Download miễn phí Đề tài Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam 1986 - 2002





MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 8

1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 8

1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của cơ cấu kinh tế 8

1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 10

1.2. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 15

1.2.1. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 15

1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 17

1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 23

1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nước. 24

1.3.1. Kinh nghiệm Thái Lan 24

1.3.2. Kinh nghiệm Malaysia 27

1.3.3. Kinh nghiệm Indonesia 30

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1986 - 2002 34

2.1. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2002 34

2.1.1. Cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ 35

2.1.2. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng: nông nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản 40

2.1.3. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp: trồng trọt- chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp. 48

2.1.4. Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt 54

2.1.5. Cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi 70

2.2. Khái quát những thành tựu và hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam từ sau đổi mới 76

2.2.1. Những thành tựu nổi bật 76

2.2.2. Những hạn chế trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thời gian qua 79

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 83

3.1. Định hướng giải pháp cho vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới. 83

3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở Việt Nam 88

3.2.1. Xây dựng các quy hoạch tổng quan phát triển các ngành sản xuất chủ yếu của ngành nông nghiệp. 88

3.2.2. Củng cố và mở rộng thị trường cho hàng nông sản, đặc biệt quan tâm đến thị trường xuất khẩu. 91

3.2.3. Tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng những thành tựu của khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. 93

3.2.4. Phát triển công nghiệp chế biến giải quyết đầu ra cho hàng nông sản và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp. 97

3.2.5. Khuyến khích các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần. 98

3.2.6. Tổng kết và nhân rộng các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả. 102

3.2.7. Đổi mới chính sách và tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với nông nghiệp nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nói riêng. 103

KẾT LUẬN 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


3,4
6,3
8,0
6,6
1,1
2,0
1,1
1,9
3,7
1,9
3,2
Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế- xã hội Việt Nam 1975-2000, Nxb Thống kê, HN 2000.
Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, HN 2003.
Trong ngành trồng trọt, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành rất không đều. Từ năm 1983 đến năm 1986, tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt thấp, thậm chí năm 1987, ngành trồng trọt có tốc độ tăng trưởng âm (-2,1%). Song năm 1988, 1989, trồng trọt có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng trong hai năm này là 6,7% và 7,7%. Sự phát triển ấy đã làm cho chúng ta không những đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà bước đầu đã có xuất khẩu (năm 1989 là năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu gạo) và sản lượng lương thực tiếp tục tăng nhanh những năm tiếp theo. Có thể thấy kết quả ấy có được nhờ ba sự kiện quan trọng tác động trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đó là: thứ nhất, Đại hội VI (1986) của Đảng vạch ra quyết sách và đường lối đổi mới, đánh giá những sai lầm trong tập thể hóa nông nghiệp những năm trước đó và xác định phương hướng đổi mới quản lý trong nông nghiệp; thứ hai, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 10 về cải tiến công tác quản lý nông nghiệp (4/1988) từ khoán theo khâu đến khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên và thứ ba, hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ 6 khóa VI (tháng 3/1989) quyết định bỏ nghĩa vụ thu mua lương thực, thực phẩm theo giá thấp, thực hiện cơ chế một giá, lưu thông lương thực được tự do và xác định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn. Nhờ sự tác động bởi 3 sự kiện đó những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp bước đầu được tháo gỡ nên ngành trồng trọt nói riêng và sản xuất nông nghiệp những năm 1988, 1989 nói chung đã vượt qua bước thăng trầm và có bước tăng trưởng cao. Sự tăng trưởng mạnh mẽ trong nông nghiệp ấy lại tác động đến cơ cấu kinh tế quốc dân, làm cho tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ nông nghiệp tăng lên như đã trình bày ở trên.
Tuy nhiên, mặc dù Nghị quyết 10 là bước đột phá mạnh mẽ vào cơ chế nông nghiệp cũ, mở ra thời kỳ mới cho việc thực hiện cơ chế hạch toán tự chủ trong sản xuất nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn làm cho sản xuất nông nghiệp được bung ra và phát triển song tính ổn định và bền vững chưa cao. Năm 1990, 1991, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp rất thấp (1,6% và 2,7%) và của ngành trồng trọt chỉ là 1,4% và 3,3%. Nhận thức được thực tế này, sau Nghị quyết 10, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết nhằm tiếp tục đổi mới triệt để cơ chế quản lý và các chính sách đối với nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt Nghị quyết TW 5, khóa VII (1993) về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Nghị quyết Đại hội VIII về công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế, trước hết là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã tạo ra cú huých mới thúc đẩy nông nghiệp và nông thôn phát triển với tốc độ cao hơn và tương đối ổn định hơn từ năm 1993 trở đi. Cả hai ngành trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, tăng hiệu quả sử dụng đất đai và lao động, đồng thời cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chăn nuôi cũng đang được thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi. Trong giai đoạn 1991-1995, tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi có cao hơn một chút so với tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt nên đã làm cho tỷ lệ cơ cấu trồng trọt/chăn nuôi giảm so với giai đoạn trước năm 1990 và giao động quanh tỷ lệ 77,4%/19,8% (=3,9 lần). Sang giai đoạn 1996-2002, tốc độ tăng trưởng của hai ngành trồng trọt và chăn nuôi có giao động nhưng vẫn giữ ở mức cao, bình quân mỗi năm ngành trồng trọt tăng trưởng 5% và ngành chăn nuôi tăng trưởng 5,1% và do vậy đã làm cho tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp đạt mức 5%/năm. Nhiều nhà kinh tế học đã đánh giá đây là thành tựu nổi bật mà Việt Nam đã đạt được sau những năm đổi mới và coi giai đoạn này như một mốc son sáng chói đánh dấu sự sang trang từ tự cấp, tự túc đến sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp. (Điều đặc biệt nổi bật là trong giai đoạn này, năm nào Việt Nam cũng gặp phải thiên tai trên phạm vi diện rộng và mức độ lớn: mưa lớn, lũ, hạn hán, nạn chuột, ốc bươu vàng...). Sự phát triển của nông nghiệp như vậy cho thấy đường lối và các chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp của Đảng và Nhà nước từ sau Nghị quyết Đại hội VIII và được bổ sung, hoàn thiện trong những năm gần đây là đúng hướng.
Về ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp, trong suốt hơn 17 năm qua, dịch vụ chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Có thể thấy rằng, từ khi chuyển đổi hợp tác xã, dịch vụ trở thành độc lập như một ngành sản xuất. Sản phẩm của các hợp tác xã dịch vụ cung ứng ngày càng đa dạng ở các khâu như cung ứng các yếu tố đầu vào (giống, vật tư, phân bón), cung ứng các khâu cho sản xuất nông nghiệp (làm đất, tưới nước, bảo vệ thực vật, thú y, thủy lợi, tín dụng) hay dịch vụ phục vụ các quá trình tiếp theo của quá trình sản xuất nông nghiệp (chế biến, tiêu thụ)... Tuy nhiên, các hợp tác xã dịch vụ nói riêng và dịch vụ nông nghiệp nói chung hiệu quả sản xuất không cao, các dịch vụ cung cấp còn cùng kiệt nàn, chất lượng chưa thật tốt nên chủ yếu nông dân vẫn tự lo liệu các khâu này. Vì vậy, ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp ở nông thôn nói chung chỉ duy trì tồn tại chứ chưa hiệu quả và cũng vì thế tỷ trọng của nó trong suốt hơn 17 năm qua từ sau năm 1986 chỉ ở mức hơn 2% giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp. Sự phát triển của ngành dịch vụ như vậy cũng chưa có tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp nói chung, đồng thời chưa phát triển theo đúng vị thế của nó, song trong tương lai, ngành này có xu hướng phát triển tăng lên.
Cơ cấu nội bộ ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt là ngành có đối tượng lao động chủ yếu là cây trồng. Ở Việt Nam, do thời tiết và đất đai thuận lợi nên có thể trồng rất nhiều loại cây. Căn cứ vào giá trị sử dụng của mỗi loại cây mà chia chúng thành các nhóm sau: nhóm cây lương thực (lúa, ngô, khoai, sắn...), nhóm cây công nghiệp (cao su, chè, cà phê, hồ tiêu, đay, cói, bông...), nhóm cây ăn quả, nhóm rau đậu và nhóm cây khác (cây dược liệu, cây cảnh...) và vì vậy, ngành trồng trọt cũng được chia thành các nhóm ngành tương ứng. Ngoài cách phân chia trên còn có một cách phân chia khác căn cứ vào thời gian sống của cây, theo đó các loại cây được chia thành hai loại: cây lâu năm và cây hàng năm.
Giá trị sản xuất toàn ngành trồng trọt đã tăng 2,23 lần từ 43,5 nghìn tỷ đồng năm 1986 lên đến 96,9 nghìn tỷ vào năm 2002 (ngang bằng với mức tăng giá trị sản xuất toàn khu vực nông nghiệp). Sự gia tăng giá trị sản xuất toàn ngành trồng trọt cũng như sự gia tăng giá trị sản xuất của từng ngành sản phẩm trong ngành trồng trọt được thể hiện trong bảng 6 và biểu đồ 6:
Bảng 6: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt 1986-2002 (theo giá so sánh 1994)
Đơn ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Phú Sơn Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng và một số giảI pháp hoàn thiện phương thức chuyển tiền trong thanh toán quốc tế ở Agribank Công nghệ thông tin 2
V Nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển tại Công ty bảo hiểm BIDV Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
K Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam - Thực trạng & Giải pháp Luận văn Kinh tế 3
K Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam - Thực trạng và xu hướng chuyển dịch cơ cấu thị trường Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại trung tâm vận chuyển du lịch và lữ hành quốc tế Hạ Long TTC Luận văn Kinh tế 2
H Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ trước năm 1985 -1988 tới nay Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã Liệp Tuyết – Quốc Oai – Hà Tây Luận văn Kinh tế 0
O Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và xác định kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Thiết bị toàn bộ và kỹ thuật Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top