Download miễn phí Thực trạng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO VÙNG 1
1. Khỏi niệm nhõn lực và nguồn nhõn lực 1
2. Những khái niệm chung về cơ cấu kinh tế. 2
2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế: 2
2.2. Phân loại cơ cấu kinh tế. 3
2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế: 3
2.2.2. Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế: 4
2.3. Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế: 5
3. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cac ngành kinh tế trong nước 5
3.1. Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu nguồn nhõn lực 5
3.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu theo vựng 6
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 7
2.1.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) 7
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Ngành 8
2.3.Chuyển dịch cơ cấu lao động 9
2.4. Những vấn đề nổi lờn trong chuyển dịch cơ cấu lao động 15
2.5. Một số kiến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-thuc_trang_cua_viec_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_AAi1oqOuNc.png /tai-lieu/thuc-trang-cua-viec-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-90190/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế:
Là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia người ta thường phân tích theo 3 nhóm ngành chính:
- Nhóm ngành nông nghiệp: Gồm các ngành nông lâm, ngư nghiệp.
- Nhóm ngành công nghiệp: Gồm các ngành công nghiệp và xây dựng.
- Nhóm ngành dịch vụ: Gồm thương mại, du lịch
Chúng ta cần nghiên cứu loại cơ cấu này nhằm tìm ra cách thức duy trì tính tỷ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực cần ưu tiên tập trung cao nguồn lực có hạn của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân một cách nhanh nhất, có hiệu quả nhất.
2.2.2. Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế:
Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất thì cơ cấu vùng - lãnh thổ lại được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Cơ cấu vùng - lãnh thổ kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của một hệ thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hoọi. Cơ cấu vùng lãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cơ cấu vùng - lãnh thổ kinh tế có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Loại cơ cấu này phản ánh những mối liên hệ kinh tế giữa các vùng lãnh thổ của một đất nước trong hoạt động kinh tế. Thông thường cơ cấu này bao gồm cơ cấu khu vực kinh tế thành thị và nông thôn, khu vực kinh tế trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tế đồng bằng và miền núi
Trong từng Quốc gia do những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau nên trong quá trình phát triển đã hình thành các vùng kinh tế sinh thái khác nhau.
Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm vi cả nước. Cơ cấu vùng – lãnh thổ được coi là nhân tố hàng đầu để tăng trưởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế được phân bố ở vùng. Việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng – Lãnh thổ 1 cách hợp lý nhằm phân bố trí các ngành sản xuất trên vùng – lãnh thổ sao cho thích hợp để triển khai có hiệu quả mọi tiềm năng và lợi thế của từng vùng. Việc bố trí sản xuất ở mỗi vùng không khép kín mà có sự liên kết với các vùng khác có liên quan để gắn với cơ cấu kinh tế của cả nước: ở nước ta có thể chia ra các vùng kinh tế như sau:
-Đồng bằng sụng Hồng
-Đụng Bắc Bắc Bộ
-Tõy Bắc Bắc Bộ
-Bắc Trung Bộ
-Nam Trung Bộ
-Tõy Nguyờn
-Đụng Nam Bộ
Đồng bằng sông cửu Long
Phát huy vai trò của vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá,. Quan tâm phát triển kinh tế- xã hội gắn với tăng cường quốc phòng- an ninh ở các vùng miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo chú trọng các vùng tây nguyên, tây bắc, tây nam. Có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển cơ cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo, đưa các vùng này vượt qua tình trạng kém phát triển.
2.3. Vai trò của cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển kinh tế các nước. Một nền kinh tế muốn tăng trưởng phát triển thì phải hợp lý, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu đặt ra của thời đại không một nền kinh tế nào chỉ dựa vào nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ. Cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thông tạo động lực cho việc khai thác có hiệu quả nguồn lực trong ngoài nước.
Việc hình thành cơ cấu kinh tế được diễn ra theo hai quá trình tự phát và có kế hoạch. Ngày nay để được thực hiện được mục tiêu tổng quát trong phát triển kinh tế, chính phủ các nước chủ động xác định cơ cấu kinh tế trong chiến lược phát triển của mình, giải quyết vấn đề cơ cấu kinh tế luôn là trọng tâm của việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế các nước.
3. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa cỏc ngành kinh tế trong nước
3.1. Khỏi niệm chuyển dịch cơ cấu nguồn nhõn lực
Cơ cấu lao động là tổng thể cỏc mối quan hệ tương tỏc giữa cỏc bộ phận lao động trong tổng thể lao động, lao động xó hội là được biểu hiện thụng qua những tỷ lệ nhất định.
Chuyển dịch cơ cấu lao động là quỏ trỡnh thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào cỏc ngành và cỏc vựng khỏc nhau. Chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến bộ là quỏ trỡnh thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào cỏc ngành, cỏc vựng theo hướng tiến bộ nhằm sử dụng đầy đủ và cú hiệu quả cao cỏc nguồn nhõn lực để tăng trưởng và phỏt triển kinh tế
3.2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu theo vựng
Giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động qua lại lẫn nhau trong đú chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định chuyển dịch cơ cấu lao động. cơ cấu kinh tế được biểu hiện tập trung nhất ở tỷ trọng tổng sản phẩm trong nước( GDP) do từng ngành, từng vựng sản xuất ra trong năm trong tổng sản phẩm trong nước được sản xuất trong cựng năm của cả nước. Mặc dự sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đều chịu sự tỏc động của nhiều yếu tố, như vốn đầu tư vốn nhõn lực,mụi trường luật phỏt ,chớnh sỏch nhà nước trong từng thời kỳ nhưng chỳng vận động theo cỏc hướng ,cường độ khỏc nhau ,trong đú cơ cấu kinh tế thường chuyển dịch trước và nhanh hơn ,định hướng cho thay đổi cơ cấu lao động.Cựng với tiến bộ khoa học cụng nghệ và phỏt triển kinh tế cần phỏt huy vai tro tớch cực của cỏc chủ thể đặc biệt là nhà nước,trong việc phõn bổ cỏc nguồn nhõn lực xó hội ,định hướn việc làm để thỳc dẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nhanh hơn và tiến bộ hơn.
Thực tiễn cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó chứng minh cơ cấu lao động phõn bố theo ngành cú quan hệ với GDP bỡnh quõn đầu người.Nếu GDP bỡnh quõn tăng thỡ tỷ lệ lao động trong nụng nghiệp càng giảm và tỷ trọng trong nụng nghiệp và dịch vụ càng tăng.
Đồng thời, phỏt triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để hỡnh thành và phỏt triển, phõn bố hợp lý cỏc nguồn lực.Phõn bố hợp lý cỏc nguồn lực đến lượt nú lại tạo động lực, thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế.
Chương 2
THỰC TRẠNG CỦA VIỆC CHUYỂN DỊC...