Tiểu luận Thực trạng Khoa học - Công nghệ ở Việt Nam
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Ta đã biết đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất chưa vận động theo con đường bình thường của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất cùng kiệt nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất rất thấp kém. Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở nước ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó là một quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Theo quan điểm của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao lưu kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng được rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao công nghệ giữa các nước ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nước lạc hậu, mà ngay cả đối với các nước phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cần làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nước đi trước đã đạt được. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các nước NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
B. NỘI DUNG CHÍNH
I.CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁCH MẠNG KH- CN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN
Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, tức là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập được nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giới của các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đang lan ra tất cả các nước trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện tượng toàn cầu, hiện tượng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc và các quốc gia trên trái đất
Là một hiện tượng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hình cách mạng KH- KT. Nhưng mặt khác, mỗi nước tiến hành cuộc cách mạng này trong những điều kiện riêng của đất nước mình cho nên cách mạng KH- KT ở những nước khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặc điểm khác nhau. Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ở nước ta cần đặt nó trong bối cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới.
Sau khi giành được độc lập về chính trị, nước ta có nguyện vọng sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hành cuộc cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đưa đất nước ta khỏi tình trạng cùng kiệt nàn và lạc hậu. Nguyện vọng đó là hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta gặp phải những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân
Trước hết, nước ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa học và công nghệ. Nông nghiệp và công nghiệp chưa hết hợp thành một cơ cấu thống nhất, sự mất cân đối trong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng
Về mặt văn hoá, khoa học và công nghệ thì số đông dân cư nước ta vẫn ở tình trạng mù chữ, thiếu lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu cán bộ văn hoá và kỹ thuật. Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra những khó khăn cho việc bảo đảm lương thực, giải quyết công ăn việc làm cho những người lao động
Ngoài những khó khăn trong nước, nước ta còn phải chịu những di sản nặng nề do sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời các cường đế quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển khoa học và kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng bất bình đẳng của họ trong sự phân công lao động quốc tế
Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta là phải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân mới và các thế lực phản động để đi lên CNXH.
Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khoa học và công nghệ nước ta bước đầu có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho đến nay, nền khoa học và kỹ thuật nước ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước
Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nước tiên tiến nhất trên thế giới, chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các nước tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ
Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ở nước ta không chỉ được coi là tất yếu khách quan, mà còn là một đòi hỏi bức xúc để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp. Khác với các nước đi đàu, công nghiệp hoá nước ta đòi hỏi phải thực hiện rút ngắn. chỉ có như thế, chúng ta
Link download cho các bạn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Ta đã biết đất nước ta bước vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sản xuất chưa vận động theo con đường bình thường của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta một nền sản xuất cùng kiệt nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lượng sản xuất rất thấp kém. Nhưng ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ở nước ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó là một quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Theo quan điểm của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đã khẳng định“Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế –xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao lưu kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng, quá trình chuyển giao công nghệ giữa các nước chưa phát triển mạnh mẽ phải”tự lực cánh sinh” thì đó chính là một trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng được rút ngắn lại, xu hướng chuyển giao công nghệ giữa các nước ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nước lạc hậu, mà ngay cả đối với các nước phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nước đi sau trong đó có nước ta cần làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thành tựu mà các nước đi trước đã đạt được. Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các nước NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là con đường ngắn nhất, có hiệu quả nhất quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
B. NỘI DUNG CHÍNH
I.CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁCH MẠNG KH- CN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN
Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nước phát triển, tức là ở những nước đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập được nền sản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế trong ranh giới của các nước phát triển mà ảnh hưởng của nó đang lan ra tất cả các nước trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện tượng toàn cầu, hiện tượng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc và các quốc gia trên trái đất
Là một hiện tượng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thân nó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hình cách mạng KH- KT. Nhưng mặt khác, mỗi nước tiến hành cuộc cách mạng này trong những điều kiện riêng của đất nước mình cho nên cách mạng KH- KT ở những nước khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặc điểm khác nhau. Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ở nước ta cần đặt nó trong bối cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới.
Sau khi giành được độc lập về chính trị, nước ta có nguyện vọng sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hành cuộc cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đưa đất nước ta khỏi tình trạng cùng kiệt nàn và lạc hậu. Nguyện vọng đó là hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta gặp phải những khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân
Trước hết, nước ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa học và công nghệ. Nông nghiệp và công nghiệp chưa hết hợp thành một cơ cấu thống nhất, sự mất cân đối trong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng
Về mặt văn hoá, khoa học và công nghệ thì số đông dân cư nước ta vẫn ở tình trạng mù chữ, thiếu lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, thiếu cán bộ văn hoá và kỹ thuật. Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra những khó khăn cho việc bảo đảm lương thực, giải quyết công ăn việc làm cho những người lao động
Ngoài những khó khăn trong nước, nước ta còn phải chịu những di sản nặng nề do sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời các cường đế quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển khoa học và kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng bất bình đẳng của họ trong sự phân công lao động quốc tế
Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng KH- CN ở nước ta là phải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân mới và các thế lực phản động để đi lên CNXH.
Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khoa học và công nghệ nước ta bước đầu có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho đến nay, nền khoa học và kỹ thuật nước ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển chưa đáp ứng được yêu cầu của đất nước
Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nước tiên tiến nhất trên thế giới, chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các nước tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ
Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ở nước ta không chỉ được coi là tất yếu khách quan, mà còn là một đòi hỏi bức xúc để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp. Khác với các nước đi đàu, công nghiệp hoá nước ta đòi hỏi phải thực hiện rút ngắn. chỉ có như thế, chúng ta
Link download cho các bạn
You must be registered for see links