Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Công tác kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản cố định tại ngân hàng

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang từng bước hoà
nhập, phát triển kinh tế gắn liền với nền kinh tế khu vực và trên thế giới.
Hệ thống Kế toán Việt Nam với tư cách là công cụ quản lý kinh tế tài
chính đã không ngừng được đổi mới, hoàn thiện và phát triển, góp phần tích
cực vào việc quản lý tài chính của Nhà nước nói chung và quản lý doanh
nghiệp nói riêng.
Trong nền kinh tế thị trường, kế toán có vị trí quan trọng trong việc phản
ánh và cung cấp các thông tin kinh tế phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế tài
chính và quản trị kinh doanh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh phải có ba yếu tố cơ bản đó là
tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. Hơn thế nữa, khi nền kinh
tế càng phát triển, khoa học công nghệ kỹ thuật không ngừng được nâng cao
thì tư liệu lao động ngày càng chiếm một vị trí quan trọng. Dường như tư liệu
lao động là một trong những tiêu trí để đánh giá doanh nghiệp đó lớn mạnh ra
sao. Mà ta đã biết doanh nghiệp nào cũng có TSCĐ và đặc điểm của TSCĐ là
tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh quá trình sử dụng và quản lý
TSCĐ sao cho có hiệu quả cao nhất là một điều không phải đơn giản đối với ban
lãnh đạo doanh nghiệp nói chung và công tác kế toán TSCĐ nói riêng.
Trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu về mặt lý luận và tiếp cận thực tế tại
Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng. Em chọn đề tài: Công tác kế toán Tài sản
cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý Tài sản cố định tại
Ngân hàng.
Chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán Tài sản cố định ở
Ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán Tài sản cố định tại Ngân
hàng Ngoại thương Hải Phòng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
2
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán Tài
sản cố định tại Ngân hàng Ngoại Thương Hải Phòng
CHƯƠNG I
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH Ở CÁC NGÂN HÀNG
I- Tài sản cố định
1- Khái niệm và đặc điểm của Tài sản cố định:
1.1: Khái niệm:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có
các nguồn lực kinh tế như: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao
động. Xét về thời gian hữu dụng và giá trị ban đầu, nguồn lực kinh tế của
doanh nghiệp được chia làm 2 loại, đó là TSCĐ và TSLĐ. TSCĐ là các nguồn
lực kinh tế có giá trị ban đầu lớn và thời gian hữu dụng dài.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam(Chuẩn mực 03,04- Quyết định của Bộ
trởng Bộ Tài chính số 149/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2001), một nguồn lực
của doanh nghiệp được coi là TSCĐ phải có đủ 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.
-Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy
-Thời gian sử dụng ước tính trên một năm.
-Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Đây là tiêu chuẩn để phân biệt công cụ lao động và TSCĐ, đây là một
điều rất quan trọng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ và công cụ lao động.
Chúng ta cần chú ý trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản
riêng lẻ liên kết với nhau trong mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng
khác nhau và nếu thiếu một bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau
và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năngChuyên đề tốt nghiệp
3
hoạt động chính của nó là do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ phải quản lý
riêng từng bộ phận tài sản thì mới đợc coi là một TSCĐ hữu hình độc lập. Đối
với con súc vật làm việc và cho sản phẩm thì từng con súc vật đợc coi là
TSCĐ.
Đối với vờn cây lâu năm thì từng vườn cây được coi là TSCĐ.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thoả mãn cả hai điều kiện trên mà
không hình thành TSCĐ hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình.
Để tìm hiểu sâu hơn về TSCĐ ta đi nghiên cứu đặc điểm của TSCĐ.
1.2: Đặc điểm của tài sản cố định:
Tài sản Cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân, nó
thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp là điều kiện quan trọng để tăng
năng suất lao động, xã hội và phát triển kinh tế quốc dân.
Do tiêu chuẩn về thời gian sử dụng TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh khác nhau vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu đến khi
hư hỏng. Trong quá trình sản xuất và sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần, giá trị
của TSCĐ chuyển dịch dần dần vào giá thành của sản phẩm làm ra thông qua
khấu hao.
Ngoài ra TSCĐ là sản phẩm của lao động tức là vừa có giá trị và vừa giá
trị sử dụng. Hay nói cách khác nó là hàng hoá. Như vậy TSCĐ được mua bán
chuyển nhượng, trao đổi trên thị trường tư liệu sản xuất. Do đó việc sử dụng
quản lý TSCĐ phải có biện pháp riêng. Mà điều đầu tiên là TSCĐ phải được
phân loại và tính giá một cách hợp lý và chính xác.
2.Phân loại và tính giá TSCĐ:
2.1: Phân loại Tài sản cố định:
a.Ý nghĩa, sự cần thiết phải phân loại Tài sản Cố định:
Tài sản cố định có nhiều loại nhiều thứ, có đặc điểm và yêu cầu quản lý
khác nhau. Do để tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ là rất cần thiết.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
4
Nhờ vào việc phân loại chúng ta sẽ biết được chất lượng cơ cấu của từng loại
TSCĐ hiện có trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh
nghiệp nói riêng. Tài liệu của phân loại TSCĐ đợc dùng để lập kế hoạch sản
xuất, kế hoạch sửa chữa lớn, hiện đại hoá TSCĐ, nếu phân loại chính xác
TSCĐ trong quá trình sản xuất đồng thời phục vụ tốt cho công tác thống kê, kế
toán TSCĐ thành từng loại từng nhóm theo những đặc trưng.
b-Phân loại:
Phân loại TSCĐ lạ sắp xếp TSCĐ thành từng loại từng nhóm theo những
đặc trưng khác nhau. Cụ thể có những cách phân loại sau:
2.1.1- Phân loại theo hình thái Tài sản cố định:
* Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do
doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình theo chuẩn mực kế toán Việt
Nam
Tài sản CĐ hữu hình rất có nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại để
thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán. Có rất nhiều cách để phân loại TSCĐ
hữu hình nh phân loại theo quyền sở hữu(tự có và thuê ngoài), theo nguồn hình
thành(nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay, nguồn vốn nhận liên doanh,
nguồn vốn tự bổ sung khác). Theo công dụng và tình hình sử dụng (tài sản cố
định sản xuất - kinh doanh, TSCĐ phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng,
TSCĐ giữ hộ nhà nớc, TSCĐ chờ sử lý...). Theo kết cấu trong đó phân loại
TSCĐ hữu hình theo kết cấu được sử dụng phổ biến. Theo cách này toàn bộ
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp được chia ra làm các loại sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ được hình thành sau quá
trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng dào, cấp nước, bến
cảng, đường xá cầu cống... phục vụ cho sản xuất kinh doanh.Chuyên đề tốt nghiệp
5
- Máy móc thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc thiết bị dùng cho sản xuất
kinh doanh như máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây
chuyền công nghệ, thiết bị động lực...
- Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận
tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không, đường ống. Và các
thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện nước, băng tải.
- Thiết bị, công cụ quản lý: Gồm các thiết bị công cụ phục vụ quản lý
như thiết bị điện tử, máy vi tính, máy fác..
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: Gồm các loại cây lâu
năm như chè, cao su, caphe, cam. Súc vật làm việc như trâu, bò, ngựa,
voi...dùng để cầy kéo và súc vật cho sản phẩm trâu, bò sữa sinh sản.
- Tài sản cố định phúc lợi gồm tất cả tài sản cố định, sử dụng cho nhu
cầu phúc lợi công cộng như: Nhà ăn, nhà nghỉ, nhà văn hoá, sân bóng, thiết bị
thể thao.
- Tài sản cố định khác: Bao gồm những TSCĐ chưa phản ánh vào các
loại trên như: TSCĐ chưa cần dùng, TSCĐ chờ thanh lý, nhợng bán, các tác
phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn, tranh ảnh.
* Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái
vật chất nhưng xác định đựợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp dịch vụ hay cho các đối tượng
khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế
toán Việt Nam(Chuẩn mực 04), các tài sản vô hình đợc nghi nhận là TSCĐ vô
hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn giống như TSCĐ hữu hình ở
trên theo chế độ hiện hành thì những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể,
thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu
kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập
công ty, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thương mại theo chế độ hiện hành,
TSCĐ vô hình được chia làm các loại sau:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
6
- Quyền sử dụng đất: Bao gồm các chi phí phát sinh liên quan trực tiếp
đến việc giành quyền sử dụng đất như chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san
lấp, mặt bằng, chi mua quyền sử dụng đất, lệ phí trớc bạ(nếu có)...
- Quyền phát hành: Gồm toàn bộ chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi
ra để có quyền phát hành.
- Bản quyền tác giả: Là quyền đựơc Chính phủ cấp để độc quyền sản
xuất và tái bản các sách, băng nhạc, phim ảnh hay các công việc nghệ thuật
khác trong thời gian nhất định. Tuy nhiên một nhà xuất bản nào đó có thể bỏ ra
mua bản quyền đó và khấu hao bản quyền theo thời gian hữu ích ước tính của
nó.
- Bằng phát minh sáng chế được Chính phủ cấp cho ngời sở hữu bằng
phát minh sáng chế được độc quyền sản xuất và bán ra các sản phẩm có được
từ bằng phát minh sáng chế trong một thời gian nhất định giống như các loại tài
sản khác bằng phát minh sáng chế cũng phải chi phí để mua nó hay bỏ ra các
chi phí để tạo ra nó.
- Nhãn hiệu hàng hoá: Gồm toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp thực tế
bỏ ra để mua nhãn hiệu hàng hoá của một công ty khác cho sản phẩm hoặc
dịch vụ của mình. Các chi phí nhãn hiệu thương mại cũng được khấu hao theo
thời gian hữu ích của nó nhưng không quá bốn năm.
- Uy tín lợi thế thương mại: Uy tín trong kế toán là phần vợt trội của giá
mua một công ty vợt lên trên giá thị trường ròng của tài sản của công ty đó.
- Phần mềm máy tính: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để
có phần mềm máy vi tính.
- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Gồm toàn bộ chi phí mà doanh
nghiệp chi ra để có được giấy phép và giấy phép nhượng quyền (Giấy phép
khai thác, giấy phép sản xuất).Chuyên đề tốt nghiệp
7
- Giấy phép khai thác: Là đặc quyền được cấp bởi một doanh nghiệp
hay một chính phủ cho phép. Việc bán sản phẩm hay một dịch vụ phù hợp
với những điều kiện cụ thể.
- Tài sản cố định vô hình khác: Phản ánh giá trị(Gồm toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp đã bỏ ra) của TSCĐ vô hình khác chưa kể ở trên như quyền sử
dụng hợp đồng, bí quyết công nghệ, công thức pha chế, kiểu dáng công nghệ.
- Chi phí thành lập doanh nghiệp: Là các chi phí thực tế, hợp lý hợp lệ và
cần thiết đã được những người tham gia thành lập doanh nghiệp chi ra có liên
quan trực tiếp đến việc chuẩn bị cho sự ra đời của doanh nghiệp.
- Chi phí về lợi thế kinh doanh.
* Ý nghĩa: Việc phân loại TSCĐ ra 2 loại riêng biệt có ý nghĩa rất lớn
điều đầu tiên là tạo cơ sở vật chất cho việc tính khấu hao TSCĐ, thứ hai là có ý
nghĩa trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ. Đặc biệt đối với kế toán cách phân
loại này giúp chúng ta biết được cơ cấu TSCĐ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
sử dụng tài khoản cấp 1 và cấp 2 phù hợp.
2.1.2: Phân loại Tài sản cố định theo quyền sở hữu:
Theo cách phân loại này ta có thể có những TSCĐ sau:
* Tài sản cố định hiện có: Là những TSCĐ mua bằng nguồn vốn Nhà
nước cấp hay nguồn vốn bổ sung, hay cá nhân cổ đông góp vốn bằng TSCĐ.
* Tài sản cố định thuê tài chính: Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài
hạn và được bên cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu tài sản. Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải
được chi phí của tài sản cộng với khoản lơị nhuận từ đầu tư đó.
- Tài sản cố định thuê tài chính: Theo chuẩn mực 06 “ thuê tài sản”, một
giao dịch về thuê tài sản được coi là thuê tài chính nếu nội dung hợp đồng thuê
tài sản thể hiện việc chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền quyền sở
hữu tài sản. Thông thường, các trường hợp sau đây thường dẫn đến hợp đồng
thuê tài chính là:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
8
+ Bên thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời
hạn thuê.
+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản bên thuê có quyền lựa chọn mua lại
tài sản thuê với mức giá cước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn
thuê.
+ Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài
sản cho dù không có sự chuyển giao sở hữu.
+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tôí thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
+ Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử
dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào ngoài ra trong trường hợp,
hợp đồng thuê tài sản thoả mãn ít nhất một trong ba điều kiện sau cũng được
coi là thuê tài chính.
+ Nếu bên huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc
huỷ hợp đồng cho bên cho thuê.
+ Thu nhập hay tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý có giá trị còn lại
của tài sản thuê gắn với bên thuê.
+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồng
thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thị trường. Bên thuê ghi nhận tài sản thuê
tài chính là tài sản và nợ phải trả bên bảng cân đối kế toán cùng một giá trị với
giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản (Giá trị hợp lý
là giá trị tài sản có thể được trao đổi hay giá trị một khoản nợ được thanh toán
một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ sự hiểu biết trong sự trao đổi ngang
giá). Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của
khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Tỷ lệ triết khấu để tính giá trị hiện tại của
khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lãi suất ngầm định
trong hợp đồng thuê tài sản hay lãi suất ghi trong hợp đồng. Trường hợp
Yªu cÇu ®Æt ra víi kÕ to¸n tµi s¶n trong ng©n hµng lµ ph¶i qu¶n lý vÒ
tæng gi¸ trÞ tµi s¶n ®ång thêi ph¶it qu¶n lý mét c¸ch chi tiÕt theo tõng tµi s¶n
riªng biÖt còng nh tõng bé phËn sö dông, tõ ®ã n¾m t×nh h×nh tµi s¶n còng
nh ph©n tÝch hiÖu qu¶ sö dông tµi s¶n, ®Ó ®¸p ng yªu cÇu ®ã ng©n hµng lªn
më thÎ tµi s¶n vµ sæ tµi s¶n ë tõng bé phËn sö dông ®Ó tiÖn theo dâi ®îc chÆt
chÏ h¬n. MÆt kh¸c theo dâi riªng biÖt tng tµi s¶n còng gióp cho viÖc tÝnh
khÊu hao ®îc chÝnh x¸c h¬n.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
58
KẾT LUẬN
Toàn bộ chuyên đề tốt nghiệp của em với đề tài “Công tác kế toán
TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý tài sản tại ngân hàng
Ngoại Thương HP” đã được trình trong ba phần trên:
Chương1: Cơ sơ lý luận chung về công tác kế toán TSCĐ ở Ngân hàng
Chương2: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ Tại Ngân hàng Ngoại
thương Hải Phòng.
Chương 3: Một só kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại
Ngân hàng Ngoại Thương Hải Phòng
Trong suốt thời gian thực tập ở ngân hàng dưới sự hướng dẫn tận tuỵ của
cô giáo: Thạc Sỹ Đinh Thị Mai cùng vớ sự giúp đỡ ân cần của các cô chú kế
toán ở ngân hàng. Em đã được làm quen với công tác kế toán, thực tế nó giúp
em kiểm tra, củng cố lại kiến thức đã học trong trường, mặt khác em đã học
thêm rất nhiều kinh nghiệm làm việc và kiến thức thực tế mới mẻ điều đó giúp
ích cho em rất nhiều cho công việc của em sau này. Em mong chuyên đề sẽ
được công nhận là kết quả đích thực của quá trình nghiên cứu. Với một thời
gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế lên quá trình nghiên cứu của em về
đề tài “Công tác kế toán TSCĐ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý
tài sản tại ngân hàng Ngoại Thương HP” được thể hiện ở trên không tránh khỏi
những thiếu sót em rất mong sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn để hoàn em
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Một lần nữa em xin chân thành Thank cô giáo Thạc Sỹ Đinh Thị Mai
và các cô chú trong ngân hàng đã tận tình giúp đỡ em hướng dẫn em hoàn thiện
chuyên đề tốt nghiệp này.Chuyên đề tốt nghiệp
59
MỤC LỤC
Lời mở đầu ..................................................................................................... 1
Chương I: cáC Cơ sở lý luận chung về công tác kế toán tài sản Cố Định ở các
ngân hàng ....................................................................................................... 2
I- Tài sản cố định......................................................................................... 2
1- Khái niệm và đặc điểm của Tài sản cố định: ...................................... 2
1.1: Khái niệm:....................................................................................... 2
1.2: Đặc điểm của tài sản cố định: .......................................................... 3
2.Phân loại và tính giá TSCĐ: ................................................................... 3
2.1: Phân loại Tài sản cố định:................................................................ 3
2.2: Đánh giá Tài sản Cố định: ............................................................. 10
2.3. Xác định giá trị còn lại của TSCĐ: ................................................ 14
2.4. Xác định mức khấu hao và giá trị hao mòn luỹ kế: ......................... 15
II Công tác kế toán Tài Sản Cố Định.......................................................... 16
1. Nguyên tắc kế toán TSCĐ................................................................... 17
2. Kế toán sử dụng .................................................................................. 17
3. Nội dung kế toán TSCĐ ...................................................................... 19
3.1 Các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình:............................................... 19
3.2: Hạch toán TSCĐ đi thuê tài chính( Thuê dài hạn): ......................... 27
3.3: Nội dung kế toán tài sản cố định vô hình:....................................... 29
Chương II: Thực trạng công tác kế toán Tài Sản Cố Định tại Ngân hàng Ngoại
thương Hải Phòng......................................................................................... 36
I.Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng.................... 36
1. Quá trình hình thành và phát triển........................................................ 36
2.Tổ chức bộ máy quản lý ....................................................................... 38
2.1 Ban giám đốc.................................................................................. 39
2.2 Phòng hành chính nhân sự .............................................................. 39
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiChuyên đề tốt nghiệp
60
2.3 Phòng kế toán................................................................................. 39
3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của ngân hàng................................ 40
3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ................................................ 40
3.2 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán tại ngân hàng.......................... 42
II. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán Tài sản Cố Định tại NHNT Hải
Phòng ........................................................................................................ 43
1.Đặc điểm của TSCĐ tại NHNT Hải Phòng........................................... 43
2. Kế toán tình hình biến động của TSCĐ................................................ 44
2.1: Hạch toán tăng giảm TSCĐ ........................................................... 44
2.2: Kế toán tăng tài sản cố định........................................................... 44
2.3: Kế toán giảm TSCĐ ...................................................................... 46
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại
Ngân hàng Ngoại Thương Hải Phòng............................................................ 52
1-Những nhận xét đánh giá về công tác kế toán TSCĐ ở Ngân hàng ......... 52
2: Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản ở ngân
hàng ngoại thương hải phòng...................................................................... 55
Kết luận........................................................................................................ 58
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top