maybe_Iloveyou

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng công tác thu chi bảo hiểm xã hội của bảo hiểm xã hội Hà Nam trong giai đoạn 2003 – 2007





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I:LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BHXH VÀ THU-CHI BHXH 3

I.Bản chất và chức năng của BHXH 3

1.Bản chất của BHXH 3

2.Chức năng của BHXH 7

3.Sơ lược lịch sử phát triển của BHXH 9

3.1 Trên thế giới. 9

3.2 Ở Việt Nam. 10

II.Quỹ BHXH. 15

1.Phân loại quỹ BHXH. 15

2.Nguồn hình thành và mục đích sử dụng quỹ BHXH. 17

III.Lý thuyết về quản lý thu chi BHXH. 20

1.Sự cần thiết phải quản lý thu chi. 20

2.Quản lý thu BHXH : 21

3.Quản lý chi BHXH. 22

4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động thu chi 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU, CHI QUỸ BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM. 25

I. Vài nét về bhxh tỉnh hà nam. 25

1. Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của BHXH Hà Nam. 25

2. Tình hình hoạt động của BHXH Hà Nam trong thời gian qua. 27

3. Cơ cấu tổ chức. 28

II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2003 – 2007. 30

1. Tổ chức thu BHXH tại tỉnh. 30

2. Kết quả thu BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh trong giai đoạn 2003 – 2007. 32

2.1 Kết quả thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam: 32

2.2 Số lao động, số đơn vị lao động tham gia BHXH giai đoạn 2003 – 2007. 34

3. Đánh giá về hoạt động thu BHXH tại BHXH tỉnh Hà Nam. 37

III. Thực trạng công tác chi BHXH tại BHXH Hà Nam. 39

1. Tổ chức chi trả. 39

1.1 Chi trà hai chế độ ốm đau và thai sản. 39

1.2 Chi trả chế độ lương hưu và chi trả chế độ trợ cấp BHXH thường xuyên. 40

2. Kết quả công tác chi 40

2.1 Tình hình chi BHXH qua các năm từ nguồn NSNN và quỹ BHXH 40

2.2 Thực trạng công tác chi trả BHXH ngắn hạn. 42

3.Đánh giá kết quả công tác chi 45

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THU, CHI QUỸ BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH TỈNH. 47

I. Phương hướng phát triển trong thời gian tới của cơ quan bhxh tỉnh. 47

1. Mô hình tổ chức: 47

2. Thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. 47

3. Biện pháp thực hiện 48

II. Một số kiến nghị nâng cao hiệu qủa công tác thu, chi BHXH tại tỉnh. 49

1. Đối với cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam. 49

2. Đối với cơ quan BHXH Việt Nam. 51

2.1 Bổ sung hoàn thiện công tác quản lý thu và quy trình thu BHXH. 51

2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy. 52

2.3 Nâng cao việc đào tạo và sử dụng cán bộ. 53

2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền. 54

2.5 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu: 55

2.6 Xây dựng hệ thống thống kê cho BHXH. 55

KẾT LUẬN 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mà mình thuê mướn. Vì vậy, quản lý thu BHXH trước hết phải quản lý được số lượng các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh có sử dụng lao động phải đóng BHXH theo luật định ; quản lý được sổ lương tại mỗi doanh nghiệp và quỹ lương của doanh nghiệp đó. Đồng thời phải quản lý được năng lực tài chính và khả năng đóng BHXH của các doanh nghiệp. Quản lý tốt các doanh nghiệp sẽ hạn chế sự trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH của các doanh nghiệp, đồng thời nắm được thực trạng sản xuất kinh doanh của họ( thông qua quỹ lương, thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp...).
Thứ ba, Quản lý nguồn thu từ đầu tư quỹ BHXH.Đây là một nội dung trong quản lý hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. Tuy nhiên, dưới giác độ tổng thu, đay cũng thuộc vào nội dung quản lý thu BHXH
Quản lý thu là phải quản lý lợi nhuận do khoản đầu tư đem lại.Đây là nghiệp vụ quản lý thu rất khó, nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến việc đánh giá hiệu quả đầu tư và là sự đảm bảo an toàn cho quỹ BHXH...
Để thực hiện được những nội dung trên, cần có những phương pháp quản lý và công cụ quản lý thích hợp. Trên thực tế, có nhiều phương pháp quản lý, nhưng các phương pháp đó về cơ bản có thể có những đặc điểm chung là :
Cơ sở của hoạt động quản lý và những quy định của chính sách về BHXH và các chính sách về tài chính chung của quốc gia, từ đó có hệ thống kế toán và các quy định nghiệp vụ cụ thể.
Các phương pháp đều phải xây dựng được quy trình thu phù hợp với các nhóm đối tượng.
Dựa vào đội ngũ chuyên môn giỏi, có năng lực và có phẩm chất.
Yêu cầu quan trọng để tiến hành các phương pháp quản lý là hoàn thiện hệ thống thống kê và kế toán BHXH.
3.Quản lý chi BHXH.
Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH, đáp ứng nhu cầu về BHXH của người lao động và đảm bảo cho các hoạt động của cả hệ thống BHXH diễn ra bình thường, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội. Nội dung của chi BHXH bao gồm những khoản cơ bản như :
Chi trả các trợ cấp BHXH dài hạn và ngắn hạn ;
Những chi phí khác...
Dưới giác độ tổng chi, các chi phí cho bộ máy BHXH ; chi phí cho đầu tư phần nhàn rỗi của quỹ BHXH cũng thuộc nghiệp vụ quản lý chi BHXH. Tuy nhiên dưới giác độ cơ cấu, các nghiệp vụ này có thể tách ra là một trong các nghiệp vụ chi của các hoạt động quản lý cho hoạt động bộ máy và quản lý hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ.
Quản lý thu, quản lý quá trình chi BHXH phải tập trung vào những nội dung sau :
Một là, Quản lý đối tượng thụ hưởng BHXH. Đây là nội dung quản lý phức tạp nhất, dễ xẩy ra những sự lợi dụng và lạm dụng,bởi vì các đối tượng thụ hưởng BHXH, nhất là những đối tượng hưởng BHXH ngắn hạn dễ có sự biến động.
Hai là, Quản lý các khoản chi, trên cơ sở kế hoạch chi hàng năm ;
Ba là, Quản lý quá trình chi theo các nghiệp vụ kế toán quy định ;
Bốn là, Quản lý được sổ sách, chứng từ chi thống nhất cho toàn hệ thống...
Để quản lý quá trình chi, có các phương pháp quản lý khác nhau, nhưng chung nhất là :
Thống nhất được hệ thống kế toán BHXH ;
Xây dựng quy trình chi trả BHXH và các nguyên tắc chi. Các quy trình và các nguyên tắc được xây dựng dựa trên những quy định của pháp luật BHXH và các chính sách hiện hành về tài chính của nhà nước.
Phân cấp quản lý và phân cấp kiểm tra việc thực hiện chi để có thể kiểm soát được quá trình chi có hiệu quả ; đồng thời ngăn chặn, hạn chế những vi phạm hay những sai sót trong quá trình chi BHXH.
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động thu chi
a.Dựa vào chính sách về BHXH.
ChÝnh s¸ch BHXH lµ c¬ së ph¸p lý quan träng nhÊt ®Ó triÓn khai BHXH, th«ng qua chÝnh s¸ch BHXH mçi n­íc ®­a ra ®Þnh h­íng ph¸t triÓn BHXH. Toµn bé c¸c c¬ quan ban ngµnh liªn quan sÏ thùc hiÖn thèng nhÊt nhiÖm vô cña m×nh theo ®Þnh h­íng cña chÝnh s¸ch BHXH. ViÖc thu BHXH ë mçi n­íc nh­ thÕ nµo víi ph­¬ng thøc, møc ®ãng ra sao ®Òu thùc hiÖn dùa vµo chÝnh s¸ch BHXH cña n­íc ®ã. ChÝnh v× vËy mµ møc ®ãng gãp cña ng­êi lao ®éng t¹i c¸c n­íc kh¸c nhau lµ kh¸c nhau bëi chÝnh s¸ch BHXH cña mçi n­íc quy ®Þnh møc ®ãng kh¸c nhau. Còng nh­ viÖc quy ®Þnh ®èi t­îng nµo tham gia ®ãng gãp BHXH, ®ãng d­íi h×nh thøc nµo.
b. Dựa vào các văn bản pháp quy.
Tõ chÝnh s¸ch BHXH c¸c cÊp, c¸c ngµnh cã thÈm quyÒn l¹i so¹n th¶o c¸c v¨n b¶n ph¸p quy h­íng dÉn viÖc thi hµnh chÝnh s¸ch BHXH cña Nhµ n­íc. ChÝnh s¸ch BHXH mang tÝnh ®Þnh h­íng, nh­ng c¸c v¨n b¶n h­íng dÉn thi hµnh l¹i lµ cô thÓ ho¸ chÝnh s¸ch BHXH. Trªn c¸c v¨n b¶n nµy quy ®Þnh râ mäi vÊn ®Ò, mäi tr­êng hîp liªn quan ®Õn BHXH cña mçi mét quèc gia. Sau khi ban hµnh c¸c v¨n b¶n ph¸p quy th× c¸c cÊp c¸c ngµnh cã liªn quan ph¶i thùc hiÖn c¸c ®iÒu kho¶n ®­îc ghi trªn c¸c v¨n b¶n nµy.
c.Dựa vào thực tế.
ViÖc ban hµnh chÝnh s¸ch BHXH còng nh­ c¸c v¨n b¶n ph¸p quy kh«ng thÓ thiÕu ®­îc viÖc dùa vµo thùc tÕ ®Ó ban hµnh cho phï hîp víi ®iÒu kiÖn kinh tÕ – x· héi – chÝnh trÞ cña tõng quèc gia. Mçi quèc gia ®Òu x¸c ®Þnh BHXH lµ x­¬ng sèng cña hÖ thèng An sinh x· héi. ViÖc ban hµnh chÝnh s¸ch BHXH ph¶i dùa trªn thu nhËp cña ng­êi lao ®éng, møc sèng, tuæi thä, ®iÒu kiÖn lµm viÖc …
ë ViÖt Nam, c¬ së thu BHXH còng ®­îc dùa vµo chÝnh s¸ch BHXH cña Nhµ n­íc, vµo c¸c v¨n b¶n ph¸p quy vµ ®iÒu kiÖn kinh tÕ, thu nhËp, lµm viÖc cña ng­êi lao ®éng.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU, CHI QUỸ BHXH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM.
I. Vài nét về bhxh tỉnh hà nam.
1. Một số thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của BHXH Hà Nam.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam được thành lập theo quyết định số 1606/QĐ-BHXH ngày 16 tháng 9 năm 1997 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, nhưng do việc chuẩn bị về tổ chức, cơ sở vật chất phục vụ công tác chưa kịp nên đến ngày 01 tháng 04 năm 1998 Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam mới chính thức đi vào hoạt động. Tuy nhiên 6 đơn vị Bảo hiểm xã hội cấp huyện vẫn hoạt động bình thường, không có sự xáo trộn về tổ chức. Vì vậy công tác bảo hiểm xã hội trên địa bàn trong thời gian đầu mới tái lập tỉnh vẫn được duy trì ổn định, công tác chi trả lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội đảm bảo đúng, đủ, kịp thời, an toàn đến tận tay đối tượng.
Ngày 24 tháng 01 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định 20/2002/QĐ-TTg về việc chuyển bảo hiểm y tế Việt Nam sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày 01 tháng 01 năm 2003 Bảo hiểm y tế tỉnh Hà Nam và Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam chính thức sát nhập và hoạt động trong cùng một hệ thống.
Trong 10 năm, trải qua hai lần thay đổi về tổ chức, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Nam có nhiều thuận lợi song cũng gặp không ít khó khăn.
Thuận lợi.
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Ngay từ khi được thành lập ( tháng01/1995 ) ngành Bảo hiểm xã hội luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước từ trung ương đến địa phương. Quỹ bảo hiểm xã hội được tách ra độc lập với ngân sách Nhà nước, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội ngày càng được mở rộng, chính sách bảo hiểm xã hội được điều chỉnh kịp thời bắt nhịp với tiến trình đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vì thế ngành Bảo hiểm xã hội từng bước cân đ

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top