Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
BÙI QUỐC HOÀN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN
VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÕA BÌNH
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60.34.04.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI, NĂM 2017
Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm
Phản biện 1: GS. TS. Lê Hồng Lý
Phản biện 2: PGS. TS. Từ Thị Loan
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào hồi 9 giờ 45 phút, ngày 21
tháng 5 năm 2017.
Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong một vài thập niên gần đây, quan niệm truyền thống về
“di sản văn hoá” đã thay đổi một cách đáng kể, mà phần nhiều do
tác động của các văn kiện quốc tế của UNESCO. “Di sản văn hoá
phải được hiểu bao gồm tất cả các thành phần tự nhiên và văn hoá,
vật thể và phi vật thể…” (trích kết luận của Hội nghị liên Chính phủ
về Chính sách văn hoá vì sự phát triển tổ chức tại Stockholm, Thuỵ
Điển, tháng 4/1998). Việc UNESCO thông qua Công ước về Bảo vệ
di sản văn hóa phi vật thể tại cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 32 năm
2003 tại Paris, Pháp như một bước tiến quan trọng để xây dựng các
ch nh sách mới trong lĩnh vực di sản văn hoá và c ng tạo điều kiện
cho ch ng ta có cách tiếp cận tương đối toàn diện về loại hình di sản
văn hóa này. Điều này đã thể hiện cam kết mạnh mẽ của các nước
phải có nh ng hành động kh n trương, mạnh mẽ vàđ ng đ n để bảo
vệ di sản văn hóa phi vật thể của các quốc gia trên thế giới.
Ở Việt Nam, Luật Di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ 9 thông qua đã
khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của Di sản văn hoá
nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của nhân dân ta”. Đồng thời, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)
của Đảng c ng đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn
kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng
tạo những giá trị văn hóa mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng
bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác
học và dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm cả văn hóa vật thể và
phi vật thể”.
1
Qua đó, ch ng ta thấy rằng, di sản văn hóa luôn được Đảng và
Nhà nước quan tâm và xác định là tài sản quan trọng của đất nước.
Di sản văn hóa nằm trong 3 mục tiêu lớn đượcxác định trong chiến
lược xây dựng nền văn hóa Việt Nam hướng đến việc: bảo vệ di sản
và khuyến kh ch hoạt động sáng tạo; đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng
của tất cả mọi người đối với văn hóa; tạo cơ hội cho tất cả mọi người
tham gia vào sáng tạo, phổ biến và hưởng thụ văn hóa.
Tỉnh Hòa Bình thuộc vùng miền n i Tây B c, nơi có nền văn
hóa Hòa Bình đặc s c và có đa dạng màu s c văn hóa của các tộc
người, trong đó chứa chứa đựng cả kho tàng di sản văn hóa độc đáo
và phong phú
Trong nh ng năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị các di
sản văn hóa ở Hòa Bình, đặc biệt là các di sản văn hóa phi vật thể đã
được ch nh quyền các cấp của tỉnh quan tâm nhưng chưa thực sự tạo
ra được nguồn lực văn hóa xứng tầm cho phát triển từcác di sản văn
hóa đó. Ch nh vì vậy nhu cầu tìm hiểu, đánh giá về việc thực hiện các
ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đang đặt ra
cấp thiết đối với sự phát triển của Hòa Bình.
Xuất phát từ nh ng vấn đề trên cùng với mong muốn góp một
phần công sức của mình vào việc bảo vệ, lưu truyền cho thế hệ sau
nh ng giá trị đặc s c của các di sản văn hóa phi vật thể của Hòa
Bình, từ đó đưa các di sản văn hóa phi vật thể của địa phương trở
thành nội lực góp phần th c đ y phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
theo hướng bền v ng, ch ng tui đã chọn đề tài “Thực hiện chính
sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực
tiễn tỉnh Hòa Bình” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề Bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước.
Nh ng nghiên cứu trên góp phần cung cấp khung lý thuyết về
thực hiện chinh sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể, gợi mở nh ng phương hướng xây dựng giải pháp trong luận
văn. Tuy nhiên, tất cả nh ng nh ng nghiên cứu trên chưa có công
trình nào nghiên cứu về thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, c ng như
đánh giá khái quát nh ng tác động của ch nh sách bảo tồn, phát huy
di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Nh ng vấn đề này sẽ được đi sâu nghiên cứu và làm rõ
trong luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn đặt mục đ ch nghiên cứu là chỉ rõ nh ng thành công
và hạn chế của việc thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản
văn hóa phi vật thể ở Hòa Bình để từ đó đề xuất một số giải pháp,
kiến nghị nhằm hoàn thiện ch nh sách c ng như triển khai thực hiện
các ch nh sách hiệu quả hơn ở địa phương.
Để thực hiện được mục đ ch trên, luận văn đặt ra nhiệm vụ như
sau:
- Hệ thống hóa tài liệu lý thuyết về ch nh sách bảo tồn di sản
văn hóa phi vật thể trên thế giới và cách tiếp cận ở Việt Nam.
- Chỉ rõ thực trạng việc thực hiện ch nh sách bảo tồn di sản văn
hóa phi vật thể ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hòa Bình nói riêng.
- Đánh giá thành công và hạn chế của việc thực hiện ch nh
sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
3
- Đề xuất nh ng giải pháp, kiến nghị hoàn thiện ch nh sách và
thực hiện tốt hơn ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi
vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình thực hiện ch nh
sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa
Bình, bao gồm việc thực hiện các ch nh sách chung của nhà nước,
việc ban hành và thực hiện các ch nh sách cụ thể của địa phương,
hiệu quả của ch nh sách và nh ng vấn đề đặt ra, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện ch nh sách bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình trong thời
gian tới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu, thu thập và
phân tích số liệu trọng tâm là trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Tuy nhiên,
để đảm bảo t nh khách quan trong nghiên cứu, tác giả c ng đã tham
khảo số liệu ở một số địa phương khác.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tổ chức thực
hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở tỉnh
Hòa Bình trong giai đoạn từ năm 1991 đến nay.
5. Phương pháp lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đa ngành với
trọng tâm là các phương pháp phân t ch ch nh sách công (phân t ch
chu trình ch nh sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh
giá ch nh sách công có sự tham gia của các chủ thể ch nh sách). Lý
4
thuyết ch nh sách công được soi sáng qua thực tiễn gi p hoàn thiện
các vấn đề về ch nh sách chuyên ngành.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu ch nh sau:
- Phương pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp: Tập hợp và
phân t ch các nguồn tư liệu có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu,
bao gồm các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, quyết định của Đảng, Nhà
nước, bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các công trình nghiên
cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của ch nh quyền, ban ngành đoàn
thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới vấn đề
chính sách bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Hòa Bình. Đồng thời, thu thập
các số liệu của các tổ chức và học giả quốc tế liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành, quan sát: Tiến hành đi
cơ sở khảo sát thực tế các lễ hội, di sản văn hóa phi vật thể, kết hợp
với việc tiếp x c phỏng vấn nh ng người đang trực tiếp làm công tác
quản lý văn hóa, người dân có liên quan để thu thập thôngtin.
- Phương pháp logic và lịch sử: Trên cơ sở nh ng thông tin thu
thập được, bằng phương pháp logic học, nh ng thông tin ấy sẽ được
kết nối chặt chẽ với nhau gi p cho kết quả nghiên cứu của luận văn
có t nh thuyếtphục.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lý luận:Luận văn đã hệ thống hóa khá đầy đủ cơ sở lý
luận để đảm bảo căn cứ khoa học cho việc tiếp cận, nghiên cứu và
luận giải về tổ chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị
di sản văn hóa phi vật thể.
* Về mặt thực tiễn:Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần
bổ sung căn cứu khoa học cho tỉnh Hòa Bình trong quá trình tổ chức
5
thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể đáp ứng yêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo hướng bền
v ng; Góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên
cứu và cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban ngành trong quá trình
hoạch định và thực thi ch nh sách bảo tồn Di sản văn hóa ở địa
phương.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn gồm 03 chương:
Chương 1. Nh ng vấn đề lý luận về thực hiện ch nh sách bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
Chương 2. Thực trạng thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Chương 3. Mục tiêu, giải pháp tăng cường thực hiện chính sách
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình.
6
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA
PHI VẬT THỂ
1.1. Những vấn đề cơ bản về thực hiện chính sách Bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
1.1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. hái niệm Chính sách
1.1.1.2. hái niệm Chính sách công
1.1.1.3. hái niệm Di sản văn hóa
1.1.1.4. hái niệm Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
1.1.2. Các bước thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể
Quá trình tổ chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể diễn ra trong thời gian dài và có liên
quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì thế để ch nh sách mang lại kết
quả và hiệu quả như mong muốn của chủ thể ban hành ch nh sách
c ng như các đối tượng ch nh sách thì quá trình tổ chức thực hiện cần
phải được thực hiện theo một quy trình khoa học, hợp lý và phù hợp
với nh ng điều kiện khách quan của quá trình ch nh sách. Vận dụng
lý thuyết ch nh sách công được học, ch ng tui cho rằng, quá trình tổ
chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
phi vật thể bao gồm các bước sau:
1.2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
1.2.2. Phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách
1.2.3. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
7
1.2.4. Duy trì chính sách
1.2.5. Điều chỉnh việc thực hiện chính sách
1.2.6. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách
1.2.7. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính
sách
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện ch nh sách bảo tồn
và phát huy giá trị DSVH phi vật thể có nhiều yếu tố ảnh hưởng tích
cực hay tiêu cực đến quá trình này. Trong số nh ng yếu tố đó có cả
nh ng yếu tố thuộc về nhà nước, yếu tố thuộc về ch nh các đối tượng
của ch nh sách và nh ng yếu tố kinh tế, xã hội khác. Trong nghiên
cứu này, ch ng tui tập trung nhiều vào kh a cạnh tác động tiêu cực
của một số yếu tố ch nh tác động tới ch nh sách bảo tồn và phát huy
giá trị DSVH phi vật thể ở Việt Nam.
Thứ nhất: Năng lực tổ chức, quản lý của nhà nước và đội ngũ
cán bộ, công chức ở các cấp trong công tác bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa. Đây là yếu tố có vai trò quyết định đến kết quả tổ chức
thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy DSVH. Năng lực tổ chức,
quản lý của nhà nước và của đội ng cán bộ, công chức trong thực
hiện ch nh sách là thước đo bao gồm nhiều tiêu ch phản ánh về đạo
đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức, năng lực phân t ch, dự báo
để có thể chủ động ứng phó được với nh ng tình huống phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện ch nh sách v.v
Thứ hai: Công tác vận động tuyên truyền về chính sách. Công
tác tuyên truyền về ch nh sách bảo tồn và phát huy DSVH phi vật thể
nhằm nâng cao nhận thức cho đội ng cán bộ, công chức và cho các
đối tượng của ch nh sách để họ chủ động, tự giác tham gia vào quá
8
trình ch nh sách của nhà nước, sớm đưa các di sản phi vật thể của địa
phương vào danh mục DSVH phi vật thể cấp quốc gia, phát huy được
giá trị to lớn của các DSVH phi vật thể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh hòa bình
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
BÙI QUỐC HOÀN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN
VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÕA BÌNH
Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số: 60.34.04.02
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI, NĂM 2017
Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm
Phản biện 1: GS. TS. Lê Hồng Lý
Phản biện 2: PGS. TS. Từ Thị Loan
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào hồi 9 giờ 45 phút, ngày 21
tháng 5 năm 2017.
Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong một vài thập niên gần đây, quan niệm truyền thống về
“di sản văn hoá” đã thay đổi một cách đáng kể, mà phần nhiều do
tác động của các văn kiện quốc tế của UNESCO. “Di sản văn hoá
phải được hiểu bao gồm tất cả các thành phần tự nhiên và văn hoá,
vật thể và phi vật thể…” (trích kết luận của Hội nghị liên Chính phủ
về Chính sách văn hoá vì sự phát triển tổ chức tại Stockholm, Thuỵ
Điển, tháng 4/1998). Việc UNESCO thông qua Công ước về Bảo vệ
di sản văn hóa phi vật thể tại cuộc họp Đại hội đồng lần thứ 32 năm
2003 tại Paris, Pháp như một bước tiến quan trọng để xây dựng các
ch nh sách mới trong lĩnh vực di sản văn hoá và c ng tạo điều kiện
cho ch ng ta có cách tiếp cận tương đối toàn diện về loại hình di sản
văn hóa này. Điều này đã thể hiện cam kết mạnh mẽ của các nước
phải có nh ng hành động kh n trương, mạnh mẽ vàđ ng đ n để bảo
vệ di sản văn hóa phi vật thể của các quốc gia trên thế giới.
Ở Việt Nam, Luật Di sản văn hoá được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ 9 thông qua đã
khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của Di sản văn hoá
nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của nhân dân ta”. Đồng thời, Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII)
của Đảng c ng đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn
kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng
tạo những giá trị văn hóa mới và giao lưu văn hóa. Hết sức coi trọng
bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác
học và dân gian) văn hóa cách mạng bao gồm cả văn hóa vật thể và
phi vật thể”.
1
Qua đó, ch ng ta thấy rằng, di sản văn hóa luôn được Đảng và
Nhà nước quan tâm và xác định là tài sản quan trọng của đất nước.
Di sản văn hóa nằm trong 3 mục tiêu lớn đượcxác định trong chiến
lược xây dựng nền văn hóa Việt Nam hướng đến việc: bảo vệ di sản
và khuyến kh ch hoạt động sáng tạo; đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng
của tất cả mọi người đối với văn hóa; tạo cơ hội cho tất cả mọi người
tham gia vào sáng tạo, phổ biến và hưởng thụ văn hóa.
Tỉnh Hòa Bình thuộc vùng miền n i Tây B c, nơi có nền văn
hóa Hòa Bình đặc s c và có đa dạng màu s c văn hóa của các tộc
người, trong đó chứa chứa đựng cả kho tàng di sản văn hóa độc đáo
và phong phú
Trong nh ng năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị các di
sản văn hóa ở Hòa Bình, đặc biệt là các di sản văn hóa phi vật thể đã
được ch nh quyền các cấp của tỉnh quan tâm nhưng chưa thực sự tạo
ra được nguồn lực văn hóa xứng tầm cho phát triển từcác di sản văn
hóa đó. Ch nh vì vậy nhu cầu tìm hiểu, đánh giá về việc thực hiện các
ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đang đặt ra
cấp thiết đối với sự phát triển của Hòa Bình.
Xuất phát từ nh ng vấn đề trên cùng với mong muốn góp một
phần công sức của mình vào việc bảo vệ, lưu truyền cho thế hệ sau
nh ng giá trị đặc s c của các di sản văn hóa phi vật thể của Hòa
Bình, từ đó đưa các di sản văn hóa phi vật thể của địa phương trở
thành nội lực góp phần th c đ y phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
theo hướng bền v ng, ch ng tui đã chọn đề tài “Thực hiện chính
sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực
tiễn tỉnh Hòa Bình” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay đã có nhiều tài liệu nghiên cứu về vấn đề Bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước.
Nh ng nghiên cứu trên góp phần cung cấp khung lý thuyết về
thực hiện chinh sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể, gợi mở nh ng phương hướng xây dựng giải pháp trong luận
văn. Tuy nhiên, tất cả nh ng nh ng nghiên cứu trên chưa có công
trình nào nghiên cứu về thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, c ng như
đánh giá khái quát nh ng tác động của ch nh sách bảo tồn, phát huy
di sản văn hóa phi vật thể trong phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương. Nh ng vấn đề này sẽ được đi sâu nghiên cứu và làm rõ
trong luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn đặt mục đ ch nghiên cứu là chỉ rõ nh ng thành công
và hạn chế của việc thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản
văn hóa phi vật thể ở Hòa Bình để từ đó đề xuất một số giải pháp,
kiến nghị nhằm hoàn thiện ch nh sách c ng như triển khai thực hiện
các ch nh sách hiệu quả hơn ở địa phương.
Để thực hiện được mục đ ch trên, luận văn đặt ra nhiệm vụ như
sau:
- Hệ thống hóa tài liệu lý thuyết về ch nh sách bảo tồn di sản
văn hóa phi vật thể trên thế giới và cách tiếp cận ở Việt Nam.
- Chỉ rõ thực trạng việc thực hiện ch nh sách bảo tồn di sản văn
hóa phi vật thể ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hòa Bình nói riêng.
- Đánh giá thành công và hạn chế của việc thực hiện ch nh
sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
3
- Đề xuất nh ng giải pháp, kiến nghị hoàn thiện ch nh sách và
thực hiện tốt hơn ch nh sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi
vật thể ở tỉnh Hòa Bình.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình thực hiện ch nh
sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Hòa
Bình, bao gồm việc thực hiện các ch nh sách chung của nhà nước,
việc ban hành và thực hiện các ch nh sách cụ thể của địa phương,
hiệu quả của ch nh sách và nh ng vấn đề đặt ra, từ đó đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực hiện ch nh sách bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở tỉnh Hòa Bình trong thời
gian tới.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu, thu thập và
phân tích số liệu trọng tâm là trên địa bàn tỉnh Hòa Bình. Tuy nhiên,
để đảm bảo t nh khách quan trong nghiên cứu, tác giả c ng đã tham
khảo số liệu ở một số địa phương khác.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tổ chức thực
hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị DSVH phi vật thể ở tỉnh
Hòa Bình trong giai đoạn từ năm 1991 đến nay.
5. Phương pháp lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn vận dụng cách tiếp cận liên ngành, đa ngành với
trọng tâm là các phương pháp phân t ch ch nh sách công (phân t ch
chu trình ch nh sách từ hoạch định đến xây dựng, thực hiện và đánh
giá ch nh sách công có sự tham gia của các chủ thể ch nh sách). Lý
4
thuyết ch nh sách công được soi sáng qua thực tiễn gi p hoàn thiện
các vấn đề về ch nh sách chuyên ngành.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu ch nh sau:
- Phương pháp thu thập nguồn tài liệu thứ cấp: Tập hợp và
phân t ch các nguồn tư liệu có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu,
bao gồm các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, quyết định của Đảng, Nhà
nước, bộ ngành ở Trung ương và địa phương; các công trình nghiên
cứu, các báo cáo, tài liệu thống kê của ch nh quyền, ban ngành đoàn
thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới vấn đề
chính sách bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Hòa Bình. Đồng thời, thu thập
các số liệu của các tổ chức và học giả quốc tế liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành, quan sát: Tiến hành đi
cơ sở khảo sát thực tế các lễ hội, di sản văn hóa phi vật thể, kết hợp
với việc tiếp x c phỏng vấn nh ng người đang trực tiếp làm công tác
quản lý văn hóa, người dân có liên quan để thu thập thôngtin.
- Phương pháp logic và lịch sử: Trên cơ sở nh ng thông tin thu
thập được, bằng phương pháp logic học, nh ng thông tin ấy sẽ được
kết nối chặt chẽ với nhau gi p cho kết quả nghiên cứu của luận văn
có t nh thuyếtphục.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lý luận:Luận văn đã hệ thống hóa khá đầy đủ cơ sở lý
luận để đảm bảo căn cứ khoa học cho việc tiếp cận, nghiên cứu và
luận giải về tổ chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị
di sản văn hóa phi vật thể.
* Về mặt thực tiễn:Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần
bổ sung căn cứu khoa học cho tỉnh Hòa Bình trong quá trình tổ chức
5
thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi
vật thể đáp ứng yêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh theo hướng bền
v ng; Góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo cho nghiên
cứu và cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban ngành trong quá trình
hoạch định và thực thi ch nh sách bảo tồn Di sản văn hóa ở địa
phương.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn gồm 03 chương:
Chương 1. Nh ng vấn đề lý luận về thực hiện ch nh sách bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
Chương 2. Thực trạng thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Chương 3. Mục tiêu, giải pháp tăng cường thực hiện chính sách
bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình.
6
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA
PHI VẬT THỂ
1.1. Những vấn đề cơ bản về thực hiện chính sách Bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
1.1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. hái niệm Chính sách
1.1.1.2. hái niệm Chính sách công
1.1.1.3. hái niệm Di sản văn hóa
1.1.1.4. hái niệm Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
1.1.2. Các bước thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể
Quá trình tổ chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hóa phi vật thể diễn ra trong thời gian dài và có liên
quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, vì thế để ch nh sách mang lại kết
quả và hiệu quả như mong muốn của chủ thể ban hành ch nh sách
c ng như các đối tượng ch nh sách thì quá trình tổ chức thực hiện cần
phải được thực hiện theo một quy trình khoa học, hợp lý và phù hợp
với nh ng điều kiện khách quan của quá trình ch nh sách. Vận dụng
lý thuyết ch nh sách công được học, ch ng tui cho rằng, quá trình tổ
chức thực hiện ch nh sách Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
phi vật thể bao gồm các bước sau:
1.2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách
1.2.2. Phổ biến, tuyên truyền thực hiện chính sách
1.2.3. Phân công, phối hợp thực hiện chính sách
7
1.2.4. Duy trì chính sách
1.2.5. Điều chỉnh việc thực hiện chính sách
1.2.6. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách
1.2.7. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện chính
sách
1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách bảo
tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện ch nh sách bảo tồn
và phát huy giá trị DSVH phi vật thể có nhiều yếu tố ảnh hưởng tích
cực hay tiêu cực đến quá trình này. Trong số nh ng yếu tố đó có cả
nh ng yếu tố thuộc về nhà nước, yếu tố thuộc về ch nh các đối tượng
của ch nh sách và nh ng yếu tố kinh tế, xã hội khác. Trong nghiên
cứu này, ch ng tui tập trung nhiều vào kh a cạnh tác động tiêu cực
của một số yếu tố ch nh tác động tới ch nh sách bảo tồn và phát huy
giá trị DSVH phi vật thể ở Việt Nam.
Thứ nhất: Năng lực tổ chức, quản lý của nhà nước và đội ngũ
cán bộ, công chức ở các cấp trong công tác bảo tồn và phát huy di
sản văn hóa. Đây là yếu tố có vai trò quyết định đến kết quả tổ chức
thực hiện ch nh sách bảo tồn và phát huy DSVH. Năng lực tổ chức,
quản lý của nhà nước và của đội ng cán bộ, công chức trong thực
hiện ch nh sách là thước đo bao gồm nhiều tiêu ch phản ánh về đạo
đức công vụ, về năng lực thiết kế tổ chức, năng lực phân t ch, dự báo
để có thể chủ động ứng phó được với nh ng tình huống phát sinh
trong quá trình tổ chức thực hiện ch nh sách v.v
Thứ hai: Công tác vận động tuyên truyền về chính sách. Công
tác tuyên truyền về ch nh sách bảo tồn và phát huy DSVH phi vật thể
nhằm nâng cao nhận thức cho đội ng cán bộ, công chức và cho các
đối tượng của ch nh sách để họ chủ động, tự giác tham gia vào quá
8
trình ch nh sách của nhà nước, sớm đưa các di sản phi vật thể của địa
phương vào danh mục DSVH phi vật thể cấp quốc gia, phát huy được
giá trị to lớn của các DSVH phi vật thể.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: chính sách xã hội hóa bảo tồn di sản văn hóa, hoạt động truyền thông chính sách bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở, tham luận bảo tồn và huy giá trị văn hóa phi vật thể, 1.1.2.Cơ sở pháp lý về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa và văn hoá phi vật thể, chính sách bảo tồn và phát huy giá trị các dsvh, các phương pháp bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể, phươgn hướng bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá di sản văn hoá ở tỉnh an giang, kết quả phát huy nguồn lực trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh an giang, báo cáo việc thực hiện chính sách di sản văn hóa, đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở Hưng Yên, đềtài khoa học xã hội hành vi bảo tồn di sản van hóa, CHÍNH SÁCH BẢO TỒN , PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY, chinh sach van hoa o tinh hoa binh, đề tài Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở khu phố cổ Hà Nội, CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀPHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA