thuyphuong2310
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên
Lời nói đầu
Chăm sóc sức khoẻ và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta. Để đạt được mục đích đó, Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp luật về vấn đề này cùng các chế độ chính sách có liên quan. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định luật pháp, chế độ chính sách vẫn còn nhiều sai phạm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động.
Để có được cái nhìn toàn diện về công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân của những ưu khuyết điểm trong việc thực hiện công tác nhằm đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả của các quy định pháp luật tại các doanh nghiệp em chọn đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục tiờu, đối tượng, nội dung
và phương phỏp nghiờn cứu luận văn
1. Mục tiờu của luận văn.
Luận văn cú 2 mục tiờu chớnh sau:
a/ Đỏnh giỏ thực trạng của việc thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ ở cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Xõy dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ.
Để thực hiện được mục tiờu này, luận văn cần thu thập cỏc số liệu về điều kiện lao động, cỏc bỏo cỏo định kỳ, bỏo cỏo sơ kết, tổng kết của cỏc doanh nghiệp về cụng tỏc BHLĐ. Cỏc số liệu được xử lý và phõn tớch nhằm đưa ra tổng thể về việc thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ. Bờn cạnh đú cỏc số liệu về tỡnh hỡnh sức khoẻ của người lao động, cỏc kết quả thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ sẽ gúp phần làm rừ hơn thực trạng này. Nguồn cung cấp số liệu chớnh là Ban thanh tra ATLĐ thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Thanh Hoỏ và Sở Xõy Dựng Thanh Hoỏ.
b/ Đề xuất cỏc giải phỏp, kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả của cỏc quy định luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ.
Trờn cơ sở phõn tớch tổng hợp về điều kiện lao động và tỡnh hỡnh thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ của ngành Xõy Dựng tỉnh Thanh Hoỏ để tỡm ra những nguyờn nhõn, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thực hiện cụng tỏc BHLĐ từ đú đề xuất những giải phỏp để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc BHLĐ và từng bước khắc phục những tồn tại.
2. Đối tượng nghiờn cứu.
Đối tượng nghiờn cứu của luận văn này là cỏc vấn đề liờn quan đến cụng tỏc BHLĐ của cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Xõy dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ.
Do thời gian cú hạn nờn cỏc cơ sở được khảo sỏt là những cơ sở tiờu biểu của ngành Xõy Dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ. Qua tỡnh hỡnh đú để khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh thực hiện Luật phỏp, chế độ chớnh sỏch của toàn ngành.
Cỏc chỉ tiờu khảo sỏt là điều kiện lao động, nhiệt độ độ ẩm, vận tốc giú, nồng độ bụi và hơi khớ độc,việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ như cỏc hoạt động của doanh nghiệp nhằm cải thiện ĐKLĐ, việc lập kế hoạch BHLĐ, trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhõn, khỏm sức khoẻ định kỳ, bồi dưỡng hiện vật...
3.Phương phỏp nghiờn cứu
Luận văn đó sử dụng phối hợp cỏc phương phỏp sau:
a/ Phương phỏp hồi cứu số liệu.
Cỏc số liệu thu thập chủ yếu là cỏc số liệu về mụi trường làm việc như vi khớ hậu tiếng ồn, nồng độ bụi và hơi khớ độc, cỏc số liệu về sức khoẻ của cụng nhõn như phõn loại tỡnh hỡnh sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, cỏc bỏo cỏo định kỳ sơ kết, tổng kết về cụng tỏc BHLĐ ở cỏc doanh nghiệp, biờn bản thanh tra, kiểm tra của sở lao động Thương binh và Xó hội, cỏc kết qủa nghiờn cứu về điều kiện lao động, sức khoẻ cụng nhõn ngành Xõy Dựng.
b/ Phương phỏp mụ tả thực trạng.
Cỏc số liệu thu thập được sẽ được xử lý theo cỏc phương phỏp thống kờ, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh:
Cỏc số liệu về ĐKLĐ được phõn tớch và so sỏnh với tiờu chuẩn VSLĐ; cỏc số liệu về tỡnh trạng sức khoẻ được thống kờ, phõn loại sức khoẻ và từng loại bệnh; cỏc số liệu về tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc BHLĐ sẽ được phõn tớch,tổng hợp để đối chiếu với cỏc quy định trong cỏc văn bản hiện hành về BHLĐ tại Việt Nam.
4. Kết cấu luận văn.
Nội dung chớnh của đề tài gồm những phần sau:
Phần I.Những vấn đề tổng quan và cơ sở lý luận về BHLĐ.
Phần II.Thực trạng của việc thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ tại cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Xõy Dựng trờn địa bàn tỉnhThanh Hoỏ.
Phần III. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của cỏc quy định phỏp luật về BHLĐ tại cỏc doanh nghiệp thuộc ngành xõy Dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ.
Phần I
Những vấn đề tổng quan và cơ sở
lý luận về BHLĐ
I. Một số khỏi niệm về BHLĐ.
1. Bảo hộ lao động.
BHLĐ là tất cả cỏc hoạt động dựa trờn cỏc mặt luật phỏp và cỏc biện phỏp tương ứng về tổ chức hành chớnh, kinh tế xó hội, khoa học kỹ thuật và vệ sinh học nhằm mục đớch cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
2. Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể cỏc yếu tố kỹ thuật,tổ chức lao động, kinh tế xó hội, tự nhiờn thể hiện qua quỏ trỡnh cụng nghệ, cụng cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố đútạo nờn điều kiện làm việc của con người trong quỏ trỡnh lao động sản xuất.
Để làm tốt cụng tỏc BHLĐ thỡ phải đỏnh giỏ được cỏc yếu tố điều kiện lao động. đặc biệt là phải phỏt hiện xử lý cỏc yếu tố khụng thuận lợi đe doạ đến an toàn và sức khoẻ người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
3. Cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại.
Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện cỏc yếu tố vật chất cú ảnh hưởng xấu, cú hại, nguy hiểm, cú nguy cơ gõy ra tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. Chỳng ta gọi đú là cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại.
Cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại phỏt sinh trong sản xuất thường đa dạng và nhiều loại. Đú là:
+ Cỏc yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, cỏc bức xạ cú hại, bụi, tiếng ồn, rung động, ỏnh sỏng...
+ Cỏc yếu tố hoỏ học như chất độc, cỏc loại hơi khớ độc, bụi độc, cỏc chất phúng xạ...
+ Cỏc yếu tố sinh vật, vi sinh vật như cỏc loại vi khuẩn, siờu vi khuẩn, nấm mốc, cỏc loại ký sinh trựng, cỏc loại cụn trựng, rắn rết...
+ Cỏc yếu tố bất lợi về tư thế lao động, khụng tiện nghi do khụng gian nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh, cỏc yếu tố khụng thuận lợi về tõm lý...
Việc xỏc định rừ nguồn gốc, mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại đối với con người và đề ra cỏc biện phỏp để làm giảm, tiến tới loại trừ cỏc yếu tố đú là nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
4. Tai nạn lao động.
TNLĐ là tai nạn xảy ra trong quỏ trỡnh lao động, cụng tỏc do tỏc động của cỏc yếu tố nguy hiểm, độc hại làm chết người hay làm tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động. Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột do sự xõm nhập vào cơ thể một lượng lớn cỏc chất độc, cú thể gõy chết người ngay tức khắc hay huỷ hoại chức năng nào đú của cơ thể thỡ gọi là nhiễm độc cấp tớnh và cũng gọi là TNLĐ.
Được coi là TNLĐ trong cỏc trường hợp tai nạn xảy ra đối với người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở và khi thực hiện cỏc nhu cầu, cỏc sinh hoạt cần thiết mà luật lao động và nội quy lao động của cơ sở cho phộp.
Tuỳ theo mức độ người ta chia ra làm 3 loại TNLĐ:
- TNLĐ chết người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trờn đương đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do chớnh vết thương do TNLĐ gõy ra.
- TNLĐ nặng: là tai nạn mà người bị tai nạn bị ớt nhất một trong những chấn thương được quy định tại phụ lục số 1 của thụng tư liờn tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 26/03/1998 [Cú 41 dạng chấn thương, xem phụ lục số 1].
- TNLĐ nhẹ: là những tai nạn khụng thuộc 2 loại tai nạn núi trờn.
5. Bệnh nghề nghiệp.
BNN là một hiện trạng bệnh lý mang tớnh chất đặc trưng nghề nghiệp hay liờn quan đến nghề nghiệp mà nguyờn nhõn là do tỏc hại thường xuyờn và kộo dài của điều kiện lao động xấu, cũng cú thể núi rằng đú là tỡnh trạng suy giảm sức khoẻ gõy bệnh tật cho người lao động do tỏc động của cỏc yếu tố cú hại phỏt sinh trong sản xuất lờn cơ thể người lao động.
Cỏc quốc gia đều cụng bố danh mục cỏc BNN được bảo hiểm và ban hành cỏc chớnh sỏch chế độ đền bự hay bảo hiểm. ở nước ta bắt đầu từ năm1976, nhà nước đó cụng nhận 8 BNN được bảo hiểm và đến thỏng 2 năm 1997 cụng nhận bổ xung thờm 5 BNN mới cho đến nay đó cú 21 BNN được bảo hiểm [xem phụ lục số 2].
6. An toàn lao động.
An toàn lao động là tỡnh trạng người lao động làm việc trong điều kiện lao động khụng cú những nguy cơ trực tiếp gõy ra cỏc tai nạn lao động. Bảo đảm an toàn lao động là hệ thống cỏc giải phỏp về phỏp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xó hội nhằm đảm bảo an toàn, ngăn ngừa cỏc nguy cơ xảy ra sự cố làm chấn thương và đe dọa tớnh mạng người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
7. Vệ sinh lao động.
Vệ sinh lao động là tỡnh trạng người lao động làm việc trong mụi trường khụng cú những yếu tố cú hại đến sức khoẻ, khả năng lao động của người lao động. Bảo đảm vệ sinh lao động là hệ thống cỏc giải phỏp về phỏp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xó hội nhằm đảm bảo mụi trường lao động khụng cú những yếu tố cú hại đến sức khoẻ người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
II. Một số vấn đề cơ bản của cụng tỏc BHLĐ
1. Mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc BHLĐ.
E- Bỏng
1. Bỏng độ 3;
2. Bỏng nhiệt độ rộng khắp độ 2, độ 3;
3. Bỏng nặng do hóa chất độ 2, độ 3;
4. Bỏng điện nặng;
5. Bị bỏng lạnh độ 3;
6. Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ 3.
G- Nhiễm độc các chất sau ở mức độ nặng
1. Ôxit- cácbon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dưỡng của da,sưng phổi, trạng thái trong người bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có những biến đổi rõ rệt trong bộ phận tuần hoàn;
2. Ôxit- nitơ: hình thức sưng phổi hoàn toàn, biến chứng hay không biến chứng thành viêm phế quản;
3. Hyđrô- sunfua: kích thích mạnh, trạng thái động kinh, có thể sưng phổi, mê sảng;
4. Ôxit- cacbonic ở nồng độ cao: tắt thở, sau thở chậm chạp, chảy máu ở mũi, mồm và ruột, suy nhược, ngất;
5. Nhiễm độc cấp các loại hóa chất bảo vệ thực vật;
6. Các loại hóa chất độc khác thuộc danh mục phải đăng ký, khai báo.
Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp được bồi thường
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản
1. Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp
2. Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng)
3. Bệnh bụi phổi bông
4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì
2. Bệnh nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng của Benzen
3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân và hợp chất của thủy ngân
4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen)
6. Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp
7. Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp
8. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp
Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ
2. Bệnh điếc do tiếng ồn
3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
4. Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp
Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp
1. Bệnh sạm da nghề nghiệp
2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
1. Bệnh lao nghề nghiệp
2. Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp
3. Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp
Phụ lục số 3: Các văn bản pháp luật về ATVSLĐ hiện hành
- Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về ATVSLĐ.
- Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày27/12/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/CP về ATVSLĐ.
- Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/CP về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ hướng dẫn một số điều trong Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ.
- Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
- Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 quy định việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về Y tế.
- Thông tư số 03/TTLB ngày 28/01/1994 của Liên bộ Lao động-Thương binh và xã hội-Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ.
- Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động và Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi.
- Thông tư số 08/LĐLĐTBXH- TT ngày 11/04/1995 của Bộ luật Lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về ATVSLĐ.
- Thông tư số 23/LĐTBXH- TT ngày 19/9/1995 của Bộ lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn bổ xung Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 về công tác huấn luyện ATVSLĐ.
- Thông tư số 09/TT- LB ngày 24/10/1996 của Liên bộ Lao động- Thương binh và xã hội- Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên.
- Thông tư số 13/BYT- TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn việc thực hiện quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ người lao động và BNN.
- Thông tư số 23/TT- LĐTBXH ngày 18/11/1991 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ.
- Thông tư số 10/TT- LĐTBXH ngày 18/04/2003 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp cho người lao động bị TNLĐ.
- Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002.
- Thông tư số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng.
- Thông tư số 20/1997/TT-BLĐTBXH ngày 17/12/1997 hướng dẫn việc khen thưởng hàng năm về công tác BHLĐ.
- Thông tư số 10/TT- LĐTBXH ngày 25/8/1998 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và xã hội- Bộ Y tế- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và xã hội- Bộ Y tế hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại.
- Thông tư số 23/2003/TT- LĐTBXH ngày 03/11/2003 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội qui định, hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ. (Trước là Thông tư số 22).
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam.
2. Các văn bản pháp luật hiện hành về BHLĐ của Việt Nam- Bộ LĐTB-XH.
3. Những vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe người lao động ở Việt Nam hiện nay- PGS -TS Nguyễn An Lương.
4. BHLĐ- Tài liệu huấn luyện người sử dụng lao động- Bộ LĐTB-XH.
5. Điều kiện lao động của các doanh nghiệp Việt Nam- Bộ LĐTB-XH.
6. Tạp chí BHLĐ- Tổng LĐLĐ Việt Nam.
7. Một số tiêu chuẩn cho phép về các yếu tố của ĐKLĐ.
8. Chăm sóc sức khỏe cho người lao động trên công trường Xây dựng (Sổ tay huấn luyện) - Viện KHKT BHLĐ.
9. Các biên bản thanh tra của Thanh tra Nhà nước về ATLĐ- Sở LĐTB- XH Thanh Hóa.
10. Các báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết kết quả thực hiện công tác BHLĐ của một số doanh nghiệp Xây dựng Thanh Hóa.
Các thuật ngữ viết tắt trong luận văn
BHLĐ Bảo hộ Lao động
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
ATLĐ An toàn lao động
VSLĐ Vệ sinh lao động
PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân
ĐKLĐ Điều kiện lao động
TNLĐ Tai nạn lao động
PCCC Phòng cháy chữa cháy
KHKT Khoa học kỹ thuật
TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh
Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lời Thank sâu sắc tới:
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Vũ Như Văn - Phó Cục trưởng Cục An toàn Lao động.
- Giáo viên hướng dẫn thực tập: Mai Quang Lộc - Trưởng Ban An toàn Lao động Tỉnh Thanh Hóa; Mai Xuân Khôi cùng tập thể cán bộ Sở Lao động Thương binh và Xã hôi Tỉnh Thanh Hóa.
- Ban thanh tra An toàn Lao động – Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tỉnh Thanh Hóa.
- Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa.
- Ban lãnh đạo Công ty VLXD Cẩm Trướng.
- Ban lãnh đạo Công ty Ximăng Bỉm Sơn.
- Ban lãnh đạo Công ty Đầu tư và Xây dựng Thanh Hóa.
- Các thầy, cô giáo trong khoa BHLĐ- Trường Đại học Công Đoàn.
Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn này
Sinh viên Đặng Thị Hà
Mục lục
Trang
Lời Thank
Lời mở đầu 1
Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của luận văn 2
Phần I: Những vấn đề tổng quan và cơ sở lý luận về BHLĐ 4
I. Một số khái niệm về Bảo hộ lao động 4
1. Bảo hộ lao động 4
2. Điều kiện lao động 4
3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại 4
4. Tai nạn lao động 5
5. Bệnh nghề nghiệp 6
6. An toàn lao động 6
7. Vệ sinh lao động 6
II. Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo hộ lao động 6
1.Mục đích, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động 6
2. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động 8
3. Nội dung của công tác Bảo hộ lao động 9
III. Luật pháp chế độ chính sách về Bảo hộ lao động 10
1. Tính pháp lý của Bảo hộ lao động 10
2. Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động 11
3. Một số chế độ chính sách cụ thể về Bảo hộ lao động 13
Phần II: Thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 25
I. Giới thiệu chung về tình hình sản xuất kinh doanh và thiết bị, công nghệ của ngành Xây dựng Thanh Hóa 25
1. Đôi nét về ngành Xây dựng Thanh Hóa 25
2. Quy trình công nghệ một số ngành nghề của ngành Xây dựng Thanh Hóa 27
II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 34
1. Điều kiện lao động 34
2. Tổ chức bộ máy quản lý công tác BHLĐ tại doanh nghiệp 42
3. Công tác xây dựng kế hoạch BHLĐ 45
4. Công tác huấn luyện ATVSLĐ 47
5. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 49
6. Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp 51
7. Công tác đăng ký, kiểm định thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ và đảm bảo an toàn máy móc thiết bị 56
8. Chế độ lao động nữ 58
9. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 60
10. Chế độ bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật 62
11. Chế độ bồi thường, trợ cấp TNLĐ 64
12. Công tác tự kiểm tra 65
13. Công tác khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ 67
14. Công đoàn trong công tác BHLĐ tại doanh nghiệp 71
III. Đánh giá chung 75
1. Những mặt đạt được 75
2. Những tồn tại 76
3. Nguyên nhân 78
Phần III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng tỉnh Thanh Hóa 80
Phụ lục số 1: Danh mục các chấn thương được coi là TNLĐ nặng
Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp được bồi thường
Phụ lục số 3: Các văn bản pháp luật về ATVSLĐ hiện hành
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên
Lời nói đầu
Chăm sóc sức khoẻ và cải thiện điều kiện lao động cho người lao động là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta. Để đạt được mục đích đó, Nhà nước ta đã ban hành một hệ thống văn bản pháp luật về vấn đề này cùng các chế độ chính sách có liên quan. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định luật pháp, chế độ chính sách vẫn còn nhiều sai phạm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người lao động.
Để có được cái nhìn toàn diện về công tác BHLĐ tại các doanh nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân của những ưu khuyết điểm trong việc thực hiện công tác nhằm đưa ra các giải pháp đẩy mạnh hiệu quả của các quy định pháp luật tại các doanh nghiệp em chọn đề tài tốt nghiệp với nội dung: “Thực trạng của việc thực hiện luật pháp chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng tỉnh Thanh Hoá và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các quy định trên”.
Do trình độ còn hạn chế và thời gian nghiên cứu ngắn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Mục tiờu, đối tượng, nội dung
và phương phỏp nghiờn cứu luận văn
1. Mục tiờu của luận văn.
Luận văn cú 2 mục tiờu chớnh sau:
a/ Đỏnh giỏ thực trạng của việc thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ ở cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Xõy dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ.
Để thực hiện được mục tiờu này, luận văn cần thu thập cỏc số liệu về điều kiện lao động, cỏc bỏo cỏo định kỳ, bỏo cỏo sơ kết, tổng kết của cỏc doanh nghiệp về cụng tỏc BHLĐ. Cỏc số liệu được xử lý và phõn tớch nhằm đưa ra tổng thể về việc thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ. Bờn cạnh đú cỏc số liệu về tỡnh hỡnh sức khoẻ của người lao động, cỏc kết quả thanh tra, kiểm tra về ATVSLĐ sẽ gúp phần làm rừ hơn thực trạng này. Nguồn cung cấp số liệu chớnh là Ban thanh tra ATLĐ thuộc Sở LĐTBXH tỉnh Thanh Hoỏ và Sở Xõy Dựng Thanh Hoỏ.
b/ Đề xuất cỏc giải phỏp, kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả của cỏc quy định luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ.
Trờn cơ sở phõn tớch tổng hợp về điều kiện lao động và tỡnh hỡnh thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ của ngành Xõy Dựng tỉnh Thanh Hoỏ để tỡm ra những nguyờn nhõn, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thực hiện cụng tỏc BHLĐ từ đú đề xuất những giải phỏp để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc BHLĐ và từng bước khắc phục những tồn tại.
2. Đối tượng nghiờn cứu.
Đối tượng nghiờn cứu của luận văn này là cỏc vấn đề liờn quan đến cụng tỏc BHLĐ của cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Xõy dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ.
Do thời gian cú hạn nờn cỏc cơ sở được khảo sỏt là những cơ sở tiờu biểu của ngành Xõy Dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ. Qua tỡnh hỡnh đú để khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh thực hiện Luật phỏp, chế độ chớnh sỏch của toàn ngành.
Cỏc chỉ tiờu khảo sỏt là điều kiện lao động, nhiệt độ độ ẩm, vận tốc giú, nồng độ bụi và hơi khớ độc,việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ như cỏc hoạt động của doanh nghiệp nhằm cải thiện ĐKLĐ, việc lập kế hoạch BHLĐ, trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhõn, khỏm sức khoẻ định kỳ, bồi dưỡng hiện vật...
3.Phương phỏp nghiờn cứu
Luận văn đó sử dụng phối hợp cỏc phương phỏp sau:
a/ Phương phỏp hồi cứu số liệu.
Cỏc số liệu thu thập chủ yếu là cỏc số liệu về mụi trường làm việc như vi khớ hậu tiếng ồn, nồng độ bụi và hơi khớ độc, cỏc số liệu về sức khoẻ của cụng nhõn như phõn loại tỡnh hỡnh sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật, cỏc bỏo cỏo định kỳ sơ kết, tổng kết về cụng tỏc BHLĐ ở cỏc doanh nghiệp, biờn bản thanh tra, kiểm tra của sở lao động Thương binh và Xó hội, cỏc kết qủa nghiờn cứu về điều kiện lao động, sức khoẻ cụng nhõn ngành Xõy Dựng.
b/ Phương phỏp mụ tả thực trạng.
Cỏc số liệu thu thập được sẽ được xử lý theo cỏc phương phỏp thống kờ, phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh:
Cỏc số liệu về ĐKLĐ được phõn tớch và so sỏnh với tiờu chuẩn VSLĐ; cỏc số liệu về tỡnh trạng sức khoẻ được thống kờ, phõn loại sức khoẻ và từng loại bệnh; cỏc số liệu về tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc BHLĐ sẽ được phõn tớch,tổng hợp để đối chiếu với cỏc quy định trong cỏc văn bản hiện hành về BHLĐ tại Việt Nam.
4. Kết cấu luận văn.
Nội dung chớnh của đề tài gồm những phần sau:
Phần I.Những vấn đề tổng quan và cơ sở lý luận về BHLĐ.
Phần II.Thực trạng của việc thực hiện luật phỏp, chế độ chớnh sỏch về BHLĐ tại cỏc doanh nghiệp thuộc ngành Xõy Dựng trờn địa bàn tỉnhThanh Hoỏ.
Phần III. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của cỏc quy định phỏp luật về BHLĐ tại cỏc doanh nghiệp thuộc ngành xõy Dựng trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ.
Phần I
Những vấn đề tổng quan và cơ sở
lý luận về BHLĐ
I. Một số khỏi niệm về BHLĐ.
1. Bảo hộ lao động.
BHLĐ là tất cả cỏc hoạt động dựa trờn cỏc mặt luật phỏp và cỏc biện phỏp tương ứng về tổ chức hành chớnh, kinh tế xó hội, khoa học kỹ thuật và vệ sinh học nhằm mục đớch cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
2. Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể cỏc yếu tố kỹ thuật,tổ chức lao động, kinh tế xó hội, tự nhiờn thể hiện qua quỏ trỡnh cụng nghệ, cụng cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tỏc động qua lại giữa cỏc yếu tố đútạo nờn điều kiện làm việc của con người trong quỏ trỡnh lao động sản xuất.
Để làm tốt cụng tỏc BHLĐ thỡ phải đỏnh giỏ được cỏc yếu tố điều kiện lao động. đặc biệt là phải phỏt hiện xử lý cỏc yếu tố khụng thuận lợi đe doạ đến an toàn và sức khoẻ người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
3. Cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại.
Trong một điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện cỏc yếu tố vật chất cú ảnh hưởng xấu, cú hại, nguy hiểm, cú nguy cơ gõy ra tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. Chỳng ta gọi đú là cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại.
Cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại phỏt sinh trong sản xuất thường đa dạng và nhiều loại. Đú là:
+ Cỏc yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, cỏc bức xạ cú hại, bụi, tiếng ồn, rung động, ỏnh sỏng...
+ Cỏc yếu tố hoỏ học như chất độc, cỏc loại hơi khớ độc, bụi độc, cỏc chất phúng xạ...
+ Cỏc yếu tố sinh vật, vi sinh vật như cỏc loại vi khuẩn, siờu vi khuẩn, nấm mốc, cỏc loại ký sinh trựng, cỏc loại cụn trựng, rắn rết...
+ Cỏc yếu tố bất lợi về tư thế lao động, khụng tiện nghi do khụng gian nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh, cỏc yếu tố khụng thuận lợi về tõm lý...
Việc xỏc định rừ nguồn gốc, mức độ ảnh hưởng của cỏc yếu tố nguy hiểm và cú hại đối với con người và đề ra cỏc biện phỏp để làm giảm, tiến tới loại trừ cỏc yếu tố đú là nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
4. Tai nạn lao động.
TNLĐ là tai nạn xảy ra trong quỏ trỡnh lao động, cụng tỏc do tỏc động của cỏc yếu tố nguy hiểm, độc hại làm chết người hay làm tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động. Khi người lao động bị nhiễm độc đột ngột do sự xõm nhập vào cơ thể một lượng lớn cỏc chất độc, cú thể gõy chết người ngay tức khắc hay huỷ hoại chức năng nào đú của cơ thể thỡ gọi là nhiễm độc cấp tớnh và cũng gọi là TNLĐ.
Được coi là TNLĐ trong cỏc trường hợp tai nạn xảy ra đối với người lao động đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở và khi thực hiện cỏc nhu cầu, cỏc sinh hoạt cần thiết mà luật lao động và nội quy lao động của cơ sở cho phộp.
Tuỳ theo mức độ người ta chia ra làm 3 loại TNLĐ:
- TNLĐ chết người: Người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn, chết trờn đương đi cấp cứu; chết trong thời gian cấp cứu; chết trong thời gian đang điều trị; chết do chớnh vết thương do TNLĐ gõy ra.
- TNLĐ nặng: là tai nạn mà người bị tai nạn bị ớt nhất một trong những chấn thương được quy định tại phụ lục số 1 của thụng tư liờn tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH- BYT-TLĐLĐVN ngày 26/03/1998 [Cú 41 dạng chấn thương, xem phụ lục số 1].
- TNLĐ nhẹ: là những tai nạn khụng thuộc 2 loại tai nạn núi trờn.
5. Bệnh nghề nghiệp.
BNN là một hiện trạng bệnh lý mang tớnh chất đặc trưng nghề nghiệp hay liờn quan đến nghề nghiệp mà nguyờn nhõn là do tỏc hại thường xuyờn và kộo dài của điều kiện lao động xấu, cũng cú thể núi rằng đú là tỡnh trạng suy giảm sức khoẻ gõy bệnh tật cho người lao động do tỏc động của cỏc yếu tố cú hại phỏt sinh trong sản xuất lờn cơ thể người lao động.
Cỏc quốc gia đều cụng bố danh mục cỏc BNN được bảo hiểm và ban hành cỏc chớnh sỏch chế độ đền bự hay bảo hiểm. ở nước ta bắt đầu từ năm1976, nhà nước đó cụng nhận 8 BNN được bảo hiểm và đến thỏng 2 năm 1997 cụng nhận bổ xung thờm 5 BNN mới cho đến nay đó cú 21 BNN được bảo hiểm [xem phụ lục số 2].
6. An toàn lao động.
An toàn lao động là tỡnh trạng người lao động làm việc trong điều kiện lao động khụng cú những nguy cơ trực tiếp gõy ra cỏc tai nạn lao động. Bảo đảm an toàn lao động là hệ thống cỏc giải phỏp về phỏp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xó hội nhằm đảm bảo an toàn, ngăn ngừa cỏc nguy cơ xảy ra sự cố làm chấn thương và đe dọa tớnh mạng người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
7. Vệ sinh lao động.
Vệ sinh lao động là tỡnh trạng người lao động làm việc trong mụi trường khụng cú những yếu tố cú hại đến sức khoẻ, khả năng lao động của người lao động. Bảo đảm vệ sinh lao động là hệ thống cỏc giải phỏp về phỏp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế xó hội nhằm đảm bảo mụi trường lao động khụng cú những yếu tố cú hại đến sức khoẻ người lao động trong quỏ trỡnh lao động.
II. Một số vấn đề cơ bản của cụng tỏc BHLĐ
1. Mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc BHLĐ.
E- Bỏng
1. Bỏng độ 3;
2. Bỏng nhiệt độ rộng khắp độ 2, độ 3;
3. Bỏng nặng do hóa chất độ 2, độ 3;
4. Bỏng điện nặng;
5. Bị bỏng lạnh độ 3;
6. Bị bỏng lạnh rộng khắp độ 2, độ 3.
G- Nhiễm độc các chất sau ở mức độ nặng
1. Ôxit- cácbon: bị ngất, mê sảng, rối loạn dinh dưỡng của da,sưng phổi, trạng thái trong người bàng hoàng, tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy giảm trí nhớ, có những biến đổi rõ rệt trong bộ phận tuần hoàn;
2. Ôxit- nitơ: hình thức sưng phổi hoàn toàn, biến chứng hay không biến chứng thành viêm phế quản;
3. Hyđrô- sunfua: kích thích mạnh, trạng thái động kinh, có thể sưng phổi, mê sảng;
4. Ôxit- cacbonic ở nồng độ cao: tắt thở, sau thở chậm chạp, chảy máu ở mũi, mồm và ruột, suy nhược, ngất;
5. Nhiễm độc cấp các loại hóa chất bảo vệ thực vật;
6. Các loại hóa chất độc khác thuộc danh mục phải đăng ký, khai báo.
Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp được bồi thường
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản
1. Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp
2. Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng)
3. Bệnh bụi phổi bông
4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp
1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì
2. Bệnh nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng của Benzen
3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân và hợp chất của thủy ngân
4. Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan
5. Bệnh nhiễm độc TNT (trinitro toluen)
6. Bệnh nhiễm độc asen và các chất asen nghề nghiệp
7. Nhiễm độc chất Nicotin nghề nghiệp
8. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp
Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý
1. Bệnh do quang tuyến X và các chất phóng xạ
2. Bệnh điếc do tiếng ồn
3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
4. Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp
Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp
1. Bệnh sạm da nghề nghiệp
2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc
Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp
1. Bệnh lao nghề nghiệp
2. Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp
3. Bệnh xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp
Phụ lục số 3: Các văn bản pháp luật về ATVSLĐ hiện hành
- Nghị định 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về ATVSLĐ.
- Nghị định 110/2002/NĐ-CP ngày27/12/2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/CP về ATVSLĐ.
- Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 195/CP về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
- Nghị định số 23/CP ngày 18/4/1996 của Chính phủ hướng dẫn một số điều trong Bộ luật Lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ.
- Nghị định 38/CP ngày 25/6/1996 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.
- Nghị định số 46/CP ngày 6/8/1996 quy định việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về Y tế.
- Thông tư số 03/TTLB ngày 28/01/1994 của Liên bộ Lao động-Thương binh và xã hội-Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử dụng lao động nữ.
- Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 của Bộ lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động và Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi.
- Thông tư số 08/LĐLĐTBXH- TT ngày 11/04/1995 của Bộ luật Lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về ATVSLĐ.
- Thông tư số 23/LĐTBXH- TT ngày 19/9/1995 của Bộ lao động- Thương binh và xã hội hướng dẫn bổ xung Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/04/1995 về công tác huấn luyện ATVSLĐ.
- Thông tư số 09/TT- LB ngày 24/10/1996 của Liên bộ Lao động- Thương binh và xã hội- Y tế quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên.
- Thông tư số 13/BYT- TT ngày 24/10/1996 của Bộ Y tế hướng dẫn việc thực hiện quản lý VSLĐ, quản lý sức khoẻ người lao động và BNN.
- Thông tư số 23/TT- LĐTBXH ngày 18/11/1991 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ.
- Thông tư số 10/TT- LĐTBXH ngày 18/04/2003 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp cho người lao động bị TNLĐ.
- Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo quy định của Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002.
- Thông tư số 16/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2003 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng.
- Thông tư số 20/1997/TT-BLĐTBXH ngày 17/12/1997 hướng dẫn việc khen thưởng hàng năm về công tác BHLĐ.
- Thông tư số 10/TT- LĐTBXH ngày 25/8/1998 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và xã hội- Bộ Y tế- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
- Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động - Thương binh và xã hội- Bộ Y tế hướng dẫn chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại.
- Thông tư số 23/2003/TT- LĐTBXH ngày 03/11/2003 của Bộ lao động- Thương binh và Xã hội qui định, hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ. (Trước là Thông tư số 22).
Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam.
2. Các văn bản pháp luật hiện hành về BHLĐ của Việt Nam- Bộ LĐTB-XH.
3. Những vấn đề cơ bản của công tác BHLĐ, chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe người lao động ở Việt Nam hiện nay- PGS -TS Nguyễn An Lương.
4. BHLĐ- Tài liệu huấn luyện người sử dụng lao động- Bộ LĐTB-XH.
5. Điều kiện lao động của các doanh nghiệp Việt Nam- Bộ LĐTB-XH.
6. Tạp chí BHLĐ- Tổng LĐLĐ Việt Nam.
7. Một số tiêu chuẩn cho phép về các yếu tố của ĐKLĐ.
8. Chăm sóc sức khỏe cho người lao động trên công trường Xây dựng (Sổ tay huấn luyện) - Viện KHKT BHLĐ.
9. Các biên bản thanh tra của Thanh tra Nhà nước về ATLĐ- Sở LĐTB- XH Thanh Hóa.
10. Các báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết kết quả thực hiện công tác BHLĐ của một số doanh nghiệp Xây dựng Thanh Hóa.
Các thuật ngữ viết tắt trong luận văn
BHLĐ Bảo hộ Lao động
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
ATLĐ An toàn lao động
VSLĐ Vệ sinh lao động
PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân
ĐKLĐ Điều kiện lao động
TNLĐ Tai nạn lao động
PCCC Phòng cháy chữa cháy
KHKT Khoa học kỹ thuật
TCVSCP Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh
Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lời Thank sâu sắc tới:
- Giáo viên hướng dẫn: Thầy Vũ Như Văn - Phó Cục trưởng Cục An toàn Lao động.
- Giáo viên hướng dẫn thực tập: Mai Quang Lộc - Trưởng Ban An toàn Lao động Tỉnh Thanh Hóa; Mai Xuân Khôi cùng tập thể cán bộ Sở Lao động Thương binh và Xã hôi Tỉnh Thanh Hóa.
- Ban thanh tra An toàn Lao động – Sở Lao động Thương binh và Xã hội Tỉnh Thanh Hóa.
- Liên đoàn Lao động tỉnh Thanh Hóa.
- Ban lãnh đạo Công ty VLXD Cẩm Trướng.
- Ban lãnh đạo Công ty Ximăng Bỉm Sơn.
- Ban lãnh đạo Công ty Đầu tư và Xây dựng Thanh Hóa.
- Các thầy, cô giáo trong khoa BHLĐ- Trường Đại học Công Đoàn.
Đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn này
Sinh viên Đặng Thị Hà
Mục lục
Trang
Lời Thank
Lời mở đầu 1
Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của luận văn 2
Phần I: Những vấn đề tổng quan và cơ sở lý luận về BHLĐ 4
I. Một số khái niệm về Bảo hộ lao động 4
1. Bảo hộ lao động 4
2. Điều kiện lao động 4
3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại 4
4. Tai nạn lao động 5
5. Bệnh nghề nghiệp 6
6. An toàn lao động 6
7. Vệ sinh lao động 6
II. Một số vấn đề cơ bản của công tác Bảo hộ lao động 6
1.Mục đích, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động 6
2. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động 8
3. Nội dung của công tác Bảo hộ lao động 9
III. Luật pháp chế độ chính sách về Bảo hộ lao động 10
1. Tính pháp lý của Bảo hộ lao động 10
2. Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động 11
3. Một số chế độ chính sách cụ thể về Bảo hộ lao động 13
Phần II: Thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 25
I. Giới thiệu chung về tình hình sản xuất kinh doanh và thiết bị, công nghệ của ngành Xây dựng Thanh Hóa 25
1. Đôi nét về ngành Xây dựng Thanh Hóa 25
2. Quy trình công nghệ một số ngành nghề của ngành Xây dựng Thanh Hóa 27
II. Thực trạng của việc thực hiện luật pháp, chế độ chính sách về BHLĐ tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 34
1. Điều kiện lao động 34
2. Tổ chức bộ máy quản lý công tác BHLĐ tại doanh nghiệp 42
3. Công tác xây dựng kế hoạch BHLĐ 45
4. Công tác huấn luyện ATVSLĐ 47
5. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 49
6. Quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp 51
7. Công tác đăng ký, kiểm định thiết bị máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ và đảm bảo an toàn máy móc thiết bị 56
8. Chế độ lao động nữ 58
9. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 60
10. Chế độ bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật 62
11. Chế độ bồi thường, trợ cấp TNLĐ 64
12. Công tác tự kiểm tra 65
13. Công tác khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo TNLĐ 67
14. Công đoàn trong công tác BHLĐ tại doanh nghiệp 71
III. Đánh giá chung 75
1. Những mặt đạt được 75
2. Những tồn tại 76
3. Nguyên nhân 78
Phần III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động tại các doanh nghiệp thuộc ngành Xây dựng tỉnh Thanh Hóa 80
Phụ lục số 1: Danh mục các chấn thương được coi là TNLĐ nặng
Phụ lục số 2: Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp được bồi thường
Phụ lục số 3: Các văn bản pháp luật về ATVSLĐ hiện hành
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: