daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp nguyễn đức cảnh thành phố thái bình
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN .......................................................................................... i LỜI CẢM ƠN...............................................................................................ii MỤC LỤC ...................................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... v DANH MỤC BẢNG .................................................................................... vi DANH MỤC HÌNH...................................................................................viii MỞ ðẦU........................................................................................................i CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................... 3 1.1. KCN và công tác quản lý môi trường KCN ............................................. 3 1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp .................................................................. 3 1.1.2. Quản lý môi trường và các công cụ quản lý môi trường ....................... 3 1.2. Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường khu công nghiệp ....... 6 1.3. Chất lượng quản lý các khu công nghiệp ở Thái Bình ............................. 8 1.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường KCN trên thế giới và Việt Nam............ 12 1.4.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trường KCN trên thế giới.............................. 12 1.4.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường KCN ở Việt Nam .............................. 15 1.5. Quản lý ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam ......................... 16 1.5.1. Quản lý ô nhiễm môi trường trên thế giới ........................................... 16 1.5.2. Quản lý ô nhiễm môi trường KCN tại Việt Nam................................. 21 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............ 25 2.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 25 2.2. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................ 25 2.3. Phýõng pháp nghiên cứu ....................................................................... 26 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................. 29 3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội KCN Nguyễn ðức Cảnh................... 29 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên .............................................................................. 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
iii
3.1.2. Kinh tế xã hội ..................................................................................... 29 3.2. Khái quát KCN Nguyễn ðức Cảnh........................................................ 30 3.2.1. Tính chất và ngành nghề sản xuất, kinh doanh tại KCN...................... 30 3.2.2. Quy hoạch sử dụng ñất ....................................................................... 31 3.2.3. Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật ............................................... 31 3.2.4. Quy hoạch giao thông......................................................................... 32 3.2.5. Quy hoạch cấp nước ........................................................................... 32 3.2.6. Quy hoạch thoát nước......................................................................... 33 3.2.7. Quy hoạch cấp ñiện ............................................................................ 33 3.2.8. Quy hoạch cây xanh và vệ sinh môi trường ........................................ 33 3.3. Thực trạng công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn ðức Cảnh......... 34 3.3.1. Công ty TNHH TAV ............................................................................ 34 3.3.2. Nhà máy Maxport1............................................................................. 61 3.3.3. Công ty cổ phần ôtô An Thái Conecco ............................................... 83 3.3.4. Khu xử lý nước thải KCN Nguyễn ðức Cảnh................................... 102 3.3.5. Một số văn bản pháp luật sử dụng trong quản lý môi trường KCN Nguyễn ðức Cảnh ...................................................................................... 110 3.4. ðánh giá công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn ðức Cảnh.......... 111 3.4.1. ðánh giá công tác quản lý môi trường của công ty TNHH TAV ...... 111 3.4.2. ðánh giá công tác quản lý môi trường của nhà máy Maxport1 ......... 112 3.4.3. ðánh giá công tác quản lý môi trường của Công ty Cổ phần ô tô An Thái Coneco ...............................................................................113 3.4.4. ðánh giá chung về công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn ðức Cảnh.. 114 3.5. ðề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường KCN..... 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 120
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BQL Ban quản lý
BVMT Bảo vệ môi trường
CTR Chất thải rắn
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KKT Khu kinh tế
MT Môi trường
QLMT Quản lý môi trường SX-KD Sản xuất – kinh doanh TN&MT Tài nguyên và Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phương pháp xác ñịnh khí xung quanh......................................... 27 Bảng 2.2: Phương pháp xác ñịnh chỉ tiêu trong nước ................................... 28 Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng ñất dài hạn .......................................................... 31 Bảng 3.2: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh nước thải của công ty TNHH TAV ................................................................................................. 36 Bảng 3.3. ðịnh mức hóa chất sử dụng trong công ñoạn xử lý ñặc tính vải.... 36 Bảng 3.4: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tháng 8/2012 ..................... 43 Bảng 3.5: Kết quả phân tích nước thải tháng 2 và 7 năm 2013 ..................... 45 Bảng 3.6: Kết quả phân tích phân tích chất lượng nước thải sản xuất ñầu vào và ñầu ra tháng 4/2013 ................................................................................. 46 Bảng 3.7: Kết quả phân tích khí thải tháng 8/2012 ....................................... 50 Bảng 3.8: Kết quả phân tích khí thải ống khói của máy phát ñiện 1250kw/h 51 Bảng 3.9: Kết quả phân tích khí thải ống khói của nồi hơi tháng 2/2013 ...... 52 Bảng 3.10: Kết quả phân tích khí thải tháng 7/2013 ..................................... 53 Bảng3.11:Kếtquả phântíchkhíxungquanhtháng8/2012vàtháng7/2013......54 Bảng 3.12: Kết quả phân tích khí xung quanh (phía trước công ty – gần cổng bảo vệ) tháng 2/2013 .................................................................................... 55 Bảng 3.13: Kết quả phân tích khí xung quanh (phía sau công ty – gần nhà ăn) tháng 2/2013................................................................................................. 55 Bảng 3.14: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn ................... 56 Bảng 3.15: Biện pháp xử lý chất thải rắn......................................................57 Bảng 3.16: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh nước thải của nhà máy Maxport1...................................................................................................... 63 Bảng3.17: Kếtquảphântíchnướcthảisinhhoạttháng3,6,9,11năm2012......66 Bảng 3.18: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt tháng 1 và tháng 4 năm 2013 ..... 67 Bảng 3.19: Kết quả phân tích nước thải sản xuất xưởng in tháng 4 + 6/2012 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
vi

Bảng 3.20: Kết quả phân tích nước thải sản xuất xưởng in tháng 10 + 11/2012 .. 69 Bảng 3.21: Kết quả phân tích nước thải xưởng in tháng 01 và 4 năm 2013 .. 71 Bảng 3.22: Kết quả phân tích khí thải tháng 3 và tháng 6 năm 2013............ 75 Bảng 3.23: Kết quả phân tích khí thải tháng 9 và tháng 11 năm 2012........... 76 Bảng 3.24: Kết quả phân tích khí thải tháng 1 năm 2013.............................. 77 Bảng 3.25: Kết quả phân tích khí thải tháng 4 năm 2013.............................. 78 Bảng 3.26: Kết quả phân tích khí xung quanh tháng 3,4 năm 2012 .............. 79 Bảng 3.27: Kết quả phân tích khí xung quanh tháng 1 và tháng 4 năm 2013....... 80 Bảng 3.28: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn ................... 81 Bảng 3.29: Biện pháp xử lý chất thải rắn......................................................81 Bảng 3.30: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh nước thải của công ty cổ phần ô tô An Thái Coneco............................................................................88 Bảng 3.31: Kết quả phân tích nước thải tháng 9 năm 2012........................... 91 Bảng 3.32: Kết quả phân tích nước thải tháng 4 năm 2013........................... 93 Bảng 3.33: Kết quả phân tích khí thải tháng 4 năm 2013............................. 97 Bảng 3.34: Kết quả phân tích khí xung quanh tháng 9 năm 2012 ................. 98 Bảng 3.35: Nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn ................... 99 Bảng 3.36: Biện pháp xử lý chất thải rắn.................................................... 100 Bảng 3.37: Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý tháng 6 năm 2012 .. 104 Bảng 3.38: Kết quả phân tích nước thải sau xử lý tại cửa xả bể khử trùng tháng 6 năm 2012 ....................................................................................... 105 Bảng 3.39: Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống xử lý tháng 10 năm 2012.. 106 Bảng 3.40: Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống xử lý tháng 6 năm 2013.... 107 Bảng 3.41: Kết quả ñiều tra ý kiến trong việc ñề xuất hiệu quả quản lý môi trường KCN ............................................................................................... 116
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Quy trình sản xuất và CTR ........................................................... 34 Hình 3.2: Mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt ........................................ 36 Hình 3.3: Sơ ñồ xử lý nước thải sinh hoạt từ nhà ăn của công nhân.............. 37 Hình 3.4: Sơ ñồ cấu tạo bể tự hoại................................................................ 38 Hình 3.5: Mạng lưới thu gom nước thải sản xuất.......................................... 39 Hình 3.6: Ảnh bể xử lý qua hệ thống màng lọc MBR ................................... 41 Hình 3.7: Sơ ñồ xử lý nước mưa chảy tràn ñược mô tả như sau.................... 43 Hình 3.8: Sơ ñồ mô tả hệ thống hoạt ñộng của thiết bị xử lý bụi AHU ......... 49 Hình 3.9: Quy trình sản xuất và chất thải...................................................... 61 Hình 3.10: Sơ ñồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy Maxport163 Hình 3.11: Sơ ñồ hệ thống xử lý nước thải xưởng in .................................... 64 Hình 3.12: Sơ ñồ hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn của nhà máy ......... 65 Hình 3.13: Công nghệ sản xuất sát si phụ - thùng xe và chất thải ................. 84 Hình 3.14: Công nghệ sơn ñối với vỏ xe (cabin) ñã phốt phát hóa và chất thải ... 85 Hình 3.15: Công nghệ sơn ñối với khung phụ và thùng xe và chất thải ........ 85 Hình 3.16 : Công nghệ lắp ráp xe tải ............................................................ 86 Hình 3.17 : Công nghệ lắp ráp xe ô tô khách ................................................ 87 Hình 3.18: Sơ ñồ xử lý nước thải sản xuất .................................................... 89 Hình 3.19: Sơ ñồ xử lý nước mưa chảy tràn ................................................. 91 Hình 3.20: Trạm xử lý nước thải KCN Nguyễn ðức Cảnh ......................... 103
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
viii

Tính cấp thiết của ñề tài
MỞ ðẦU
Xây dựng các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ñang là mục tiêu hướng tới của nhiều tỉnh thành trong cả nước. Mỗi KCN ra ñời sẽ là ñầu mối quan trọng trong việc thu hút nguồn ñầu tư trong nước và nước ngoài, tạo ñộng lực lớn cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân công lao ñộng phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tạo ra ñiều kiện cho việc phát triển công nghiệp theo quy hoạch tổng thể, tạo ñiều kiện xử lý tập trung, hạn chế tình trạng phân tán chất thải công nghiệp, ... Ngoài ra, phát triển KCN cũng thúc ñẩy sự hình thành và phát triển các khu ñô thị mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ.
Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thái Bình ñã cho lập quy hoạch phát triển 11 KCN trên ñịa bàn Tỉnh với tổng diện tích 1.500 ha từ năm 2000 ñến nay, trong ñó lập quy hoạch chi tiết 6 KCN với diện tích 1030,12 ha, ñó là KCN Phúc Khánh rộng 129,78 ha, KCN Nguyễn ðức Cảnh rộng 101,89 ha, KCN sông Trà rộng 250 ha; KCN Gia Lễ (huyện ðông Hưng) rộng 84,43 ha; KCN Cầu Nghìn (huyện Quỳnh Phụ) rộng 214,22 ha. Ngoài ra, tại mỏ khí ñốt huyện ven biển Tiền Hải, tỉnh ñã xây dựng KCN sử dụng nhiên liệu khí ñốt rộng 250ha.
Bộ máy tổ chức của Tỉnh tiếp tục ñược cải cách, trong ñó tập trung vào giải quyết thủ tục ñầu tư nhanh. Theo ñó, Ban Quản lý các KCN ñược thành lập và hoạt ñộng, giải quyết các thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa” ngay từ ñầu năm 2004.
Mới chỉ có vài năm xây dựng phát triển, các KCN ñã khẳng ñịnh ñược vai trò tất yếu của nó trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên bên cạnh những mặt ñạt ñược, những vấn ñề còn tồn tại, bất cập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
1

cần ñược làm rõ, nhất là các vấn ñề môi trường ñể từ ñó ñề xuất các giải pháp cho sự phát triển bền vững ñể các KCN ở Thái Bình tiếp tục phát triển ổn ñịnh, trong những ñiều kiện cụ thể của ñịa phương và của ñất nước.
KCN Nguyễn ðức Cảnh là một trong 11 KCN ñã ñược phát triển ở Thái Bình. Trong những năm qua KCN Nguyễn ðức Cảnh ñã có những ñóng góp nhất ñịnh trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.Tuy nhiên cần hoàn thiện công tác quản lý môi trường tại KCN này ñể phát triển bền vững. Trước thực tế ñó, tui tiến hành ñề tài “Thực trạng công tác quản lý môi trường tại Khu công nghiệp Nguyễn ðức Cảnh - thành phố Thái Bình”.
Mục tiêu, yêu cầu của ñề tài
Mục tiêu:
ðánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường tại KCN Nguyễn ðức Cảnh – thành phố Thái Bình từ ñó ñề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường KCN.
Yêu cầu:
- Khái quát KCN Nguyễn ðức Cảnh – thành phố Thái Bình
- Nghiên cứu thực trạng quản lý môi trường KCN Nguyễn ðức Cảnh
- ðánh giá công tác quản lý môi trường KCN Nguyễn ðức Cảnh
- ðề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường tại KCN
Nguyễn ðức Cảnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. KCN và công tác quản lý môi trường KCN
1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp
Theo Nghị ñịnh 29/2008/Nð-CP của Chính phủ Quy ñịnh về KCN, KCX, khu kinh tế (KKT) thì:
“KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, ñược thành lập theo ñiều kiện, trình tự và thủ tục quy ñịnh tại Nghị ñịnh này”.
“KCN là thành phố công nghiệp, một cộng ñồng hoàn chỉnh, ñược quy hoạch ñầy ñủ các tiện nghi ña dạng, có hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn hảo, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thương mại, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học và khu chung cư.....”
Quan niệm trên về KCN là của các nhà quản lý Thái Lan và của một số các nhà kinh tế học các nước công nghiệp thế hệ thứ hai ở ðông Nam Á như Malaysia, Philipine... Nếu hiểu KCN ñồng nhất với thành phố công nghiệp trên giác ñộ quy hoạch tổng thể một không gian kinh tế với những ñiều kiện cần thiết cho các sinh hoạt của cộng ñồng, thì khái niệm KCN chưa phản ánh nội dung kinh tế, với những mối liên hệ bên trong cùng với sự vận ñộng và mục ñích hoạt ñộng của KCN. Tất nhiên, không thể phủ nhận ñây là cách tiếp cận KCN từ giác ñộ quy hoạch xây dựng KCN và tổ chức ñời sống xã hội, trong ñó chúng cần ñược kế thừa. (ðặng Văn Thắng, 2006, [16]) 1.1.2. Quản lý môi trường và các công cụ quản lý môi trường
• Quản lý môi trường
Theo một số tác giả, thuật ngữ về quản lý môi trường (QLMT) gồm hai
nội dung chính: quản lý Nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, khu vực dân cư về môi trường. Trong ñó, nội dung thứ hai có mục
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
3

tiêu chủ yếu là tăng cường hiệu quả của hệ thống sản xuất (hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14.000) và bảo vệ sức khỏe người lao ñộng, dân cư sống trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt ñộng sản xuất.
Hiện nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về QLMT, nhưng ñược sử dụng nhiều nhất là hai ñịnh nghĩa:
“QLMT là sự tác ñộng liên tục, có tổ chức và hướng ñích của chủ thể QLMT hay cộng ñồng người tiến hành các hoạt ñộng phát triển trong hệ thống môi trường và các khách thể QLMT, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm ñạt ñược mục tiêu quản lý môi trường ñã ñề ra, phù hợp với pháp luật và thông lệ hiện hành” (Trần Thanh Lâm, 2006, [11])
“QLMT là một hoạt ñộng trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ñiều phối thông tin, ñối với các vấn ñề môi trường có liên quan ñến con người; xuất phát từ quan ñiểm ñịnh lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên” (Lưu ðức Hải, 2006, [5])
QLMT ñược thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, văn hóa giáo dục... Các biện pháp này có thể ñan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo ñiều kiện cụ thể của vấn ñề ñặt ra. Việc thực hiện quản lý môi trường ñược thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia ñình,...(Lê Văn Khoa, 2009, [10])
• Các công cụ quản lý môi trường
Công cụ QLMT là các biện pháp hành ñộng thực hiện công tác QLMT
của Nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Công cụ QLMT rất ña dạng, mỗi một công cụ có chức năng và phạm vi tác ñộng nhất ñịnh, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi một quốc gia hay ñịa phương, tùy theo ñiều kiện cụ thể có thể lựa chọn các công cụ thích hợp cho từng hoạt ñộng cụ thể. Bên cạnh việc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
4

sử dụng, các công cụ QLMT ñòi hỏi phải nghiên cứu và hoàn thiện thường xuyên với xu hướng ngày càng tinh vi hơn, hiệu lực hơn.
Công cụ QLMT có thể phân loại theo chức năng thành: công cụ ñiều chỉnh vĩ mô, công cụ hành ñộng và công cụ hỗ trợ.
Công cụ ñiều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. Công cụ hành ñộng là công cụ có tác ñộng trực tiếp tới hoạt ñộng kinh tế xã hội như các quy ñịnh hành chính, quy ñịnh xử phạt... và công cụ kinh tế. Công cụ hành ñộng là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường (BVMT).
Các công cụ phụ trợ dùng ñể quan sát, giám sát chất lượng môi trường (MT), giáo dục ý thức MT. Công cụ phụ trợ có tác dụng hỗ trợ và hoàn chỉnh hai loại công cụ ñã nói trên. Thuộc về loại này có các công cụ kĩ thuật như GIS, mô hình hóa, ñánh giá MT, kiểm toán MT, quan trắc MT.
Các công cụ quản lý môi trường ñược phân loại theo nhiều góc ñộ khác nhau như là theo chức năng hay theo bản chất. Tuy nhiên hình thức hay ñược sử dụng và nhắc tới nhất là phân loại theo bản chất. Theo ñó, công cụ quản lý môi trường ñược chia ra thành:
- Công cụ luật pháp – chính sách bao gồm: các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế, các ñịa phương...
- Công cụ kỹ thuật quản lý: các công cụ này thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần MT, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong MT. Loại công cụ này bao gồm: ñánh giá tác ñộng MT, quan trắc MT, tái chế và xử lý chất thải. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể ñược áp dụng thành công trong bất kỳ nền kinh tế nào.
- Công cụ kinh tế: gồm các loại thuế, phí, lệ phí... ñánh vào thu nhập bằng tiền của các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Các công cụ kinh tế rất ña dạng, thí dụ: thuế MT, nhãn sinh thái, phí MT, cota MT, quỹ MT... Các công
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
5

cụ kinh tế ñược áp dụng nhằm tác ñộng tới chi phí và lợi ích trong các hoạt ñộng của tổ chức kinh tế ñể tổ chức ñó ñưa ra các hành vi ứng xử có lợi hay ít nhất không gây hại tới MT. Công cụ kinh tế chỉ ñược áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.
1.2. Hệ thống quản lý nhà nước về quản lý môi trường khu công nghiệp
Theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị ñịnh hướng dẫn thi hành Luật, liên quan ñến quản lý môi trường KCN có các ñơn vị sau: Bộ Tài nguyên & Môi trường (ñối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mô lớn); UBND tỉnh (ñối với các KCN và các dự án trong KCN có quy mô thuộc thẩm quyền phê duyệt của tỉnh); UBND huyện (ñối với một số dự án có quy mô nhỏ) và một số Bộ, ngành khác (ñối với một số dự án có tính ñặc thù).
Bên cạnh ñó, cũng theo Luật Bảo vệ môi trường và các Nghị ðịnh của Chính phủ, liên quan ñến bảo vệ môi trường và quản lý môi trường của các KCN còn có: Ban quản lý (BQL) các KCN; chủ ñầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong KCN.
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) ñã quy ñịnh trách nhiệm quyền hạn của các ñơn vị và các vấn ñề liên quan ñến bảo vệ và quản lý môi trường của các KCN như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ...........................
6

Hình 1.1: Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý môi trường KCN (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009, [1])
- BQL các KCN thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường KCN theo ủy quyền như tổ chức thực hiện thẩm ñịnh và phê duyệt báo cáo ðTM; chủ trì hay phối hợp thực hiện giám sát, kiểm tra các vi phạm về bảo vệ môi trường ñối với các dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh tại KCN; phối hợp với Bộ TN&MT , Sở TN&MT thực hiện việc thanh tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường trong KCN.
- Sở TN&MT thực hiện chức năng quản lý nhà nước về môi trường, chủ trì công tác thanh tra việc thực hiện các quy ñịnh về bảo vệ môi trường và các nội dung của Quyết ñịnh phê duyệt báo cáo ðTM theo thẩm quyền; chủ trì hay phối hợp với BQL các KCN tiến hành kiểm tra công tác bảo vệ môi

Dựa vào QCVN 19: 2009/BTNMT cho thấy:
Tất cả các chỉ tiêu phân tích nhý bụi tổng, SO2, NOx , CO ðều nằm dýới quy chuẩn cho phép Giá trị C (cột B).
Khí CO, NOx thấp hơn so với quy chuẩn cho phép nhiều lần.
Như vậy, chất lượng môi trường khí thải của công ty khá tốt, ảnh hýởng không ñáng kể ðến môi trýờng không khí xung quanh.
d. Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực Công ty:
- Ngày quan trắc: 10-11/9/2012
- Ngày phân tích: 10-15/9/2012
Bảng 3.34: Kết quả phân tích khí xung quanh tháng 9 năm 2012
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top