rockfan_u2
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA KHÁNH – ĐÀ NÃNG
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh
SVTH: Lê Thị Ngọc Châu - Lớp: 35H09K6.1-B
Trang 2
- Phân tích cân bằng tài chính cho thấy mối liên hệ giữa tài sản với nguồn tài trợ
tương ứng của nó, từ đó nhà quản trị có thể tìm ra được các biện pháp nhằm đảm bảo sự cân đối giữa hai yếu tố này.
Đối với nhà đầu tư, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp... quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ khác nhau. Nguồn thông tin được cung cấp từ phân tích cấu trúc tài chính là cơ sở để nhà đầu tư xem xét và quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, đầu tư như thế nào và bao nhiêu là hợp lý.
Như vậy, phân tích cấu trúc tài chính có vai trò rất quan trọng không chỉ với bên
trong doanh nghiệp mà cả với bên ngoài doanh nghiệp. Do đó thường xuyên tiến hành phân tích cấu trúc tài chính là một điều hết sức cần thiết.
2. Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
2.1. Tài liệu dùng để phân tích
Tài liệu dùng để phân tích cấu trúc tài chính là báo cáo tài chính của Doanh
nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính… và các báo cáo khác có liên quan.
Phân tích cấu trúc tài chính không chỉ đưa ra các kết luận về tình hình hiện tại của
doanh nghiệp mà còn đưa ra những dự báo trong tương lai để việc quyết định về vốn trong tương lai của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy ngoài các báo cáo tài chính, các sổ chi tiết, khi phân tích cần phải quan tâm tới các nguồn thông tin khác về vĩ mô cũng như vi mô như:
- Thông tin về tình hình tăng trưởng, suy thoái kinh tế.- Thông tin về các chính sách kinh tế, chính trị, ngoại giao của Nhà nước. - Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá hối đoái….- Những thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp như: môi
trường kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp, mục tiêu, chiến lược hoạt động (bao gồm chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh), mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng khác…
2.2. Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính
Có nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Mỗi phương pháp đều có thế mạnh
và hạn chế của nó, đòi hỏi nhà phân tích phải có khả năng tổng hợp để có thể sử dụng một cách hiệu quả nhất các phương pháp. Sau đây là một số phương pháp thường dùng:
2.2.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính.
Phương pháp so sánh đánh giá sự biến động của từng chỉ tiêu, phản ánh tính ổn định của nguồn tài trợ qua các năm. Sau khi xử lý số liệu và tính toán các chỉ tiêu về cấu trúc tài chính, ta tiến hành so sánh các chỉ tiêu của năm nay so với năm trước hoặc so sánh giữa kế hoạch với thực hiện. Với phương pháp này ta cần chú ý tới các yếu tố sau:
- Tiêu chuẩn so sánh: Để thấy được tình hình tài chính của các kỳ phân tích và
dự báo được xu hướng của các chỉ tiêu tài chính một cách chính xác ta sử dụng số liệu kỳ gốc so sánh với số liệu nhiều kỳ trước, số liệu trung bình ngành, số liệu kỳ kế hoạch...
- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu dùng để so sánh phải có cùng nội dung kinh tế,
phương pháp tính toán và đơn vị đo lường.
I. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp. 1. Khái quát chung về cấu trúc tài chính doanh nghiệp và phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381806&pageNumber=2&documentKindID=1
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Huỳnh Thị Hồng Hạnh
SVTH: Lê Thị Ngọc Châu - Lớp: 35H09K6.1-B
Trang 2
- Phân tích cân bằng tài chính cho thấy mối liên hệ giữa tài sản với nguồn tài trợ
tương ứng của nó, từ đó nhà quản trị có thể tìm ra được các biện pháp nhằm đảm bảo sự cân đối giữa hai yếu tố này.
Đối với nhà đầu tư, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp... quan tâm đến tình
hình tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ khác nhau. Nguồn thông tin được cung cấp từ phân tích cấu trúc tài chính là cơ sở để nhà đầu tư xem xét và quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, đầu tư như thế nào và bao nhiêu là hợp lý.
Như vậy, phân tích cấu trúc tài chính có vai trò rất quan trọng không chỉ với bên
trong doanh nghiệp mà cả với bên ngoài doanh nghiệp. Do đó thường xuyên tiến hành phân tích cấu trúc tài chính là một điều hết sức cần thiết.
2. Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp
2.1. Tài liệu dùng để phân tích
Tài liệu dùng để phân tích cấu trúc tài chính là báo cáo tài chính của Doanh
nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính… và các báo cáo khác có liên quan.
Phân tích cấu trúc tài chính không chỉ đưa ra các kết luận về tình hình hiện tại của
doanh nghiệp mà còn đưa ra những dự báo trong tương lai để việc quyết định về vốn trong tương lai của doanh nghiệp đó. Chính vì vậy ngoài các báo cáo tài chính, các sổ chi tiết, khi phân tích cần phải quan tâm tới các nguồn thông tin khác về vĩ mô cũng như vi mô như:
- Thông tin về tình hình tăng trưởng, suy thoái kinh tế.- Thông tin về các chính sách kinh tế, chính trị, ngoại giao của Nhà nước. - Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá hối đoái….- Những thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp như: môi
trường kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp, mục tiêu, chiến lược hoạt động (bao gồm chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh), mối quan hệ của doanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng khác…
2.2. Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính
Có nhiều phương pháp phân tích khác nhau. Mỗi phương pháp đều có thế mạnh
và hạn chế của nó, đòi hỏi nhà phân tích phải có khả năng tổng hợp để có thể sử dụng một cách hiệu quả nhất các phương pháp. Sau đây là một số phương pháp thường dùng:
2.2.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính.
Phương pháp so sánh đánh giá sự biến động của từng chỉ tiêu, phản ánh tính ổn định của nguồn tài trợ qua các năm. Sau khi xử lý số liệu và tính toán các chỉ tiêu về cấu trúc tài chính, ta tiến hành so sánh các chỉ tiêu của năm nay so với năm trước hoặc so sánh giữa kế hoạch với thực hiện. Với phương pháp này ta cần chú ý tới các yếu tố sau:
- Tiêu chuẩn so sánh: Để thấy được tình hình tài chính của các kỳ phân tích và
dự báo được xu hướng của các chỉ tiêu tài chính một cách chính xác ta sử dụng số liệu kỳ gốc so sánh với số liệu nhiều kỳ trước, số liệu trung bình ngành, số liệu kỳ kế hoạch...
- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu dùng để so sánh phải có cùng nội dung kinh tế,
phương pháp tính toán và đơn vị đo lường.
I. Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp. 1. Khái quát chung về cấu trúc tài chính doanh nghiệp và phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381806&pageNumber=2&documentKindID=1