emmo_veanh8x

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng của tăng trưởng kinh tế và giải pháp khắc phục các vấn đế kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang từng bước trên con đường phát triển hướng tới tương lai vì một xã ội công bằng phát triển với cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nhưng để đạt được đến đó chúng ta còn phải cố gắng rất nhiều và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tăng trưởng kinh tế cũng là một yếu tố quyết định.
Với chuyên đề về các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế tui muốn đưa ra một số hiểu biết về nhữg này cũng như trong thực trạng và cách khắc phục nó. Bài viết được chia thành 3 chương:
Chương I:Lý Luận Chung
Chương II:Thực Trạng Của Tăng Trưởng Kinh Tế
Chương III:Giải Pháp Khắc Phuc Các Vấn Đế Kinh Tế
Bài làm được trích dẫn số lieu từ môt số sách tham khảo và các trang web có lồng them ý kiến tác giả. Hy vọng với bài viết này sẽ mang lại nhiều thông tin hữu ích cho thầy và cho các bạn về tình hình tăng trưởng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của đất nước ta. Vì là lần đầu viết tiểu luận và trình đô có hạn nên sẽ không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Mong nhận được sự đóng góp từ thầy và các ban để bài viết sau của em được hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn!.

Chương I:Lý Luận Chung
I. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế dưới dạng khái quát, là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian nhất định.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong nột khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). Sự gia tăng thường được thể hiện ở qui mô và tốc độ. Qui mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng đựơc sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa các thời kì.
Chỉ tiêu chính biểu hiện mức tăng trưởng kinh tế là tỉ lệ tăng GNP và GDP của thời kì sau so với thời kì trước:
Trong đó: GNPo và GDPo: Là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời kì trước.
GNP1 và GDP1: Là tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời kì sau.[3,trang 24]
II. Hiệu quả tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên các yếu tố của quá trình sản xuất và do đó tăng lên về số lượng và chất lượng sản phẩm xã hội. Đó chính là kết quả của quá trình tái sản xuất mở rộng trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế thể hiện ở nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Tăng trưởng kinh tế có thể diễn ra theo hướng:
Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu.
- Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng là tăng về số lượng và các yếu tố quá trình sản xuất trên cơ sở kỹ thuật sản xuất cũ.
- Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu là sự phát triển sản xuất trên cơ sở hoàn thiện các yếu tố sản xuất như sử dụng các tư liệu sản xuất tiến bộ, các lao động ít tốn kém ® nâng cao trình độ của người lao động, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng sản xuất v.v…
Trong thực tế việc tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng và tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu được kết hợp với nhau và được sử dụng theo hướng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nước ở các giai đoạn khác nhau.
III. Những chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế:
Theo mô hình kinh tế thị trường thước đo tăng trưởng kinh tế được xác định theo các chỉ tiêu của hệ thống tài sản quốc gia (SNA) gồm có:
1. Tổng giá trị sản phẩm:
Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một thời kì nhất định.
2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kêếtquả hoạt động kinh tế trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia tạo nên trong một thời kì nhất định.
3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI):
Là tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịnh vụ cuối cùng do công nhân của một nước tạo nên trong một khoảng thời gian nhất định.
4. Thu nhập quốc dân (NI):
Là phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.5. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI):
Là phần thu nhập của quốc gia dành cho tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ trong một thời kì nhất định.
6. Thu nhập bình quân đầu người:
Là sự gia tăng liên tục với tốc độ ngày càng cao của chỉ tiêu này là dấu hiệu thể hiện sự tăng trưởng bền vững và nó còn được sử dụng trong việc so sánh mức sống dân cư giữa các quốc gia với nhau.
Theo dõi chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người có thể xác định khoảng thời gian cần thiết để nâng cao mức thu nhập lên gấp 2 lần dựa vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế theo dự báo.[4,trang26-29]
IV.Vai trò tăng trưởng kinh tế.:
Tăng trưởng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia bởi vì:
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất để tạo thêm việc làm giảm thiểu thất nghiệp và nâng cao mức sống của nhân dân, đồng thời tăng thêm tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng. Tuy nhiên vấn đề này chỉ được giải quyết có hiệu quả khi có mức tăng dân số hợp lý.
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần thiết để khắc phục tình trạng đói cùng kiệt lạc hậu nhằm cải thiện và nâng cao cuộc sống cho dân cư, tăng tuổi thọ, giảm suy dinh dưỡng, bệnh tật…
Song sự tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với sự phát triển bền vững của xã hội đó là sự tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao và ổn định trong thời gian tương đối dài, môi trường sinh thái được bảo vệ, tiến bộ xã hội được tăng cường.
V. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế:
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau:
1. Vốn: Là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra và được tích lũy lại cũng như tài nguyên thiên nhiên, đất đai và khoáng sản…vốn được thể hiện dưới hình thức hiện vật và tiền tệ đó là các yếu tố đầu vào của sản xuất, có vai trò rất quan trọng để tăng trưởng kinh tế.
Quan hệ giữa tăng trưởng GDP với tăng vốn đầu tư gọi là hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng ICDR. Đó là tỉ lệ giữa gia tăng đầu tư chia cho tỉ lệ gia tăng của GDP.[3, trang 25]
2. Con người: Là nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững
nhưng con người đó phải có sức khỏe, trí tuệ, tài năng, kỹ xão, có ý trí và nhiệt tình lao động, được tổ chức hợp lý.[3,trang 25]
3. Kỹ thuật và công nghệ: Kỹ thuật và công nghệ hiện đại là động
lực quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Kỹ thuật và công nghệ tiên tiến cho phép chúng ta tạo ra nguồn tích lũy lớn, năng suất lao động xã hội cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ, từ đó tạo ra nguồn tích lũy lớn cho nền kinh tế quốc dân.
4. Cơ cấu kinh tế: Bao gồm cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng và cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ có tác động to lớn trong việc phát huy các thế mạnh tiềm năng và các yếu tố sản xuất của đất nước một cách có hiệu quả. Đay là yếu tố hết sức quan trọng đển tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.[3, trang 26]
5. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường:
Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và khoáng sản trong lòng đất. Con người có thể khai thác và sử dụng những ích lợi do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thoải mãn những nhu cầu đa dụng của mình.
- Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng, tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất. Có thể nói tntn là một yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng là cơ sở để phát triển các nguồn sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chế biến, các nghành công nghiệp nặng, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ tinh, sành sứ.[4,trang 204-205]
6. Thể chế chính trị và quản lý nhà nước.
Thể chế chính trị và tiến bộ, cùng với sự quản lý của nhà nước có hiệu quả sẽ tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh và biền vững nhằm khắc phục sự chênh lệch quá lớn giữa các khu vực sử dụng và phát huy có hiệu quả các nhân tố như vốn, con người, khoa học-công nghệ…. Và thu hút nguồn lực từ bên ngoài để tăng trửng kinh tế có hiệu quả.[3,trang26]










Chương II: Thực Trạng Của Các Yếu Tố Tăng Trưởng Kinh Tế.

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
GDP (tỉ đồng) 441646 481295 535762 613443 715307 839211
[7,trang4-9] có sự tổng hợp lại
I- con người với tăng trưởng kinh tế.
1- người lao động và lực lượng lao động.
1.1. Khái niệm:
- Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổ lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoà độ tuổi lao động đang làm việc trong các nghành kinh tế quốc dân [4,trang 167].
- Nguồn lao động đang được xem xẻtten hai mặt biểu hiện là số lượng và chát lượng.
1.2. vai trò của lực lượng lao động.
a) tác động của phát triển kinh tế tri thức đếm sự phat triển của xã hội.
- Sự ra đời và phat triển của kinh tế tri thức gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của các công nghệ cao và sự ứng dụng rộng rãi với hiệu quả cực kỳ to lớn của những công nghệ ấy vào đời sống kinh tế xã hội.
- Sự phát triển kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia cung như kinh tế toàn cầu.
- Hiện đại hoá các nghành truyền thống.
- Hình thành những nghành mới, những nghành thay mặt cho kinh tế tri thức.
- Sự phát triển kinh tế tri thức tạo nên những biến đổi xã họi sâu sắc
[6,trang 25-29].
b) trình độ của người lao động.
- Trình độ của người lao động làm việc trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội được nâng cao.
-Lao động trong các ngành có sự gia tăng, điều kiện lao động được thay đổi cơ bản, cường đô lao động giảm nhẹ. Nhưng trình độ lao đông phát triển nên năng suất lao động cao dẫn đến sự gia tăng nạn thất nghiệp. mặt khác sự chênh lệch trình độ giữa các vùng miền cũng là vấn đề cần giải quyết để kinh tế có thể tăng trưởng ổn định [6, trang 30-32].
c) Vai trò hai mặt của lao động.
- Trước hết lao động là một nguồn lực lượng sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt đông kinh tế, lao động cũng bao hàm những lợi ích tiềm tàng theo nghĩa: góp phần làm tăng thu nhập, cải thiển đời sống, giảm cùng kiệt đói


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng quan hệ công chúng của Unilever đối với bột giặt OMO Marketing 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh của người nhiễm HIV/AIDS Văn hóa, Xã hội 0
D thực trạng sử dụng thư viện của sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Luận văn Sư phạm 0
D THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ, LƯU TRỮ CỦA BAN DÂN VẬN TỈNH ỦY THÀNH PHỐ CAO BẰNG Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác phòng chống dịch bệnh covid19 của người dân tại phường nhật tân quận tây hồ - Hà Nội Y dược 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top