Tải miễn phí luận văn + slide THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ TẢO SPIRULINA
+ Tên khoa học: Spirulina platensis
+ Thực chất:
- Không thuộc Tảo (Tảo là nhóm sinh vật có nhân thật).
- Thuộc nhóm vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) (nhóm sinh vật có nhân nguyên thủy).
Thuộc chi Arthrospira. Tên khoa học hiện nay là: Arthrospira platensis, thuộc bộ Arthrospira, họ Cyanobacteria.
+ Tiếng Việt: tảo Spirulina, Tảo xoắn, vi tảo, tảo lam.
+ Hình xoắn lò xo (dưới kính hiển vi) màu xanh lam với kích thước: 0.25 mm. Sống môi trường giàu HCO3, độ kiềm cao (pH=8,5-11)
(Hồ nước kiềm Vân Nam - Trung Quốc rất phong phú).
1
I. Tổng Quan Về Thực Phẩm Chức Năng:
I.1 Định nghĩa:
Khái niệm thực phẩm chức năng (Functional foods) được người Nhật sử dụng
đầu tiên trong những năm 1980 để chỉ những thực phẩm chế biến có chứa
những thành phần tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng giúp nâng cao sức
khoẻ cho người sử dụng.
Trong tài liệu “Functional Foods: Opportunities and Challenges” FAO năm
2003, tổ chức này định nghĩa “Thực phẩm chức năng là những thực phẩm và
các thành phần thực phẩm có thể cung cấp ích lợi sức khỏe ngoài giá trị dinh
dưỡng căn bản. Các thực phẩm này bao gồm thực phẩm thường dùng, thực
phẩm được bổ sung, tăng cường hay hoàn chỉnh hơn và các thực phẩm phụ
thêm”.
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO),Thực phẩm chức năng là
loại thực phẩm “không chỉ cung cấp cho cơ thể con người những chất dinh
dưỡng cơ bản, mà về một mặt nào đó, nó còn có thể phòng ngừa một số bệnh
tật và giúp tăng cường sức khỏe”.
Theo IFIC, thực phẩm chức năng là những thực phẩm hay thành phần của chế
độ ăn có thể đem lại lợi ích cho sức khoẻ nhiều hơn giá trị dinh dưỡng cơ bản.
Thực phẩm chức năng có thể là sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hay là thực
phẩm trong quá trình chế biến được bổ sung thêm các chất "chức năng". Cũng
như thực phẩm thuốc, thực phẩm chức năng nằm ở nơi giao thoa giữa thực
phẩm và thuốc và người ta cũng gọi thực phẩm chức năng là thực phẩm -
thuốc.
Bộ Y tế Việt Nam định nghĩa thực phẩm chức năng: là thực phẩm dùng để hỗ
trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng,
tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ
gây bệnh. Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực
phẩm chức năng còn có các tên gọi sau: thực phẩm bổ sung vi chất dinh
dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, sản phẩm dinh dưỡng
y học.
Các nước châu Âu, Mỹ, Nhật: Đưa ra định nghĩa Thực phẩm chức năng là một
loại thực phẩm ngoài 2 chức năng truyền thống là: cung cấp các chất dinh
dưỡng và thoả mãn nhu cầu cảm quan, còn có chức năng thứ 3 được chứng
minh bằng các công trình nghiên cứu khoa học như tác dụng giảm cholesterol,
giảm huyết áp, chống táo bón, cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột…
Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản, định
nghĩa: “Thực phẩm chức nănglà thực phẩm bổ sung một số thành phần có lợi
hay loại bỏ một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được
chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác
định hiệu quả của thực phẩm đối với sức khoẻ”.
Hàn Quốc: Trong Pháp lệnh về Thực phẩm chức năng (năm 2002) đã có định
nghĩa như sau:“Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế biến
dưới dạng bột, viên nén, viên nang, hạt, lỏng... có các thành phần hay chất có
hoạt tính chức năng, chất dinh dưỡng có tác dụng duy trì, thúc đẩy và bảo vệ
sức khoẻ”.
Bộ Y tế Trung Quốc đã có quy định về thực phẩm sức khoẻ (11/1996) và định
nghĩa như sau:“Thực phẩm sức khoẻ:
- Là thực phẩm có chức năng đặc biệt đến sức khoẻ, phù hợp cho một
nhóm đối tượng nào đó.
- Có tác dụng điều hoà các chức năng của cơ thể và không có mục
đích sử dụng điều trị”
Với giới chức y tế Canada: “Thực phẩm chức năng có hình dáng bên ngoài
tương tự như thực phẩm thông thường. Ngoài khả năng dinh dưỡng cố hữu,
các thực phẩm này phải được chứng minh một cách khoa học là có thể cung
cấp những ích lợi sinh học và có khả năng giảm thiểu rủi ro mắc các bệnh mãn
tính”.
Úc định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là những thực phẩm có tác dụng đối
với sức khoẻ hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. Thực phẩm chức năng
là thực phẩm gần giống như các thực phẩm truyền thống nhưng nó được chế
biến để cho mục đích ăn kiêng hay tăng cường các chất dinh dưỡng để nâng
cao vai trò sinh lý của chúng khi bị giảm dự trữ. Thực phẩm chức năng là thực
phẩm được chế biến, sản xuất theo công thức, chứ không phải là các thực
phẩm có sẵn trong tự nhiên”.
Khái quát lại có thể đưa ra một định nghĩa như sau: “Thực phẩm chức
năng(TPCN) là thực phẩm (hay sản phẩm) dùng để hỗ trợ (phục hồi, duy trì hay
tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng dinh dưỡng, tạo
cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật”.
Điểm khác nhau giữa thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống: Thực
phẩm chức năng được sản xuất chế biến theo công thức bổ sung một số thành phần
có lợi và loại bớt một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay giảm bớt phải được
chứng minh và cân nhắc một cách khoa học, được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép. Thực phẩm chức năng có tác dụng với sức khỏe nhiều hơn là các
chất dinh dưỡng thông thường.Nó rất ít tạo ra năng lượng như các loại thực phẩm
truyền thống.Liều sử dụng thực phẩm chức năng thường nhỏ, chỉ vài miligam như
là thuốc. Điểm khác nhau giữa thực phẩm chức năng và thuốc: Thực phẩm chức
Link download cho anh em:
+ Tên khoa học: Spirulina platensis
+ Thực chất:
- Không thuộc Tảo (Tảo là nhóm sinh vật có nhân thật).
- Thuộc nhóm vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) (nhóm sinh vật có nhân nguyên thủy).
Thuộc chi Arthrospira. Tên khoa học hiện nay là: Arthrospira platensis, thuộc bộ Arthrospira, họ Cyanobacteria.
+ Tiếng Việt: tảo Spirulina, Tảo xoắn, vi tảo, tảo lam.
+ Hình xoắn lò xo (dưới kính hiển vi) màu xanh lam với kích thước: 0.25 mm. Sống môi trường giàu HCO3, độ kiềm cao (pH=8,5-11)
(Hồ nước kiềm Vân Nam - Trung Quốc rất phong phú).
1
I. Tổng Quan Về Thực Phẩm Chức Năng:
I.1 Định nghĩa:
Khái niệm thực phẩm chức năng (Functional foods) được người Nhật sử dụng
đầu tiên trong những năm 1980 để chỉ những thực phẩm chế biến có chứa
những thành phần tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng giúp nâng cao sức
khoẻ cho người sử dụng.
Trong tài liệu “Functional Foods: Opportunities and Challenges” FAO năm
2003, tổ chức này định nghĩa “Thực phẩm chức năng là những thực phẩm và
các thành phần thực phẩm có thể cung cấp ích lợi sức khỏe ngoài giá trị dinh
dưỡng căn bản. Các thực phẩm này bao gồm thực phẩm thường dùng, thực
phẩm được bổ sung, tăng cường hay hoàn chỉnh hơn và các thực phẩm phụ
thêm”.
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới (WHO),Thực phẩm chức năng là
loại thực phẩm “không chỉ cung cấp cho cơ thể con người những chất dinh
dưỡng cơ bản, mà về một mặt nào đó, nó còn có thể phòng ngừa một số bệnh
tật và giúp tăng cường sức khỏe”.
Theo IFIC, thực phẩm chức năng là những thực phẩm hay thành phần của chế
độ ăn có thể đem lại lợi ích cho sức khoẻ nhiều hơn giá trị dinh dưỡng cơ bản.
Thực phẩm chức năng có thể là sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hay là thực
phẩm trong quá trình chế biến được bổ sung thêm các chất "chức năng". Cũng
như thực phẩm thuốc, thực phẩm chức năng nằm ở nơi giao thoa giữa thực
phẩm và thuốc và người ta cũng gọi thực phẩm chức năng là thực phẩm -
thuốc.
Bộ Y tế Việt Nam định nghĩa thực phẩm chức năng: là thực phẩm dùng để hỗ
trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng,
tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ
gây bệnh. Tuỳ theo công thức, hàm lượng vi chất và hướng dẫn sử dụng, thực
phẩm chức năng còn có các tên gọi sau: thực phẩm bổ sung vi chất dinh
dưỡng, thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, sản phẩm dinh dưỡng
y học.
Các nước châu Âu, Mỹ, Nhật: Đưa ra định nghĩa Thực phẩm chức năng là một
loại thực phẩm ngoài 2 chức năng truyền thống là: cung cấp các chất dinh
dưỡng và thoả mãn nhu cầu cảm quan, còn có chức năng thứ 3 được chứng
minh bằng các công trình nghiên cứu khoa học như tác dụng giảm cholesterol,
giảm huyết áp, chống táo bón, cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột…
Hiệp Hội thực phẩm sức khoẻ và dinh dưỡng thuộc Bộ Y tế Nhật Bản, định
nghĩa: “Thực phẩm chức nănglà thực phẩm bổ sung một số thành phần có lợi
hay loại bỏ một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay loại bỏ phải được
chứng minh và cân nhắc một cách khoa học và được Bộ Y tế cho phép xác
định hiệu quả của thực phẩm đối với sức khoẻ”.
Hàn Quốc: Trong Pháp lệnh về Thực phẩm chức năng (năm 2002) đã có định
nghĩa như sau:“Thực phẩm chức năng là sản phẩm được sản xuất, chế biến
dưới dạng bột, viên nén, viên nang, hạt, lỏng... có các thành phần hay chất có
hoạt tính chức năng, chất dinh dưỡng có tác dụng duy trì, thúc đẩy và bảo vệ
sức khoẻ”.
Bộ Y tế Trung Quốc đã có quy định về thực phẩm sức khoẻ (11/1996) và định
nghĩa như sau:“Thực phẩm sức khoẻ:
- Là thực phẩm có chức năng đặc biệt đến sức khoẻ, phù hợp cho một
nhóm đối tượng nào đó.
- Có tác dụng điều hoà các chức năng của cơ thể và không có mục
đích sử dụng điều trị”
Với giới chức y tế Canada: “Thực phẩm chức năng có hình dáng bên ngoài
tương tự như thực phẩm thông thường. Ngoài khả năng dinh dưỡng cố hữu,
các thực phẩm này phải được chứng minh một cách khoa học là có thể cung
cấp những ích lợi sinh học và có khả năng giảm thiểu rủi ro mắc các bệnh mãn
tính”.
Úc định nghĩa: “Thực phẩm chức năng là những thực phẩm có tác dụng đối
với sức khoẻ hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. Thực phẩm chức năng
là thực phẩm gần giống như các thực phẩm truyền thống nhưng nó được chế
biến để cho mục đích ăn kiêng hay tăng cường các chất dinh dưỡng để nâng
cao vai trò sinh lý của chúng khi bị giảm dự trữ. Thực phẩm chức năng là thực
phẩm được chế biến, sản xuất theo công thức, chứ không phải là các thực
phẩm có sẵn trong tự nhiên”.
Khái quát lại có thể đưa ra một định nghĩa như sau: “Thực phẩm chức
năng(TPCN) là thực phẩm (hay sản phẩm) dùng để hỗ trợ (phục hồi, duy trì hay
tăng cường) chức năng của các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng dinh dưỡng, tạo
cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật”.
Điểm khác nhau giữa thực phẩm chức năng và thực phẩm truyền thống: Thực
phẩm chức năng được sản xuất chế biến theo công thức bổ sung một số thành phần
có lợi và loại bớt một số thành phần bất lợi. Việc bổ sung hay giảm bớt phải được
chứng minh và cân nhắc một cách khoa học, được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép. Thực phẩm chức năng có tác dụng với sức khỏe nhiều hơn là các
chất dinh dưỡng thông thường.Nó rất ít tạo ra năng lượng như các loại thực phẩm
truyền thống.Liều sử dụng thực phẩm chức năng thường nhỏ, chỉ vài miligam như
là thuốc. Điểm khác nhau giữa thực phẩm chức năng và thuốc: Thực phẩm chức
Link download cho anh em:
You must be registered for see links