barbie_luv_9x

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán thực hiện





PHẦN ICƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ 1

1.1) Khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính: 1

1.2) Chu trình huy động và hoàn trả -những đặc điểm quan trọng ảnh hưởng công tác kiểm toán. 2

1.2.1) Khái niệm chu trình huy động và hoàn trả, khái niệm vốn: 2

1.2.2) Các tài khoản, nghiệp vụ trong chu trình huy động và hoàn trả: 3

1.2.3) Những đặc điểm ảnh hưởng công tác kiểm toán: 4

1.3. Kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả. 5

1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán. 5

1.3.2) Thực hiện kiểm toán: 20

1.3.3) Kết thúc kiểm toán: 31

PHẦN IITHỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ VỐN DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN THỰC HIỆN 32

2.1, Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC. 32

2.1.1 Chức năng hoạt động của AASC 33

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 36

2.2) Công tác kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn do AASC thực hiện 37

2.2.1) Lập kế hoạch kiểm toán 37

2.2.2 Kế hoạch chi tiết cho các khoản mục thuộc chu trình huy động và hoàn trả. 41

2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả 42

2.3.1 Kiểm toán vốn vay 42

2.3.2 Kiểm toán vốn chủ sở hữu 46

2.4) Kết thúc kiểm toán: 65

PHẦN IIINHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG VIỆC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ TRONG KTBCTC Ở CÔNG TY DỊCH VỤ TVTC KT VÀ KT (AASC) 67

3,1 Mục tiêu kiểm toán: 67

3,2) Phương pháp kiểm toán: 70

3,3) Phương pháp chọn mẫu: 72

3,4) Quy trình kiểm toán: 73

3.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán 73

3.4.2 Thực hiện kiểm toán : 76

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ững sai số tiềm ẩn thì mới cần thiết tiến hành các khảo sát bổ sung về phí tổn và lãi vay tính dồn.
Các mục tiêu đặc thù
- Các khoản tiền vay phải trả hiện có đều được phản ánh đầy đủ trên bảng liệt kê tiền vay
- Kiểm tra các khoản tiền vay đã thanh toán và chưa thanh toán tính đến thời điểm ngày lập báo cáo tài chính, để xác định có chứng từ nào chưa được ghi sổ kế toán hay ghi không đúng, nhằm phát hiện những trường hợp bỏ sót hay ghi trùng
- Thu thập các bảng xác nhận chuẩn của các ngân hàng hay các chủ vốn vay, đối chiếu cụ thể từng khoản vay với bảng xác nhận đó để xác định sự tồn tại thực tế của các khoản vay.
-Thu thập các bảng xác nhận của ngân hàngvà các chủ vốn vay đối với các khoản vay trước đây và hiện nay đã thanh toán hay không được liệt kê vào bảng liệt kê tiền vay nữa, Đây cũng là việc xác nhận số dư bằng 0 trong tài khoản tiền vay.
-Phân tích phí tổn lãi tiền vay để phát hiện những khoản thanh toán các khoản tiền vay hay lãi vay cho các chủ vốn vay không có thực.
-Kiểm tra việc huỷ bỏ các chứng từ nợ đã thanh toán để đảm bảo là chúng không còn lưu hành, Chúng phải được lưu giữ trong hồ sơ của doanh nghiệp.
-Xem xét lại các biên bản họp của Giám đốc, Hội đồng quản trị về các khoản vay đã được phê duyệt nhưng chưa được vào sổ.
Mục tiêu này rất quan trọng vì nó phát hiện cả sai số và sai qui tắc hạch toán tiền vay một cách trọng yếu.
Tính chính xác của số liệu hạch toán trên khoản mục tiền vay
-Tổng cộng các khoản tiền vay lãi tính dồn phải trả trên sổ kế toán tiền vay, đối chiếu với số liệu tương ứng trên bảng liệt kê tiền vay và lãi tính dồn phải trả.
-Đối chiếu các số tổng cộng trên các sổ chi tiết tiền vay với sổ cái tổng hợp tài khoản tiền vay, đối chiếu số liệu số liệu trên sổ cái tiền vay với khoản mục tiền vay trên báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán).
-Đối chiếu chứng từ các khoản vay phải trả cá thể với các số chi tiết tiền vay của từng đối tượng cho vay.
Thường được khảo sát chi tiết 100% các khoản vay vì qui mô sổ các nghiệp vụ vay phát sinh không nhiều.
Sự đánh giá, tính toán đúng đắn các khoản vay, lãi tiền vay phải trả tính dồn, phí tổn lãi vay.
Kiểm tra vốn vay gốc và tỷ lệ lãi vay trên các khế ước vay và bảng liệt kê tiền vay.
Xác nhận các khoản vay và thời hạn vay và các khoản tiền lãi đã thanh toán.
Kiểm tra việc qui đổi các khoản vay bằng ngoại tệ và lãi phải trả bằng ngoại tệ có đúng đắn và phù hợp với tỷ giá ngoại tệ được ngân hàng Nhà nước công bố tại từng thời điểm không.
Tính lại tiền lãi tính dồn và so sánh với tiền lãi tính dồn đã hạch toán và ghi trên bảng liệt kê tiền vay.
Trong một số trường hợp có thể phải tính theo phương ppháp giá trị hiện tại tiền vay,
Đây cũng là một trong các mục tiêu quan trọng vì sự tính toán đánh giá sai dẫn đến sai sót trọng yếu.
Các khoản tiền vay trên bảng liệt kê tiền vay đều có căn cứ hợp lý.
Xác nhận các khoản vay phải trả.
Kiểm tra sự phê duyệt các thủ tục xin vay và các khế ước vay.
Mục tiêu này không quan trọng bằng các mục tiêu trên.
Các khoản tiền vay trên các bảng liệt kê tiền vay đều được phân loại đúng đắn.
Kiểm tra thời hạn vay, ngày đến hạn phải trả vay của từng khoản để xác định liệu việc hạch toán các khoản vay đó vào tài khoản "vay ngắn hạn", hay tài khoản "nợ dài hạn đến hạn trả", tài khoản "vay dài hạn" có đúng không.
Kiểm tra việc sử dụng tiền vay có dúng mục đích không, bằng cách xem xét việc sử dụng tiền vay đối chiếu với cam kết trên hợp đồng hay khế ước vay.
Các khoản tiền vay dược hạch toán đúng kỳvà kịp thời.
Kiểm tra đối chiếu ngày phát sinh nghiệp vụ vay và thanh toán trên chứng từ với ngày ghi sổ có phù hợp không.
Các khoản tiền vay, lãi tiền vay tính dồn phải trả, phí tổn lãi tiền vay được công khai đúng đắn,.
Kiểm tra các bảng xác nhận về tiền vay của các chủ vốn vay về các thông tin chi tiết liên quan.
Kiểm tra các hợp đồng, khế ước vay và các thủ tục vay cá được tiến hành đúng theo các trình tự và quy định về tín dụng ngân hàng không.
Kiểm tra sự công khai đúng đắn của các tài sản ngoài niên hạn, các thành phần liên quan, các tài sản cầm cố như vật thế chấp cho các khoản vay và các khoản hạn chế rút ra từ nợ phải trả của bảng cân đối dài hạn.
Sự trình bày đúng đắn công khai ở trên các báo cáo kế toán là mục tiêu quan trọng của kiểm toán tiền vay.
1.3.3) Kết thúc kiểm toán:
Kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả đưa ra kết luận về việc có thể hiện vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp tại thời điểm ghi trong bảng cân đối kế toán một cách trung thực không. Đồng thời kiểm toán viên phải đảm bảo các giải trình kèm theo cho mỗi sự thay đổi của nghiệp vụ vốn:
+Hợp đồng góp thêm vốn.
+Biên bản hội nghị có quyết định về phân chia lợi tức.
+Các khế ước vay: số tiền vay, thời hạn vay, tỷ lệ vay.
+Bản giải trình hay thuyết minh báo cáo tài chính vè biến động tăng giảm vốn.
Trên cơ sở tổng hợp kết luận về tất cả các phần hành kiểm toán cụ thể, kiểm toán viên trưởng lập báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến độc lập về sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính đơn vị được kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700.
Phần II
Thực trạng kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán thực hiện
2.1. Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC.
Hoạt động kiểm toán độc lập thực sự được hình thành và phát triển ở nước ta khi bản thân những nhân tố nội tại của nền kinh tế đặt ra những đòi hỏi cấp thiết cho việc đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa đầu tư trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Trước đòi hỏi đó ngày 13/5/1991, theo giấy phép số 957 PPLT của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ký hai Quyết định thành lập hai Công ty: Công ty Kiểm toán Việt Nam với tên giao dịch là VACO (Quyết định số 165 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991) và Công ty Dịch vụ Kế toán Việt Nam với tên giao dịch là ASC (Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991) sau này đổi tên là Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC (Quyết định số 639 TC/QĐ/TCCB ngày 14/9/1993). Như vậy AASC là một trong những Công ty hợp pháp đầu tiên và lớn nhất Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán. Với cương vị là Công ty đầu ngành AASC đã đóng góp nhiều công sức không chỉ trong việc phát triển Công ty, mở rộng địa bàn kiểm toán mà cả trong việc cộng tác với các Công ty và tổ chức nước ngoài góp phần phát triển sự nghiệp kiểm toán Việt Nam.
Trong quá trình hoạt động AASC đã từng bước khẳng định mình, nâng cao uy tín với khách hàng, mở rộng phạm vi cũng như lĩnh vực hoạt động. Ban đầu theo Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB lĩnh vực hoạt động của Công ty chỉ giới hạn trong việc cung cấp các dịch vụ kế toán nhưng bằng sự nỗ lực cố gắng của các cán bộ, nhân viên Công ty trong việc học hỏi, mở rộng, ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác Kiểm Tra Sau Thông Quan Luận văn Luật 0
D Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong Báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán TTL Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường tại Chợ Đầu Mối Nông Sản Thực Phẩm Bình Điền Khoa học Tự nhiên 0
N Thực trạng quy trình kiểm toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán kiểm toán (aasc) Luận văn Kinh tế 0
T Kiểm toán độc lập tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán Công nghệ thông tin 0
N Các chuyến thăm thực địa, tình trạng và vấn đề nổi bật do phái đoàn kiểm điểm adb ghi chép 25 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng kiểm toán doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính quốc tế thực hiện Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng công tác lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán tài chính do Công ty CP Kiểm toán Thăng Long thực hiện Luận văn Kinh tế 2
G Thực trạng kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top