Walsh

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực trạng đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản tỉnh Bình Thuận





1 TMỤC LỤC1 T .3

1 TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1 T .5

1 TMỞ ĐẦU1 T.6

1 T1. Lí do chọn đề tài1 T.6

1 T2. Mục tiêu và nhiệm vụ1 T.7

1 T3. Phạm vi nghiên cứu1 T.7

1 T4. Lịch sử nghiên cứu1 T.8

1 T5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu1 T.8

1 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN1 T. 12

1 T1.1. Tổng quan về ngành thủy sản1 T.12

1 T1.1.1.Một số khái niệm cơ bản về ngành thủy sản1 T.12

1 T1.1.2.Vai trò và vị trí của thủy sản trong nền kinh tế quốc dân1 T.15

1 T1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thủy sản Việt Nam1 T.19

1 T1.2.1. Các điều kiện tự nhiên1 T .19

1 T1.2.2. Các điều kiện KT – XH1 T.22

1 T1.3. Tình hình phát triển ngành thủy sản1 T .25

1 T1.3.1. Tình hình phát triển ngành thủy sản trên thế giới. 1 T .25

1 T1.3.2.Tình hình phát triển ngành thủy sản Việt Nam1 T .29

1 TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH BẮT, NUÔI TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN

THỦY SẢN TỈNH BÌNH THUẬN.1 T. 38

1 T2.1. Khái quát chung về Bình Thuận1 T .38

1 T2.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ1 T.38

1 T2.1.2. Các điều kiện tự nhiên1 T .39

1 T2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội1 T.42





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


, đặc biệt
là vào các tháng như tháng 3, tháng 4, tháng 5, nửa đầu tháng 6. Vào những tháng này, tình
hình thời tiết thuận lợi hơn cho việc ra khơi khai thác thủy sản vì gió mùa đông bắc thời
điểm này đã giảm dần nên tác động không đáng kể, thời gian bám biển của các loại nghề dài
ngày hơn. Ngư dân bắt đầu bước vào vụ chính cá nam với các loại cá nổi như cá nục, cá
ngừ, cá ngân
Mặc khác, do các dòng hải lưu lạnh từ phía bắc hoạt động yếu dần và các dòng chảy
hải lưu nóng từ hướng nam được tăng cường nên nguồn lợi hải sản ở ngư trường của tỉnh
xuất hiện dày hơn. Các đàn cá nổi và cá đáy tập trung thành đàn lớn nên thuận lợi cho hoạt
động đánh bắt nghề vây rút chì, nghề mành và nghề lưới rê.
Vào tháng 8, tháng 9, điều kiện thời tiết ít thay đổi, tác động của gió mùa tây nam,
mưa có phần nhiều hơn cộng với điều kiện địa lý của tỉnh nên nguồn lợi thủy sản ở ngư
trường của tỉnh áp lộng khá lớn. Các đàn cá nổi lớn đã bắt đầu xuất hiện với mật độ cao
thuận lợi cho hoạt động đánh bắt hải sản.
Vào tháng 10, tháng 11, tháng 12, có sự tác động mạnh của gió mùa đông bắc, cấp
gió giật mạnh, biển động và hướng gió có sự thay đổi do ảnh hưởng của các khối không khí
lạnh từ phía bắc tràn xuống. Mặt khác do ảnh hưởng dòng chảy phức tạp và điều kiện địa lý
nên nguồn lợi thủy sản ở các ngư trường của tỉnh đang có chiều hướng di cư trú đông. Các
đàn cá nổi lớn đã bắt đầu di chuyển đến vùng nước sâu, thuận lợi cho hoạt động đánh bắt
hải sản xa bờ.
2.2.2. Khó khăn về tự nhiên
Bên cạnh những thuận lợi, điều kiện tự nhiên mà đặc biệt là khí hậu cũng gây không
ít khó khăn cho ngành thủy sản. Vào tháng 1, tháng 2, tháng 3 không khí lạnh kết hợp gió
mùa đông bắc có xu hướng tràn xuống phía nam, gây biển động nhẹ đến động mạnh, cấp
gió giật mạnh có thể lên cấp 8, cấp 9, hướng gió có sự thay đổi do ảnh hưởng của các khối
không khí lạnh di chuyển từ phía bắc tràn xuống. Trong khoảng thời gian này, các đàn cá
nổi lớn đã bắt đầu di chuyển đến vùng nước sâu cộng với những khó khăn về thời tiết, khí
hậu nên không thuận lợi cho hoạt động đánh bắt thủy sản.
Thêm vào đó, từ giữa tháng 6 về cuối, tháng 7 những cơn mưa dông đầu mùa xuất
hiện thường xuyên hơn và ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới nên có gió giật và biển động
mạnh hơn không thuận lợi cho việc ra khơi đánh bắt.
Ngoài gây ra những khó khăn cho việc đánh bắt, điều kiện tự nhiên còn ảnh hưởng
đến lĩnh vực nuôi trồng của người dân như gây ra các dịch bệnh, lại có những thiên tai gây
thiệt hại nặng nề cho người nuôi trồng thủy sản.
2.2.3. Thuận lợi về kinh tế - xã hội
2.2.3.1. Dân cư và lao động
Hiện nay Bình Thuận có các cụm cư dân tạo nên 4 vùng kinh tế - xã hội miền biển,
được coi là các vùng kinh tế động lực của tỉnh. Đó là Tuy Phong, Phan Thiết, Hàm Tân và
Phú Quý. Chủ yếu sẽ phát triển theo hướng tổng hợp cả đánh bắt, nuôi trồng và chế biến
thủy hải sản cùng đóng sửa tàu thuyền, buôn bán và dịch vụ nghề cá.
Phan Thiết, thủ phủ của tỉnh Bình Thuận là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội đồng
thời cũng là trung tâm nghề cá của tỉnh. Với 3 khu vực chính là Mũi Né, Phú Hải và Cồn
Chà. Khai thác, chế biến và đóng tàu thuyền là những lĩnh vực chủ yếu của ngành Thuỷ sản
nơi đây. Trong năm 2002, lượng tàu thuyền cập, xuất cảng 10.852 lượt, bằng 117% so với
năm trước. Lượng hải sản thông qua cảng là 40.940 tấn. Cảng Phan Thiết khánh thành và
đưa toàn bộ công trình vào sử dụng đã góp phần rất lớn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản không
chỉ của riêng thành phố mà của cả ngành Thuỷ sản toàn tỉnh. Bên cạnh việc duy trì và phát
triển khâu đánh bắt, nuôi trồng thì chế biến là một khâu được chú trọng đầu tư nhất. Dự kiến
năng lực chế biến từ nay đến năm 2010: năng lực cấp đông 100 tấn/ ngày, hệ thống kho lạnh
2000 tấn, sản phẩm đông lạnh xuất khẩu 9000 tấn/ năm, hàng khô 3000 tấn. Chủ yếu tập
trung chế biến hải đặc sản xuất khẩu. Nâng cấp đồng bộ và hiện đại hóa các cơ sở chế biến,
khuyến khích đầu tư những dây chuyền hiện đại nhằm nâng cao năng lực chế biến tạo đà
xuất khẩu những sản phẩm chất lượng ngày một cao là mục tiêu trong những năm tới.
Bên cạnh Phan Thiết, trung tâm phát triển thì đảo Phú Quý cũng được chú trọng. Bởi
vị trí thuận lợi và ý nghĩa an ninh quốc phòng. Toàn bộ huyện đảo có diện tích tự nhiên
17000 ha. Thế mạnh của đảo là phát triển ra biển, trước hết là dọc bờ biển quanh đảo, chủ
yếu được sử dụng để nuôi cá lồng. Trong những năm tiếp theo sẽ khoanh nuôi một số vùng
biển, rạng đá để nuôi tôm hùm, cá mú... tạo nên sản phẩm hải đặc sản phục vụ xuất khẩu.
Ngành Thủy sản dự kiến đến năm 2010 sản lượng đánh bắt chiếm 7,0% sản lượng khai thác
của toàn tỉnh với năng lực đánh bắt là 320 chiếc/17.400 CV. Tập trung đầu tư phát triển cơ
sở chế biến xuất khẩu tại đảo với hệ thống kho lạnh, nhà máy nước đá.
Vùng kinh tế xã hội miền biển chủ đạo thứ ba là Tuy Phong. Thế mạnh nơi đây là
nuôi tôm tập trung tại các vùng Vĩnh Hảo, Bình Thạnh, Chí công, Liên Hương...Dự kiến
đến năm 2005 diện tích nuôi tôm thâm canh và công nghiệp tại các vùng này là 1.300 ha,
đến năm 2010 sẽ là 2.745 ha. Ngoài ra còn phát triển hệ thống trạm trại sản xuất tôm giống
dọc bờ biển Vĩnh Hảo, Bình Thạnh, hải đặc sản ở Cù lao câu, nuôi cá nước ngọt ở hồ Đá
Bạc trong những năm tới. Cảng Phan Rí tiếp tục được hoàn chỉnh và tiến tới xây dựng bến
cá Liên Hương sẽ tạo điều kiện cho việc vận chuyển, giao lưu với các vùng.
Hàm Tân, một trong bốn vùng trọng điểm, có xu hướng là trung tâm du lịch, có quan
hệ trực tiếp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam nên việc chế biến hải sản thường gắn với
thực phẩm ăn liền. Dự kiến triển khai xây dựng nhà máy đồ hộp 1000 tấn/năm. Xu hướng từ
nay đến năm 2010 Hàm Tân sẽ phát triển tổng hợp cả đánh bắt, nuôi trồng, và chế biến.
Một thuận lợi của ngành Thuỷ sản nơi đây là nhân tố lao động. Lao động trong ngành
Thủy sản khoảng 71.000 người, chiếm 13,1% tổng số lao động cả tỉnh. Ngư dân có truyền
thống lao động, có kinh nghiệm và chịu khó học hỏi. Họ hầu như đảm nhận toàn bộ dịch vụ
hậu cần nghề cá. Hiện nay trong lao động chế biến và nuôi trồng thủy sản, ngư dân được sự
hỗ trợ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong việc áp dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ mới đã tạo được những hiệu quả nhất định.
Dù còn nhiều hạn chế về điều kiện sống, trình độ dân trí thấp, cách dịch vụ
hậu cần còn phân tán, quy mô nhỏ... nhưng họ vẫn luôn là lực lượng lao động chủ đạo của
ngành Thuỷ sản của tỉnh.
Người lao động còn phát triển thành hộ thuỷ sản: cùng với sự phát triển nhanh về sản
xuất thuỷ sản trong những năm qua, số hộ thuỷ sản cũng tăng khá ở tất cả các vùng. Đến
năm 2006 toàn tỉnh có 30.000 hộ thuỷ sản (khu vực thành thị là 17.279 hộ), tăng 1.150 hộ
(tăng 20,45%) so với năm 2001, bình quân mỗi năm tăng 0,98%.
2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng cho nghề cá
Ngành đã tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ các công trình hạ tầng nghề cá thiết
yếu phục vụ cho khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Thi công kè bảo vệ bờ và nạo vét luồng khi tàu neo đậu tránh bão Phú Hải. Thi công
đê ngăn cát giảm sóng, khu tránh bão cửa Liên Hương, nạo vét vũng và luồng, thi công kè
bảo bệ bờ khu tránh bão cửa Phan Rí đồng thời khẩn trương triển khai nạo vét cảng cá La
Gi. Các cảng cá, khu neo đậu đã đầu tư như cảng cá Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa phát
huy tác dụng tốt, làm đầu mối dịch vụ hậu cần, tập kết tiêu thụ sản phẩm, tạo nguồn nguyên
liệu cho chế biến tại các vùng trọng điểm.
Bình Thuận đã đầu tư các hạng mục của khu nuôi tôm công nghiệp Núi Tàu để đưa
vào khai thác. Xây dựng Trạm thực nghiệm và sản xuất giống thủy sản nước ngọt Hàm
Thuận Bắc và mở rộng Trạm thực nghiệm và sản xuất giống hải đặc sản Tiến Thành. Đầu tư
khu quy hoạch sản xuất tôm giống tập trung ở Gành Rái (Tuy Phong).
Tập trung đầu tư hạ tầng khu chế biến phía nam cảng cá Phan thiết, khu quy hoạch
chế biến nước mắm Phú Hải để bố trí các cơ sở, doanh nghiệp di dời đến khu quy hoạch.
Trong năm 2006, ngư dân các địa phương trong tỉnh đã đầu tư gần 150 tỷ đồng đóng
mới và phát triển được 115 chiếc/ 21.952 CV, công suất bình quân tàu đóng mới đạt 190,4
CV/ thuyền. Nâng tổng số tàu cá công suất từ 90 CV trở lên đến cuối năm 2006 là 1.071
chiếc, tăng 168 chiếc so với năm 2005.
Năng lực tàu cá trong tỉnh liên tục tăng, tổng số tàu cá (gồm tàu khai thác cá, tàu dịch
vụ) năm 2007 là 7.617 chiếc/440.126 CV Năm 2007, ngư dân trong tỉnh đã đầu tư đóng mới
phát triển 84 tàu cá/ 12.932 CV, bình quân công suất 154CV/chiếc, trong đó thuyền đóng
mới có công suất từ 90CV trở lên là 1.203 chiếc, tăng 12,3% so với năm 2006.
Đến cuối năm 2008 có 8.882 chiếc/543.892 CV, tăng 1265 chiếc/ 103.766 CV so với
năm 2007. Nguyên nhân tăng là do tàu cá đóng mới phát triển, tàu cá đầu tư cải hoán công
suất và phần lớn là do một số tàu cá trước đây không đăng ký đã thực hiện đăng ký trong
năm 2008 để được hưởng chính sách hỗ trợ theo Quyết định 289 của Thủ tướng Chính phủ.
Công tác đảm b...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các phương tiện thanh toán quốc tế và đánh giá thực trạng áp dụng ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng cung ứng dịch vụ e-banking tại nh tmcp á châu Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
D Đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top