daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU 3
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1. Tín dụng ngân hàng-vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 7
1.1.1. Tín dụng ngân hàng 7
1.1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 20
1.2. Chất lượng tín dụng - nhân tố ảnh hưởng chất lượng tín dụng 22
1.2.1. Chất lượng tín dụng 22
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 26
1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng 32
1.3.1. Chất lượng tín dụng đối với nền kinh tế xã hội 32
1.3.2. Chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại 34
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 35
TẠI EXIMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI 35
2.1. Tổng quan về chi nhánh Eximbank Hà Nội 35
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 35
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Eximbank Hà Nội 37
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn 37
Bảng 1:Tình hình tăng trưởng nguồn vốn của Eximbank Hà Nội 2009 37
2.1.2.2.Hoạt động tín dụng 37
2.1.2.3. Các hoạt động khác 38
- Kinh doanh ngoại tệ 38
- Thanh toán quốc tế 38
- Hoạt động thẻ 38
2.1.3. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánh 39
2.1.3.1. Điểm mạnh 39
2.1.3.2. Những vấn đề còn tồn tại và giải pháp khắc phục 40
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh Eximbank Hà Nội 41
Bảng 2: Tổng quát tình hình tại Eximbank Hà Nội 41
Bảng 3: Tình hình cho vay- Dư nợ tại Eximbank Hà Nội 42
Bảng 4: Hiệu suất sử dụng vốn của Eximbank Hà Nội 43
Bảng 5: Vòng quay vốn tín dụng của Eximbank Hà Nội 46
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn của Eximbank Hà Nội 47
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế của 48
Eximbank Hà Nội 48
Bảng 8: Dư nợ quá hạn VND và USD của Eximbank Hà Nội 49
2.3. Đánh giá những nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng tại Eximbank Hà Nội 51
2.3.1. Nguyên nhân bên ngoài 51
2.3.2. Nguyên nhân bên trong 53
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO 55
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK HÀ NỘI 55
3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng 56
3.1.1. Quan điểm về nâng cao chất lượng tín dụng 56
3.1.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới 56
3.1.3. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng 57
3.2. Đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Eximbank Hà Nội 58
3.2.1. Xây dựng-sử dụng quĩ bù đắp rủi ro cho hoạt động tín dụng 58
3.2.2. Củng cố công tác mạng lưới và khoán tài chính đến nhóm và người lao động, thực hiện đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng 60
3.2.3. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để có biện pháp đầu tư tín dụng thích hợp 62
3.2.4. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng 64
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn 66
3.2.6. Từng bước qui chuẩn đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ 70
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Eximbank chi nhánh Hà Nội 72
3.3.1. Đối với chính phủ 72
3.3.2. Đối với NHNN 73
3.3.3. Đối với Eximbank Việt Nam 74
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 78
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 79


























DANH MỤC BẢNG BIỂU




Bảng 1:Tình hình tăng trưởng nguồn vốn của Eximbank Hà Nội 2009 36
Bảng 2: Tổng quát tình hình tại Eximbank chi nhánh Hà Nội 41
Bảng 3: Tình hình cho vay- Dư nợ tại Eximbank Hà Nội 42
Bảng 4: Hiệu suất sử dụng vốn của Eximbank Hà Nội 43
Bảng 5: Vòng quay vốn tín dụng của Eximbank Hà Nội 46
Bảng 6: Tình hình nợ quá hạn của Eximbank Hà Nội 48
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế của 49
Eximbank Hà Nội 49
Bảng 8: Dư nợ quá hạn VND và USD của Eximbank Hà Nội 50























DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp nhà nước
HN : Hà Nội
NH : Ngân hàng
NHCP : Ngân hàng cổ phần
NHNN : Ngân hàng nhà nước.
NHTM : Ngân hàng thương mại.
NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
NQH : Nợ quá hạn
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TSTC : Tài sản thế chấp
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
VN : Việt Nam
XNK : Xuất nhập khẩu














LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài::
Kể từ năm 1985, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta diễn ra nhanh chóng và đạt được những thành tựu to lớn, kéo theo sự phát triển của tất cả các ngành, từ công nghiệp, nông nghiệp đến dịch vụ. Sự phát triển này tuy có thể thấy qua bề ngoài như: mức sống người dân tăng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện, nâng cấp; trình độ phổ cập giáo dục trong dân chúng tăng lên mạnh mẽ… song không thể phủ nhận rằng, ở trong sự phát triển này đâu đó vẫn còn những khó khăn khúc mắc; mà lý do hình thành nó lại chính là từ sự phát triển nhanh chóng được nêu.
Lý giải cho điều này, theo quan điểm bản thân tui cho rằng, Việt Nam do đi sau các nước phát triển, được nhận lại những thành tựu đi trước; song thực tiễn đất nước có phần sai khác, do đó dẫn đến những bất cập trong việc áp dụng thành tựu đó. Điều này gây ra những trở ngại cho việc phát triển bền vững từ gốc của nhiều ngành nghề ở Việt Nam hiện nay.
Là một sinh viên ngành Tài chính doanh nghiệp, tui hiểu rõ tầm quan trọng của tín dụng đối với nền kinh tế. Nó là một phần không thể thiếu được trong nguồn cung vốn cho thị trường- vốn ảnh hưởng trực tiếp đến sự lớn mạnh hay đi xuống của từng doanh nghiệp. Tín dụng của các Ngân hàng thương mại từ thời điểm khởi đầu đến nay luôn có những bước phát triển đáng kể, đóng góp một phần to lớn vào công cuộc xây dựng- đổi mới đất nước. Song như đã nói trên, bản thân tui vẫn có những trăn trở và mối quan tâm nhất định đối với tín dụng và chất lượng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại hiện nay.
Trong thời gian qua, được thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank Hà Nội, có sự hướng dẫn chỉ bảo ân cần từ giáo viên hướng dẫn- Thạc sĩ Hoàng Thị Lan Hương, tui quyết định tập trung vào đề tài mà mình đang muốn tìm hiểu nhất hiện nay: “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Eximbank chi nhánh Hà Nội”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Xem xét đánh giá chất lượng tín dụng và thực trạng hoạt động tín dụng của Eximbank, từ đó tiến đến kiến nghị một số giải pháp nâng cấp chất lượng tín dụng của khối các NHTMCP.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi chuyên đề nghiên cứu chất lượng tín dụng và những bất cập còn tồn tại tại Eximbank.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Quá trình thực hiện chuyên đề sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê ... ngoài ra còn sử dụng một số biểu, bảng để minh hoạ.
5. Kết cấu:
Đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Eximbank chi nhánh Hà Nội” được chia làm ba phần:

CHƯƠNG I: TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Tín dụng ngân hàng-vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Tín dụng ngân hàng
Tín dụng Ngân hàng là mối quan hệ vay mượn bằng tiền tệ, hàng hoá và dịch vụ theo nguyên tắc hoàn trả giữa một bên là Ngân hàng và một bên là các đơn vị kinh tế, các tổ chức xã hội và dân cư. Quá trình hình thành quan hệ tín dụng chính là quá trình hình thành các quan hệ vay mượn lẫn nhau trong xã hội. Đó là mối quan hệ vay mượn có hoàn trả cả gốc và lãi sau một khoảng thời gian nhất định, là quan hệ chuyển dịch tạm thời quyền sử dụng vốn, là quyền bình đẳng cả hai bên đều có lợi. Trong nền kinh tế thị trường, đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và cá nhân. Tín dụng Ngân hàng không những chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp và cá nhân mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, cải tiến đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất. Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Như vậy, tín dụng Ngân hàng là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế rất linh hoạt và kịp thời.
Tín dụng ngân hàng có đặc điểm:
-Huy động vốn và cho vay vốn đều thực hiện dưới hình thức tiền tệ;
-Ngân hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình huy động vốn và cho vay;
-Quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa;
-Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hòa vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế.

1.1.1.1. Phân loại
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của Ngân hàng Thương mại mà có cách phân loại tín dụng như sau:
- Nếu căn cứ vào thời hạn, tín dụng chia thành các loại sau đây:
-Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống
-Tín dụng trung hạn: có thời gian từ 1 năm đến 5 năm (có nơi quy định là 7 năm).
-Tín dụng dài hạn: có thời hạn từ 5 năm trở nên (có nơi quy định là 7 năm).
Thời hạn tín dụng đó chính là thời hạn mà trong đó ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng và nó được xác định cụ thể ngày, tháng, năm. Hay thời hạn tín dụng còn được hiểu là thời hạn được tính từ lúc

3.3.2. Đối với NHNN
Hiện nay, các Ngân hàng đã chuyển sang hoạch toán kinh doanh, tín dụng Ngân hàng không còn tình trạng bao cấp, nguyên tắc tín dụng trong nền kinh tế thị trường cần có một nội dung mới. Đó là phải đáp ứng yêu cầu hoạch toán kinh doanh của Ngân hàng và phải tôn trọng quyền tự chủ tài chính của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, linh hoạt, chủ động và phù hợp với cơ chế thị trường. Nghiên cứu các thể lệ tín dụng của NHNN ban hành trong thời gian gần đây chưa đáp ứng được yêu cầu trên. Đề nghị NHNN nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc tín dụng trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay. Từ nguyên tắc này mà cụ thể hoá trong nghiệp vụ sử dụng vốn vay của khách hàng sao cho vừa bảo đảm tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn vay của khách hàng vừa bảo đảm hoạch toán kinh doanh của Ngân hàng.
NHNN cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao chứ không đơn thuần là hướng dẫn nghiệp vụ. Nâng cao hiệu lực Thanh tra và quản lý của NHNN trong việc khắc phục những khuyết điểm , xử lý kiên quyết những sai phạm đã được phát hiện và chủ động có giải pháp đồng bộ với các ngành có liên quan.

3.3.3. Đối với Eximbank Việt Nam
- Hiện nay các hình thức huy động vốn của Eximbank Việt Nam còn chưa đa dạng chỉ gồm: hình thức tiền gửi vãng lai có và không có kỳ hạn của các doanh nghiệp, cá nhân và các hình thức huy động tiết kiệm các loại kỳ hạn. Trong những năm tiếp theo Ngân hàng nên nghiên cứu và triển khai các biện pháp kích thích cũng như là thực hiện các hình thức huy động mới như: phát hành kỳ phiếu, phát hành chứng chỉ tiền gửi.
- Trong điều kiện vốn tự có của mình còn yếu, một số NHTM cổ phần ở Việt Nam trong đó có Eximbank Việt Nam chưa giám áp dụng nhiều loại cho vay trung và dài hạn vì mức độ rủi ro của cho vay trung và dài hạn là rất cao. Vì vậy, chính sách tín dụng của Chi nhánh Eximbank Việt Nam trong giai đoạn tới nên chăng vẫn tập trung cho vay ngắn hạn sao cho có chất lượng cao nhất, bên cạnh đó đào sâu nghiên cứu cho vay trung và dài hạn đối với những dự án thực sự có hiệu quả. Điều này đòi hỏi trình độ thẩm định, kiểm soát của cán bộ tín dụng phải được nâng lên một cách đáng kể.
- Hơn nữa, thực tế cho thấy các DNNN vay vốn của Eximbank Việt Nam là rất lành mạnh. Ngân hàng nên mở rộng doanh số cho vay đối với thành phần này. Ngân hàng cũng nên có chính sách ưu đãi về lãi suất hay có thưởng với những khách hàng truyền thống và có những món vay lành mạnh.
- Về tài sản thế chấp Chi nhánh Eximbank Việt Nam cần:
+ Thực hiện công chứng đầy đủ các hợp đồng cầm cố thế chấp.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0
D Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà Esy Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ buồng tại khách sạn Hùng Vương Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích thực trạng và một số biện pháp nâng cao chất lượng ở xí nghiệp Dược phẩm 120 Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá hoạt động thu gom chất thải rắn trên địa bàn TP Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích thực trạng thực hiện và đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 ở công ty cổ phần thép Hòa Phát Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top