xinhlaem01
New Member
Download miễn phí Đề tài Thực trạng hạch toán Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Xây dựng Lũng Lô - Bộ Quốc phòng
Lời nói đầu 1
Phần I: 3
Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại các doanh nghiệp xây lắp 3
I- Đặc điểm sản xuất kinh doanh trong ngành xây lắp ảnh hưởng tới hạch toán nguyên vật liệu 3
II- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu. 4
1. Phân loại nguyên vật liệu 4
1.1. Theo công dụng của nguyên vật liệu. 4
1.2. Theo quyền sở hữu: 5
1.3. Theo nguồn hình thành: 5
2. Đánh giá nguyên vật liệu 5
2.1. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho: 5
2.2. Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho. 6
III- Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp 10
1. Chứng từ kế toán. 10
2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 11
3. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 13
4. Các hình thức sổ kế toán nguyên vật liệu áp dụng trong các Doanh nghiệp xây lắp 16
IV - Nguyên Vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong Doanh nghiệp xây lắp 17
1. Sự cần thiết của công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 17
2. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 18
V- Liên hệ với kế toán quốc tế và những thay đổi mới của kế toán Việt Nam. 20
1. Tìm hiểu kế toán nguyên vật liệu một số nước điển hình trên thế giới 20
1.1 Kế toán Pháp 20
1.2 Kế toán Mỹ 21
2. Những thay đổi mới trong chuẩn mực kế toán nguyên vật liệu ở Việt Nam 22
Phần II 23
Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng Lũng Lô 23
I - Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty xây dựng Lũng Lô 23
1. Lịch sử ra đời 23
2. Quá trình phát triển. 24
2.1 Giai đoạn chưa sát nhập (1989 – 1996): 24
2.2 Giai doạn sau khi sát nhập (1996-nay): 24
3. Năng lực công ty 25
3.1 Nhân sự: 25
3.2 Quy mô hoạt động và thị trường kinh doanh. 25
3.3 Kết quả kinh doanh 26
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và tổ chức hoạt động Sản xuất kinh doanh của công ty. 27
4.1 Vai trò, nhiệm vụ của các phòng ban chức năng. 28
4.2 Vai trò, nhiệm vụ của các xí nghiệp: 29
5. Đặc điểm quy trình công nghệ hoạt động xây lắp và lắp đặt công trình: 30
6. Đặc điểm tổ chức sản xuất 31
7. Đặc điểm chung về bộ máy kế toán của công ty 32
7.1 Tổ chức bộ máy kế toán 32
7.2 Công tác kế toán 35
II - Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Lũng Lô 38
1. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 38
1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu 38
1.2 Đánh giá nguyên vật liệu 38
2. Trình tự hạch toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Lũng Lô 40
2.1 Chứng từ và thủ tục nhập xuất 40
2.2 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Lũng Lô 45
2.3 Hạch toán tổng hợp vật liệu tại Công ty xây dựng Lũng Lô 51
3. Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng Nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 58
3.1 Phân tích tình hình cung cấp Nguyên vật liệu 58
3.2 Phân tích tình hình dự trữ nguyên vật liệu 59
3.3 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 59
3.4 Phân tích số liệu nhập-xuất-tồn nguyên vật liệu và các chỉ tiêu tài chính 60
Phần III 63
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Lũng Lô 63
I-Nhận xét và đánh giá chung 63
1. Về bộ máy kế toán 63
1.1 Đội ngũ nhân viên kế toán 63
1.2 Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán sử dụng 64
2. Về phần hành kế toán nguyên vật liệu 64
II-một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán tại công ty xây dựng Lũng Lô 65
1. Về bộ máy kế toán chung 65
1.1 Nên mở sổ theo dõi khối lượng xây lắp đối với các công trường trực thuộc công ty 65
1.2 Về sổ sách chứng từ hiện nay đang sử dụng 66
2. Đối với riêng phần hành kế toán nguyên vật liệu 67
2.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu 67
2.2 Một số giải pháp xung quanh vấn đề cung cấp, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 72
Kết luận 74
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-01-de_tai_thuc_trang_hach_toan_nguyen_vat_lieu_voi_viec_nang_ca.7rIT5SMNuw.swf /tai-lieu/de-tai-thuc-trang-hach-toan-nguyen-vat-lieu-voi-viec-nang-cao-hieu-qua-su-dung-von-luu-dong-tai-cong-ty-xay-dung-lung-lo-78647/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Có nhiệm vụ: Tham mưu về kế hoạch bảo toàn quân số, tuyển dụng và đào tạo, sử dụng lao động trong toàn công ty. Xây dựng và trình duyệt đơn giá quỹ lương trong công ty.Tổ chức thi nâng bậc lương và xem xét chế độ khen thưởng, xử phạt.
-Văn phòng công ty: Chịu trách nhiệm đón tiếp khách, bạn hàng trong và ngoài nước có quan hệ với công ty.
- Các chi nhánh: Chi nhánh miền trung, miền nam điều hành và chịu trách nhiệm toàn bộ việc kinh doanh xây dựng quyết toán công trình vơí nhà nước ở miền Bắc, Trung, Nam.
Như ta đã biết, mỗi phòng ban nghiệp vụ có một nhiệm vụ, chức năng riêng biệt nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động SXKD của công ty. Vị trí, vai trò của mỗi phòng ban là khác nhau nhưng mục đích cuối cùng là sự sống còn của công ty và sự cạnh tranh phát triển tương lai của công ty với những tiềm năng sẵn có của mình mà hiện tại chưa khai thác hết.
4.2 Vai trò, nhiệm vụ của các xí nghiệp:
Hàng năm, xí nghiệp phải xây dựng kế hoạch SXKD , báo cáo ban giám đốc công ty phê duyệt (trên cơ sở xí nghiệp tự kiếm việc làm và công ty giao việc).
Các xí nghiệp tự chủ, tự hoạt động SXKD theo các chỉ tiêu cơ bản hàng năm như: doanh thu, lợi nhuận, thu nhập cơ bản, mức tích luỹ sản xuất, đóng góp xây dựng công ty, binh chủng, Bộ Quốc phòng. Các hoạt động SXKD của xí nghiệp phải đảm bảo đúng pháp luật của Nhà nước và quy chế của Bộ Quốc phòng.
Cụ thể, với các công trình trực thuộc công ty mà công ty giao nhiệm vụ cho các xí nghiệp phụ trách, hay với các công trình mà xí nghiệp tự tìm kiếm, xí nghiệp đều hạch toán độc lập từ tập hợp chi phí đến xác định kết quả. Hàng nằm trích nộp 2% lợi nhuận cho công ty. Đồng thời với các công trình mà công ty giao việc cho các xí nghiệp thì xí nghiệp phải nộp lại toàn bộ chứng từ sổ sách về văn phòng công ty để công ty hạch toán cuối kỳ.
Các xí nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý đất đai, nhà xưởng, trang bị, bảo toàn và phát triển vốn do công ty giao; chịu trách nhiệm báo cáo công ty về hoạt động SXKD theo chế độ báo cáo của công ty ban hành.
Xí nghiệp phải tuân thủ chế độ hạch toán kế toán, chịu trách nhiệm trước công ty về pháp luật và các khoản thu chi của mình, hàng tháng duyệt chi phí và thực hiện quyết toán hàng năm với công ty. Tổ chức sản xuất của xí nghiệp phải tuân thủ các quy trình quy phạm kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng của ngành và Nhà nước cũng như uy tín của công ty và quân đội.
5. Đặc điểm quy trình công nghệ hoạt động xây lắp và lắp đặt công trình:
Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty mang đặc thù của công ty xây dựng thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm xây lắp
Đấu thầu công trình
Lập kế hoạch khoản mục chi phí
Khởi công công trình
Mua NVL nhập kho
Xuất NVL cho công trình
Hoàn thành công trình
Bàn giao công trình
6. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Do các công trình có đặc điểm thi công khác nhau, thời gian xây dựng thường kéo dài, mang tính chất đơn chiếc… nên lực lượng lao động của các xí nghiệp được tổ chức thành các đội sản xuất,mỗi đội sản phụ trách trọn vẹn một công trình hay hạng mục công trình. Trong mỗi đội thi công lại được tổ chức thành các tổ sản xuất, theo yêu cầu thi công tuỳ từng trường hợp vào nhu cầu sản xuất thi công trong từng thời kỳ mà số lượng các đội công trình, các tổ chức sản xuất trong mỗi đội sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện cụ thể.
Thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức sản xuất
Ban quản lí công trình
Tổ sản xuất
Tổ sản xuất
……..
Tổ sản xuất
Giữa ban quản lí công trình có quan hệ trực tiếp với các đội, giữa các đội với ban quản lí công trình có quan hệ gián tiếp và giữa các đội có quan hệ chức năng với nhau.
Ban quản lí công trình gồm có: đội trưởng công trình hay chủ nhiệm công trình do phòng kế toán của công ty cử xuống và nhân viên kinh tế kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lí trực tiếp kinh tế kỹ thuật của công trình.
Phụ trách từng tổ sản xuất là các tổ trưởng. Cách tổ chức lao động, tổ chức sản xuất như trên sẽ tạo điều kiện quản lí chặt chẽ về mặt kinh tế, kỹ thuật với từng đội công trình, từng tổ sản xuất.
Cơ cấu tổ chức SXKD và bộ máy quản lý kinh tế của công ty là nòng cốt chỉ huy toàn bộ mọi hoạt động của công ty để đạt được hiệu quả kinh tế nhằm giải quyết đời sống cho cán bộ công nhân viên làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước.
7. Đặc điểm chung về bộ máy kế toán của công ty
7.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty xây dựng Lũng Lô-Bộ Quốc phòng được tổ chức tại phòng tài chính kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty, trên cơ sở chế độ hiện hành về tổ chức công tác kế toán, phù hợp với tình hình thực tế về tổ chức sản xuất và quản lí sản xuất, công ty thực hiện tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung và phân tán.
Sơ đồ 7: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trưởng
Bộ phận kế toán công trường
Bộ phận kế toán tiền lương và thanh toán BHXH
Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Bộ phận kế toán TSCĐ và vật liệu
Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra kế toán
Các đơn vị kế toán phụ thuộc
Trưởng phòng kế toán ĐVPT
Bộ phận tài chính, kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán
Bộ phận tài chính, kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán
Bộ phận kế toán tiền lương và thanh toán BHXH
Bộ phận kế toán công trường
Bộ phận kế toán TSCĐ và vật liệu
Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra kế toán
Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán (hay phần hành kế toán) được quy định trong điều lệ của công ty là như sau:
a>Bộ phận tài chính, kế toán vốn bằng tiền và thanh toán có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lí kế toán tài chính của DN.
- Ghi chép phản ánh số hiệu chứng từ và tình hình biến động các khoản vốn bằng tiền (Tiền mặt tại quỹ, TGNH, tiền đang chuyển).
- Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các khoản tiền vay, các khoản công nợ (các khoản nợ phải thu, nợ phải trả) và các nguồn vốn chủ sở hữu.
- Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo nội bộ về các khoản công nợ, về các nguồn vốn.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về quản lí cấp phát nhầm lẫn thiếu hụt và mất mát vì mọi lí do.
b> Bộ phận kế toán TSCĐ, vật liệu có nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Ghi chép kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết TSCĐ, công cụ công cụ tồn kho, NVL tồn kho.
- Tính khấu hao TSCĐ, phân bổ công cụ dụng cụ, tính giá trị vốn vật liệu xuất kho.
- Lập các báo cáo nội bộ về tăng giảm TSCĐ, báo cáo NVL tồn kho…
- Theo dõi TSCĐ và CCDC đang sử dụng ở các bộ phận trong DN.
- Tham gia hội đồng mua sắm, thanh lí và kiểm kê, chịu trách nhiệm về giá cả.
c> Bộ phận kế to...