hongkieusa_93
New Member
Download miễn phí Đề tài Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng trong thời gian qua
MỞ ĐẦU 1
Chương I 3
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẠNH TRANH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3
1.1 . Các hình thức và chiến lược cạnh tranh trong hoạt động thương mại quốc tế 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh trong thương mại quốc tế 3
1.1.1.1. Các hình thái cạnh tranh trên thị trường 4
1.1.1.2. Các cách cạnh tranh 6
1.1.2. Các chiến lược cạnh tranh quốc tế 7
1.1.2.1. Lợi thế cạnh tranh 7
1.1.2.2. Chiến lược cạnh tranh 10
1.1.3. Tầm quan trọng của việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của sản phẩm 13
1.2 . Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm 15
1.2.1. Môi trường kinh doanh 15
1.2.1.1 . Phân tích môi trường vĩ mô 16
1.2.1.2. Phân tích môi trường vi mô - Mô hình 5 sức mạnh của Michael Porter 16
Hình 2. Mô hình 5 lực lượng (the five forces model) của Michael Porter 17
1.2.2. Chiến lược Marketing và chiến lược thị trường quốc tế 19
1.3 . Những đặc điểm chủ yếu của thị trường may mặc thế giới 21
1.3.1. Đặc điểm của cạnh tranh trên thị trường may mặc 21
1.3.2. Các thị trường may mặc trong khu vực và trên thế giới hiện nay 21
1.3.3. Vị trí của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường thế giới 24
Chương II 27
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG TRONG THỜI GIAN QUA 27
2.1. Khái quát về Công ty May Chiến Thắng 27
2.1.1. Lịch sử phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty 27
2.1.2. Tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty 29
2.1.2.1. Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 29
2.1.2.2. Các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty 37
2.2. Các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng 40
2.2.1. Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh của sản phẩm 40
2.2.1.1.Quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm 40
2.1.2. Các vấn đề về lao động 42
2.2.2. Các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của sản phẩm 44
2.2.2.1. Công tác thị trường và marketing của Công ty May Chiến Thắng 44
2.2.2.2. Các chính sách của Nhà nước và các định chế quốc tế có liên quan 46
2.3. Đánh giá sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế 47
2.3.1. Phân tích khả năng cạnh tranh theo lợi thế và bất lợi thế vĩ mô 47
2.3.2. Phân tích theo lợi thế và bất lợi thế vi mô 49
2.3.2.1. Phân tích theo lợi thế cạnh tranh của Công ty 50
2.3.2.2. Phân tích sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng trong mối tương quan lực lượng với các đối thủ và sức ép cạnh tranh 52
2.4. Các kết luận về điểm mạnh và điểm yếu của Công ty có ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm 56
Chương III 58
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG TRONG THỜI GIAN TỚI 58
3.1. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 58
3.1.1. Xu hướng và dự báo về thị trường may mặc thế giới 58
3.1.2. Mục tiêu đề ra của Công ty May Chiến Thắng từ năm 2001 - 2010 59
3.2. Lựa chọn cách và chiến lược cạnh tranh tối ưu 60
3.2.1. Phân tích và lựa chọn cách cạnh tranh tối ưu 60
3.2.2. Phân tích và lựa chọn chiến lược cạnh tranh tối ưu 61
3.3.3. Các giải pháp về thị trường 66
3.4. Các kiến nghị đối với Nhà nước 77
3.4.1. Hạn chế và dần tới loại bỏ các chính sách bảo hộ để khuyến khích một môi trường cạnh tranh lành mạnh 77
3.4.2. Sử dụng hợp lý các quy định về thuế suất 78
3.4.3. Nghiên cứu và đưa vào thực hiện các dự án nhằm nâng cấp cơ sở hạ tầng 78
3.4.4. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với các quốc gia trên thế giới 78
KẾT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-28-de_tai_thuc_trang_hoat_dong_san_xuat_kinh_doanh_va_canh_tran.1KfeCppB9B.swf /tai-lieu/de-tai-thuc-trang-hoat-dong-san-xuat-kinh-doanh-va-canh-tranh-san-pham-cua-cong-ty-may-chien-thang-trong-thoi-gian-qua-82805/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Về thị trường xuất khẩu của Công ty, tổng kim ngạch xuất khẩu được xem xét theo trị giá FOB và trị giá gia công. Trị giá FOB là giá trị của sản phẩm có tính đến giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu, trị giá này thường được dùng trong việc so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Còn giá trị thực tế của sản phẩm, hay nói cách khác là lượng ngoại tệ Công ty thu được, là tính theo trị giá gia công (như đã nói ở trên, trong trị giá này có tính đến kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm bán FOB). Trị giá FOB có tăng lên ở năm 1999, sau đó lại giảm xuống ở năm 2000, song trị giá gia công lại thể hiện sự tăng lên đều đặn qua các năm (năm 1999 tăng 11,5% so với năm 1998, năm 2000 tăng 12,7% so với năm 1999). Các báo cáo cuối năm của Công ty có nêu lên một tình hình là phí gia công các sản phẩm ngày càng giảm, như vậy những tỷ lệ tăng trưởng vừa nêu trên chứng tỏ kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm bán FOB đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu, qua đó năng cao tỷ lệ thu lợi nhuận.
Kim ngạch xuất khẩu ở từng thị trường cụ thể biểu hiện xu hướng hoán đổi vị trí giữa các thị trường qua các năm. Riêng thị trường CHLB Đức vẫn giữ mức tiêu thụ cao nhất, các thị trường còn lại đều có những thay đổi nhất định, hay thay đổi về tỷ lệ tăng trưởng, hay thay đổi về vị trí cao thấp trong khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Chẳng hạn, việc xuất khẩu sang thị trường Anh đạt giá trị cao năm 1999 (4,116 triệu USD) rồi thấp lại ở năm 2000 (2,184 triệu USD), trong khi việc tiêu thụ sản phẩm ở các thị trường Đài Loan, Hà Lan lại đang có chiều hướng giảm sút (khoảng 1,7 triệu USD năm 1998, giảm còn khoảng 1 triệu USD năm 1999, và đến năm 2000 xuống dưới mức 1 triệu USD). Các thị trường chính còn lại như EC, Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hướng tăng mức tiêu thụ song còn thiếu ổn định (giảm thấp vào năm 1999). Có những sự thay đổi đó là do một số nguyên nhân như: đồng tiền ở nhiều nước trong khu vực mất giá khiến các khách hàng thuê gia công đã chuyển hợp đồng sang các nước này, giá xuất khẩu và giá gia công phải giảm tới 20% để cạnh tranh nên kết quả thực tế giảm, do 80% NPL may phải nhập mà nguồn cung cấp chính là các nước trong khu vực nhu HK, HQ, ĐL...lại thiếu ổn định, trị giá nhập khẩu NPL cũng cao hơn do sự biến động tỷ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam...
Thị trường Tây Ban Nha cũng được Công ty rất quan tâm và đánh giá cao tầm quan trọng trong khả năng tiêu thụ sản phẩm. Theo các kết quả đạt được qua các năm 1998 - 2000, tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của sản phẩm trên thị trường này : nếu xét theo trị giá FOB là 24% từ 1998-1999 và 87% từ 1999- 999 ; nếu xét theo trị giá gia công là 8,7% từ 1998- 1999 và 377% từ 1999-2000 - đây thực sự là một tỷ lệ tăng trưởng cao, đã khẳng định phần nào sự đúng đắn của những đánh giá mà Công ty dành cho thị trường này.
Trong số các thị trường khác, có thị trường Mỹ, Iran, Trung Quốc và một số nước trong khối ASEAN - nhưng đây chưa phải là các thị trường tiêu thụ sản phẩm thường xuyên của Công ty và có rất nhiều yếu tố bất định ảnh hưởng tới. Tuy nhiên, sức hấp dẫn của các thị trường này đối với mặt hàng tiêu dùng như của May Chiến Thắng là khá cao, vì thị trường Mỹ là thị trường có sức tiêu thụ lớn nhu cầu tiêu dùng đa dạng, phong phú và không có những đòi hỏi hỏi cao như ở thị trường EU; thị trường Iran là thị trường mới và có nhiều tiềm năng để khai thác sức tiêu thụ sản phẩm; thị trường Trung Quốc và các nước ASEAN gần với Việt Nam về mặt địa lý lẫn văn hoá, tâm lý tiêu dùng, sức tiêu thụ ở các thị trường này cũng lớn... Do đó, Công ty cần lập một chiến lược kinh doanh cụ thể để sớm tạo được mối quan hệ kinh doanh thường xuyên và lâu dài với các thị trường đầy tiềm năng này.
Sự thay đổi vị trí hay tỷ lệ tăng trưởng cao hay thấp của các thị trường xuất nhập khẩu của Công ty chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố, vì đây là một tổng thể, một hệ thống khó có thể tách rời để xem xét cụ thể. Bởi thị trường nhập khẩu đôi khi cũng là thị trường xuất khẩu của Công ty, nên chúng luôn tác động qua lại, gắn bó chặt chẽ và tạo điều kiện thuận lợi hay hạn chế cho việc thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2. Các vấn đề ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức cạnh tranh của sản phẩm Công ty May Chiến Thắng
2.2.1. Các yếu tố hình thành nên sức cạnh tranh của sản phẩm
2.2.1.1.Quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm
Do nhận làm hàng gia công là chủ yếu, nên Công ty thường sản xuất bằng các nguyên phụ liệu do bên đặt hàng cung cấp, ngoài ra cũng có thể nhập khẩu trực tiếp NPL từ nước ngoài (thường chỉ chiếm dưới 2% tỷ trọng nhập khẩu). Các mặt hàng NPL được sử dụng chủ yếu là các loại vải dệt thoi từ xơ staple có tỷ trọng xơ 85% trở lên, hay dưới 85% nếu trọng lượng bông pha không quá 170g/m2. Ngoài ra là một số hàng vải dệt kim, vải thấm tẩm, vải giả da, da thuộc, sợi xe từ lông động vật. Các phụ liệu khác như bông, chỉ, khuy, khoá... được cung cấp bởi các công ty trong nước. Bảng số dưới đây cho thấy tình hình nhu cầu tiêu dùng NPL cho sản xuất của Công ty trong thời gian qua.
Bảng 4 . Cơ cấu NPL nhập khẩu
Đơn vị : USD
Mặt hàng
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
1. Vải các loại
8.318.286
8.080.378
7.492.552
8.456.465
2. Vải giả da
33.822
1.353.405
722.011
1.123.452
3. Phụ liệu các loại
2.230.940
3.979.084
3.309.640
3.345.421
4. Da thú các loại
2.264.762
3.556.629
2.334.140
2.451.336
Tổng giá trị
12.847.810
16.969.496
13.858.343
15.376674
(Nguồn : CTy May Chiến Thắng - Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu 1998 - 2001)
Nguyên liệu chính dùng cho sản xuất là vải các loại có giá trị nhập khẩu giảm dần qua các năm - từ 8,3 triệu USD năm 1998 giảm xuống 8 triệu USD năm 1999 (giảm 2,8%) và còn 7,4 triệu 2000 (giảm 7,2% so với năm 1999). Giá trị nhập khẩu vải các loại có một sự giảm sút đáng kể, là do Công ty có nhu cầu sản xuất các loại sản ph