực lượng lao động có chuyên mon này lại tập trung chủ yếu ở các đô thị ,do đó gây khó khăn cho việc sử dụng lao động có trình độ chuyên môn cho CNCBNS.Lao động ở nông thôn tuy nhiều về số lượng nhưng lại yếu kém về chất lượng,chỉ chủ yếu có kinh nghiệm mà không có trình độ chuyên môn ,do vậy hiệu quảlao động không caoviệc nâng cao chất lượng sản phẩm khi sử dụng lực lượng lao động này là khó thực hiện .Một khó khăn nữa là lực lượng lao động ở nước ta đặc biệt là ở nông thôn có ý thức lao động kém ,không có tác pơhong công nghiệp ,năng suet lao đông không cao ,gây khó khăn cho khai thác và sử dụng lực lượng lao động có hiệu quả.
Bảng 9:Cơ cấu lao động nước ta từ 13 tuổi trở lên năm 1999 phân theo trình độ chuyên môn.
Số lượng
(nghìn người)
Tỷ lệ
(%)
1. công nhân kĩ thuật,nhân viên nghiệp vụ có bằng,chứng chỉ
1239
2,276
2. trung học chuyên nghiệp.
1526,2
2,801
3. Cao đẳng
379,2
0,696
4. đại học
936,9
1,720
5. thạc sĩ
17,2
0,032
6. tiến sĩ
8,8
0,016
7. tiến sĩ khoa học
2,5
0,005
8. không có trình độ
50336,4
92,404
9. tổng số
54473,8
100,000
2.2.3> những thuận lợi và khó khăn về công nghệ.
Trong những năm qua ,với xu hướng toàn cầu hoá ,liên kết ,hơp tác kinh tế diĩen ra mạnh mẽ đã tạo điều kiện cho nước ta tiếp cận ,nắm bắt ,ứng dụng các công nghệ của thế giới vào sản xuất .Nhưng thực trạng cho thấy việc chuyển giao công nghệ và đưa công nghệ vào sản xuất ở nước ta còn nhiều vấn đề bất cập.Do còn nhiều yếu kém trong công tác đánh giá công nghệ nên các doanh nghiệp nước ta đã tiếp nhận nhiều công nghệ lạc hậu của thế giới,them chí cả những công nghệ của những năm 1920,1930 .Do đội ngũ cán bộ khoa học của ta còn yếu kém nên việc vận hành và làm chủ công nghệ còn nhiều hanj chế ,khi đưa các cong nghệ vào sản xuất phải có các chuyên gia nước ngoài hướng dẫn ,và khi họ về nước thì ta không vận hành được .
Từ những thực trạng trên cho thấy khoa học công nghệ nước ta còn nhiều yếu kém công nghệ vẫn chưa thuực sự thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của CNCBNS. Những thuận lợi chủ yếu về mặt công nghệ của nước ta gồm:
-Do xu hướng toàn cầu hoá đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nước ta tiếp cận và tiếp nhận các công nghệ của thế giới thông qua chuyển giao công nghệ và liên kết kinh tế.
-Do chuyển giao công nghệ chủ yếu là chuyển giao ngang ,các công nghệ ...