bachhop172000

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƢƠNG 1 ...............................................................................................................6
1.1 Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu ...................................................................6
1.1.1 Nghiên cứu dịch tễ học về sức khỏe tâm thần..................................................6
1.1.2 Nghiên cứu dịch tễ học về Sức khỏe tâm thần trẻ em....................................10
1.1.3 Nghiên cứu dịch tễ học về sức khỏe tâm thần ngƣời dân tộc thiểu số...........13
1.2 Các khái niệm/thuật ngữ sử dụng trong đề tài....................................................21
1.2.1 Khái niệm Sức khỏe tâm thần ........................................................................21
1.2.2 Hệ thống phân loại và chẩn đoán rối loạn tâm thần.......................................22
1.2.3 Khái niệm dịch tễ học.....................................................................................27
1.2.4 Khái niệm Trẻ em và Vị thành niên ...............................................................28
1.2.5 Các đặc điểm tâm-sinh lý của lứa tuổi vị thành niên .....................................30
1.2.6 Dân tộc thiểu số..............................................................................................33
1.2.7 Học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú và trƣờng trung học phổ thông
dân tộc nội trú............................................................................................................36
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGIÊN CỨU ..........................41
2.1 Xác định biến nghiên cứu...................................................................................41
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................42
2.2.1 Nghiên cứu lý luận .........................................................................................42
2.2.2 Nghiên cứu bảng hỏi (anket)..........................................................................42
2.2.3 Phƣơng pháp thống kê....................................................................................43
2.3 Xác định mẫu nghiên cứu...................................................................................45
2.3.1 Xác định địa bàn nghiên cứu..........................................................................45
2.4 Tiến độ thực hiện đề tài ......................................................................................54
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................56
3.1 Điểm số trung bình của thang đo YSR...............................................................56 3.1 Tƣơng quan giữa điểm trung bình và một số biến độc lập.................................58
3.2 Điểm trung bình 8 hội chứng của Achenbach ....................................................60
3.3 Tỉ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tâm thần .................................................................67
3.4 Tỉ lệ những trẻ có nguy cơ..................................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾ N NGHI ................................ ̣ .........................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................84 1. Lý do chọn đề tài
Những năm gần đây, những vấn đề sức khỏe tâm thần là một trong những vấn đề
nổi cộm trong trƣờng học, đặc biệt là lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở, THPT ở
Việt Nam. Trên các phƣơng tiện truyền thông, thông tin, cả ở báo giấy, báo hình và
báo mạng (các nguồn cung cấp thông tin đƣợc sử dụng thông dụng ở Việt Nam hiện
nay) có rất nhiều bài viết, thông tin liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần của học
sinh. Với cụm từ “Sức khỏe tâm thần của học sinh” hay “Sức khỏe tinh thần của
học sinh” đƣợc tìm kiếm trên google (một trang web tìm kiếm thông tin thông dụng
nhất thế giới) đã cho ra trên dƣới 7 triệu kết quả ở cả hai câu lệnh tìm kiếm trên.
Con số này cũng phản ánh phần nào mối quan tâm của xã hội Việt Nam đối với vấn
đề sức khỏe tâm thần ở học sinh.
Chúng tui tiếp tục tìm kiếm trên google với cụm từ “Child mental health” có 339
triệu kết quả bằng tiếng Anh, và 235 triệu kết quả với cụm từ “Student mental
health”. Điều đó càng là minh chứng cho thấy sức khỏe tâm thần ở học sinh thực sự
là một đề tài lớn trong xã hội hiện nay, không chỉ ở riêng Việt Nam. Ngày càng xuất
hiện nhiều các bài báo phản ánh tình trạng Trầm cảm, bạo lực học đƣờng, lo âu, tự
sát, rối loạn hành vi… ở học sinh, đặc biệt học sinh ở khối trung học (cấp 2, cấp 3).
Bên cạnh sự quan tâm đến vấn đề SKTT học sinh đƣợc phản ánh thông qua các
phƣơng tiện truyền thông, những minh chứng sâu sắc và chính xác hơn đƣợc phản
ánh thông qua các nghiên cứu khoa học về SKTT lứa tuổi học sinh.
Ở Hoa Kỳ , các vấn đề SKTT ở trẻ em và thanh niên khá phổ biến. Ƣớc tính, cứ
năm ngƣời thì có một trẻ em và thanh niên có vấn đề liên quan đến SKTT. Theo báo
cáo mới nhất của Trung tâm Kiểm Soát và phòng ngừa bệnh (CDC) Hoa kỳ, gần
20% trẻ em ở Mỹ có rối loạn tâm thần, và tỷ lệ ngày càng tăng trong hơn một thập
kỷ qua (thống kê ở trẻ từ 3 đến 17 tuổi) [51].
Các nghiên cứu, khảo sát về SKTT ở Việt Nam những năm gần đây cũng trở nên
nhiều hơn, đặc biệt là những nghiên cứu dành cho ở lứa tuổi học sinh. Điều đó cho
thấy các công trình nghiên cứu khoa học về tâm lý đang đáp ứng phần nào sự quan
tâm của xã hội về các vấn đề SKTT, để có những chiến lƣợc phòng ngừa, can thiệp
phù hợp. Khảo về SKTT của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy trên mẫu nghiên cứu
gồm 1.202 học sinh tiểu học và trung học cơ sở Việt Nam trong độ tuổi 10-16 tuổi,
tỷ lệ học sinh có vấn đề về SKTT chung là 19,46% [45]. Một nghiên cứu khác của
Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng với Đại học Melbourne (Australia) trong
khuôn khổ dự án “Chăm sóc sức khỏe tâm thần học sinh” cho thấy, trong nhà
trƣờng luôn có một tỷ lệ học sinh có vấn đề về SKTT, có 15,94% em có rối nhiễu
tâm trí trong tổng số học sinh các cấp học.
Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra tỷ lệ học sinh có các vấn đề SKTT khá cao,
nhƣ: Nghiên cứu trong năm 2010, của Đại học Y Hà Nội về thực trạng SKTT ở một
trƣờng THPT Cầu Giấy Hà Nội, có 22,9% học sinh THPT có vấn đề về SKTT. Một
nghiên cứu khác về Thực trạng sức khỏe tâm thần của học sinh THCS ở Hà Nội và
nhu cầu tham vấn SKTT học đƣờng, của Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh trên
1727 học sinh cho thấy số học sinh có vấn đề về SKTT chiếm 25% , trong đó 50%
có biểu hiện bất thƣờng bệnh lý cần hỗ trợ thuộc các vấn đề hƣớng nội, biểu hiện
dƣới dạng rối loạn cảm xúc lo âu- buồn chán (trầm cảm) dạng cơ thể và hƣớng
ngoại nhƣ có hành vi hung bao công kích hay làm sai qui tắc xã hội. [14]. Một
nghiên khác trong năm năm 2012, của Nguyễn Cao Minh “Điều tra tỷ lệ trẻ em và
vị thành niên miền Bắc có các vấn đề sức khỏe tâm thần” cho thấy 18% trẻ có nguy
cơ mắc phải các vấn đề về SKTT [13].
Một điểm chung của các nghiên cứu nói trên là đều nghiên cứu ở các địa bàn
đồng bằng, với các đối tƣợng thuộc dân tộc Kinh, không có nghiên cứu riêng biệt
trên ngƣời dân tộc thiểu số. Trong khi đó, theo thống kê năm 2006 (Điều tra đa chỉ
số Việt Nam), các dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số Việt Nam, trong đó có 65%
trẻ em dân tộc thiểu số đi học trung học (tỷ lệ đi học trung học ở trẻ em dân tộc kinh
là 86%). Mặc dù tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số đến trƣờng thấp hơn trẻ em dân tộc
Kinh, và tỷ lệ dân tộc thiểu số chỉ chiếm khoảng 1/7 dân số Việt Nam nhƣng cũng
không thể phủ nhận trẻ em đều có quyền đƣợc chăm sóc và quan tâm nhƣ nhau về
mọi mặt. “Có một sức khỏe tốt nhất là một trong những quyền cơ bản con ngƣời dù
thuộc bất kỳ chủng tộc, tôn giáo, chính kiến chính trị hay điều kiện kinh tế - xã hội
nào” (Tổ chức Y tế thế giới). và Những vấn đề khác số trẻ có vấn đề là 3%. 2.5% trẻ có Vấn đề Xã hội và thấp nhất
là tỷ lệ trẻ có Vấn đề về chú ý, chỉ chiếm 1%.
Mặc dù đã có tỷ lệ trẻ có vấn đề theo từng nhóm hội chứng, nhƣng dựa vào bảng
trên chúng ta không chỉ ra đƣợc tỷ lệ trẻ gặp phải các vấn đề là bao nhiêu, ví dụ có bao
nhiêu trẻ chỉ gặp một vấn đề trong nhóm 8 hội chứng trên, có bao nhiêu trẻ gặp từ hai,
ba hội chứng, hay nhiều hơn nữa trong 8 nhóm hội chứng trên? Đề biết đƣợc chính
xác điều đó, chúng tui sử dụng thuật đếm trong SPSS và có đƣợc tỷ lệ chính xác nhƣ
sau:
Bảng 3.7. Tổng số trẻ gặp các vấn đề về sức khỏe tâm thần
Số hội chứng gặp phải 0 1 2 3 4 5
Tần xuất 165 20 10 2 3 1
Tỉ lệ (%) 82.1% 10.0% 5.0% 1.0% 1.5% 0.5%
Nhìn vào bảng số liệu trên, chúng ta thấy 165 trẻ có số hội chứng gặp phải là 0,
điều đó đồng nghĩa với con số 82.1% trẻ không gặp vấn đề nào trong cả 8 hội chứng.
Nhƣ vậy sẽ có 17.9 % trẻ có vấn đề (trong số các em này số hội chứng gặp phải ít nhât
là 1 và nhiều nhất là 5 hội chứng. Các con số hội chứng gặp phải 1, 2, 3,4, 5 trong bảng
trên tƣơng ứng với số lƣợng trẻ gặp từ 1, 2, 3, 4 đến 5 hội chứng trong 8 nhóm hội
chứng. Nhƣ vậy, có 10% trẻ gặp 1 trong 8 nhóm hội chứng. 5% tỷ lệ trẻ gặp 2 trên 8
nhóm hội chứng. Và chỉ có 3%trẻ có từ 3-5 nhóm hội chứng trên 8 nhóm hội chứng,
trong đó số lƣợng trẻ có 5 hội chứng chỉ là 0.5%, tƣơng ứng với 1 trẻ trong số 201
trƣờng hợp nghiên cứu.
Mặc dù vậy, số lƣợng này có thể chƣa đủ bao quát hết đƣợc các trẻ có vấn đề, vì
có thể xảy ra trƣờng hợp, có những học sinh không đủ điểm để xếp loại có vấn đề trong
bất kỳ một nhóm hội chứng nào, nhƣng tổng điểm số của các em vẫn thuộc biến thiên
bất thƣờng, hay còn gọi là những trƣờng hợp gặp các vấn đề SKTT chung. Để xác định
những trƣờng hợp này, chúng tui tiến hành phép tính tƣơng tự với điểm tổng của các
thang YSR để xác định điểm ranh giới cho cả thang. Sau đó tiến hành đếm để xác định
những em thuộc diện bất thƣờng. Kết quả cho ở bảng dƣới đây:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Re: Thực trạng các vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trú ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên : 60 14 10

Trích dẫn từ bachhop172000:
Luận văn:Thực trạng các vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trú ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc : Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên : 60 14 10
Nhà xuất bản:ĐHGD
Ngày:2013
Miêu tả:Luận văn ThS. Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên - Trường đại học giáo dục -- . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Electronic Resources
Ngôn ngữ:vie
Kiểu:Text
Định dạng:89 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Text/pdf
Bảo hiểm:Thư viện nhà C1T - 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
Quyền:Access limited to members
Link tải Free download cho anh em Ketnooi:
00050003345.pdf

[ Post bai thong qua Mobile ]
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thực trạng các vấn đề Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông nội trú ở vùng dân tộc thiểu số phía Bắc

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tích cực ở một số trường tiểu học tại TP Hồ Chí Minh Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả trồng khóm (dứa) của các nông hộ tại thành phố vị thanh, tỉnh hậu giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top