linhnguyen_1003
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng của công tác kế hoạch hoá chiến lược marketing của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
Năm 1973 Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Thương Mại ) có quyết định số 242/BNT – TCCB ngày 23/12/1973 về việc thành lập xí nghiệp bao bì xuất khẩu II- tiền thân của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu hiện nay.
Kể từ ngày thành lập xí nghiệp bao bì xuất khẩu II với nhiệm cụ chính là chế biến gỗ - nguyên liệu nhập từ Liên xô để sản xuất hòm gỗ xuất khẩu. Các sản phẩm được tiêu thụ cho các công ty có hàng xuất khẩu ra nước ngoài (chủ yếu là Liên xô cũ).
Trải qua gân 30 năm sản xuất và xây dựng, xí nghiệp bao bì xuất khẩu II có truyền thống vể vang sản xuất luôn luôn ổn định, sản lượng năm sau lớn hơn sản lượng năm trước từ 10% đến 15%, chất lượng hàng hoá luôn được đảm. Xí nghiệp chú trọng đến tiêu chuẩn hoá hàng xuất khẩu để đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Những năm đầu xí nghiệp gập rất nhiều thuận lợi sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao và có tới 500 bạn hàng các tỉnh phía bắc, xí nghiệp bao bì xuất khẩu II luôn được công nhận là đơn vị khá nhất của khối cộng nghiệp huyện Thanh trì.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-chuyen_de_thuc_trang_cua_cong_tac_ke_hoach_hoa_chi.q9vgv2scQt.swf /tai-lieu/chuyen-de-thuc-trang-cua-cong-tac-ke-hoach-hoa-chien-luoc-marketing-cua-cong-ty-san-xuat-bao-bi-va-hang-xuat-khau-76777/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Sản xuất
Bộ phận Marketing
Tài chính kế toán
Nhân sự
Nghiên cứu và phát triển
Hình 7 - Bộ phận Marketing trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
- Cơ cấu tổ chức theo chức năng của bộ phận Marketing (hình 8)
Tổng giám đốc
Phát triển sản phẩm mới
Giám đốc khu vực
Quảng cáo
Nghiên cứu
giám đốc Marketing
giám đốc Marketing
Tài chính kế toán
Bộ phận Marketing
Nhân sự
Nghiên cứu và phát triển
Hình 8 - Cấu trúc của bộ phận Marketing theo chức năng
* Cấu trúc theo thị trường và sản phẩm
- Cơ cấu tổ chức theo thị trường về địa lý của bộ phận Marketing (hình 9)
Sếp khu vực thị trường 3
Sếp khu vực thị trường 1
Sếp khu vực thị trường 2
Hình 9 - Cấu trúc theo thị trường về địa lý
- Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm của bộ phận môi trường (hình 10)
Nghiên cứu
Quảng
cáo
Bán hàng trong nước
Xuất khẩu
Sản phẩm
Tổng giám đốc
Tổng giám đốc
Thủ trưởng sản phẩm n
Thủ trưởng sản phẩm 1
Bán hàng
Quảng cáo
Nghiên cứu
Hình 10 - Cấu trúc theo sản phẩm
- Cơ cấu tổ chức hỗn hợp: Liên kết chức năng - sản phẩm - thị trường (hình 11)
Sếp khu vực
thị trường 2
Sếp khu vực
thị trường 1
Sếp khu vực
thị trường 3
Thủ trưởng sản phẩm 1
Thủ trưởng sản phẩm n
Thủ trưởng sản phẩm 2
Hình 11- Cấu trúc liên kết chức năng sản phẩm - thị trường
(2) Hình thành bộ máy chỉ đạo thực hiện chiến lược
- Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của ban chỉ đạo và trên cơ sở đó giao nhiệm vụ.
- Xác định mối quan hệ và sự phối hợp giữa các bộ phận
- Xác định trách nhiệm, nhiệm vụ của từng bộ phận để thực hiện chiến lược.
- Chuẩn vị những điều kiện cần thiết cho sự chỉ đạo thực hiện chiến lược.
- Hình thành hệ thống thông tin quản lý: với các thiết bị công cụ để chuyển và truyền đặt thông tin hay nhận thông tin.
Từ đó có kế hoạch điều độ chương trình thủ tục.
Bước 4: Chiển khai việc thực hiện chiến lược
- Tổ chức thực hiện
- Tiến hành điều chỉnh và sửa đổi, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện
- Tiến hành phối hợp giữa các bộ phận
- Kiểm tra, kiểm soát tiến độ thực hiện từng công việc để phát hiện ra những mất cân đối, những sai sót, những vấn đề phát sinh để chủ động điều chỉnh những hoạt động của doanh nghiệp.
- Điều chỉnh các hoạt động thường có tình huống sau:
Hình 12 - Các phương pháp điều chỉnh thực hiện chiến lược
Phạm vi của vấn đề chiến lược
Thời gian thực hiện
Dài hạn
Ngắn hạn
Lớn
Can thiệp theo trình tự trước sau (a)
Can thiệp phức hợp (b)
Nhỏ
Can thiệp theo diễn biến của hoạt động (c)
Can thiệp bằng biện pháp quản lý (d)
+ Nếu phạm vi vấn đề lớn và thực hiện trong dài hạn thì can thiệp theo trình tự trước sau (12.a): tiến trình theo trình tự và điều chỉnh dần dần, chánh gây đột biến.
+ Nếu phạm vi vấn đề lớn và thực hiện trong ngắn hạn thì can thiệp phức hợp (12.b): dàn xếp và phối hợp một loạt những quyết định cụ thể có tương quan với nhau. Do vậy thường phải cần một lực lượng công tác với cơ chế thích hợp để gắn bó với các thành phần hay bộ phận môi trường bên ngoài.
+ Nếu phạm vi vấn đề nhỏ và thực hiện trong dài hạn thì can thiệp theo diễn biến (12.c): thực hiện theo mục tiêu và những quyết định thông thường.
+ Nếu phạm vi vấn đề nhỏ và thực hiện trong ngắn hạn thì can thiệp bằng biện pháp quản lý (12.d): đi vào xử lý giải quyết và điều chỉnh cụ thể.
- Báo cáo thường xuyên hàng tháng kết quả việc thực hiện chiến lược theo chế độ đặt ra: Căn cứ vào:
+ Kết quả kiểm tra, kiểm soát và hoạt động điều chỉnh
+ Xác định rõ nội dung cần báo cáo lại.
+ Các hình thức báo cáo phải phù hợp có hiệu quả
Bước 5: Kiểm tra tổng thể kế hoạch hoá chiến lược Marketing doanh nghiệp cần tập trung vào bốn nội dung kiểm tra cơ bản sau:
* Một là, Kiểm tra kế hoạch hàng năm (Annual - plan Control).
- Khi kết thúc một năm, doanh nghiệp phải kiểm tra để đánh giá toàn bộ kế hoạch thực hiện trong cả năm đó. Cần nhấn mạnh vào sáu điểm cụ thể là:
+ Phân tích doanh số thực hiện được.
+ Phân tích thị phần
+ Phân tích các chi phí Marketing so với doanh số
+ Phân tích tình hình hoạt động tài chính
+ Theo dõi, đánh giá khả năng đã thoả mãn khách hàng
+ Xem xét lại những hành động sửa sai, điều chỉnh.
* Hai là, Kiểm tra khả năng sinh lợi (Profitability Control).
+ Phương pháp phân tích khả năng sinh lợi: cần phân tích và xác định theo công thức:
Lợi nhuận tịnh (lãi ròng) = doanh số - chi phí (kể cả các chi phí Marketing).
ở đây cần xem xét khả năng giảm các loại chi phí trong quá trình thực hiện.
+ Khả năng sinh lợi cần được xem xét, đánh giá đối với từng loại sản phẩm ở từng phân đoạn thị trường trong từng kênh phân phối thương mại.
* Ba là, Kiểm tra hiệu quả (Efficiency Control).
Nội dung kiểm tra này phải được tiến hành đối với từng hoạt động cụ thể như:
+ Hiệu quả của lực lượng bán hàng
+ Hiệu quả của quảng cáo
+ Hiệu quả của hoạt động xúc tiến bán hàng
+ Hiệu quả của kênh phân phối.v.v....
* Bốn là, Kiểm tra chiến lược (Strategic Control).
Doanh nghiệp chú ý kiểm tra và đánh giá đầy đủ mức độ chính xác của các mục tiêu bằng cách đối chiếu với kết quả thực hiện. Rất cần đánh giá tính đúng đắn của việc lựa chọn các chiến lược như:
+ Chiến lược tổng thể
+ Chiến lược định vị sản phẩm
+ Các chiến lược về sản phẩm, giá cả, phân phối và yểm trợ.
+ Chiến lược thị trường mục tiêu.v.v....
chương II Thực trạng của công tác kế hoạch hoá chiến lược marketing của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
I- Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng đến kế hoạch hoá marketing của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu
Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Năm 1973 Bộ Ngoại Thương ( nay là Bộ Thương Mại ) có quyết định số 242/BNT – TCCB ngày 23/12/1973 về việc thành lập xí nghiệp bao bì xuất khẩu II- tiền thân của công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu hiện nay.
Kể từ ngày thành lập xí nghiệp bao bì xuất khẩu II với nhiệm cụ chính là chế biến gỗ - nguyên liệu nhập từ Liên xô để sản xuất hòm gỗ xuất khẩu. Các sản phẩm được tiêu thụ cho các công ty có hàng xuất khẩu ra nước ngoài (chủ yếu là Liên xô cũ).
Trải qua gân 30 năm sản xuất và xây dựng, xí nghiệp bao bì xuất khẩu II có truyền thống vể vang sản xuất luôn luôn ổn định, sản lượng năm sau lớn hơn sản lượng năm trước từ 10% đến 15%, chất lượng hàng hoá luôn được đảm. Xí nghiệp chú trọng đến tiêu chuẩn hoá hàng xuất khẩu để đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Những năm đầu xí nghiệp gập rất nhiều thuận lợi sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao và có tới 500 bạn hàng các tỉnh phía bắc, xí nghiệp bao bì xuất khẩu II luôn được công nhận là đơn vị khá nhất của khối cộng nghiệp huyện Thanh trì.
Với vốn kinh doanh ban đầu là : 4.100.000.000 đ
+ Vốn cố định : 2.300.000.000 đ
Trong đó: vốn ngân sách cấp :1.700.000.000 đ
Vốn tự có : 600.000.000 đ
+ Vốn lưu dộng : 1.800.000.000 đ
Trong đó: vốn ngân sách cấp: 1.500.000.000 đ
Vốn tự có : 300.000....