Tải miễn phí luận văn
Thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tuổi tại xã Tam Hưng huyện Thanh Oai - Hà Nội năm 2012
MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
Chương 1: TỔNG QUAN 5
1.1. Sơ lược về cấu trúc, chức năng và chu chuyển xương 5
1.1.1. Cấu trúc và chức năng 5
1.1.2. Chu chuyển của xương 5
1.2. Khái niệm và phân loại loãng xương 7
1.2.1. Khái niệm 7
1.2.2. Phân loại 8
1.3. Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ của loãng xương nguyên phát 9
1.4. Tình hình loãng xương trên thế giới và Việt Nam 15
1.4.1. Tình hình loãng xương trên thế giới 15
1.4.2. Tình hình loãng xương tại Việt Nam 17
1.5. Hậu quả của loãng xương. 19
1.5.1. Hậu quả đối với cá nhân người bệnh 19
1.5.2. Hậu quả đối với gia đình bệnh nhân 20
1.5.3. Hậu quả đối với xã hội 20
1.6. Các phương pháp chẩn đoán loãng xương và đo mật độ xương 20
1.7. Một vài nét về vấn đề phòng ngừa và điều trị loãng xương hiện nay 25
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
2.2. Đối tượng nghiên cứu 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 27
2.4. Tổ chức thu thập số liệu 28
2.4.1. Thời gian, địa điểm và nhân lực 28
2.4.2. Chuẩn bị trước buổi thu thập số liệu 29
2.5. Thu thập số liệu 30
2.6. Phương pháp phân tích số liệu 32
2.7. Biến số và khái niệm biến 33
2.8. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 36
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 37
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 38
2.11. Những đóng góp của nghiên cứu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 40
3.1.1. Đặc điểm về thể lực của đối tượng nghiên cứu 40
3.1.2. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 41
3.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp, trình độ học vấn 41
3.2. Thực trạng loãng xương của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 của xã Tam Hưng 42
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương 45
3.3.1. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và nhóm tuổi 45
3.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và cân nặng 46
3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và chiều cao 46
3.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và chỉ số BMI 47
3.3.5. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tuổi mãn kinh 47
3.3.6. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và số năm mãn kinh 48
3.3.7. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và số con của ĐTNC 48
3.3.8. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và khẩu phần calci 49
3.3.9. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và thuốc bổ sung calci 50
3.3.10. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và thời gian tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời 50
3.3.11. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tập thể dục thể thao 51
3.3.12. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và số năm tập thể dục thể thao 52
3.3.13. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tính chất công việc 52
3.3.14. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tiền sử gãy xương 53
3.3.15. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và hoàn cảnh gãy xương 53
3.3.16. Mô hình hồi quy logistic tiên lượng ảnh hưởng của một số yếu tố đối với tình trạng loãng xương của đối tượng nghiên cứu 54
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Đặc trưng cơ bản về thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 56
4.2. Bàn luận về thực trạng loãng xương 57
4.2.1. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương chung 57
4.2.2. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tuổi 58
4.2.3. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo cân nặng 59
4.2.4. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo chiều cao 59
4.2.5. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tiền sử kinh nguyệt và số con của ĐTNC 60
4.3. Bàn luận về các yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hưng – Huyện Thanh oai – Hà Nội 60
4.3.1. Bàn luận về mối liên quan giữa tình trạng, loãng xương với tuổi 61
4.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với chiều cao 62
4.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với cân nặng 62
4.3.4. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo chỉ số BMI 63
4.3.5. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với tiền sử kinh nguyệt và số con sinh ra của ĐTNC 64
4.3.6. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với khẩu phần calci 66
4.3.7. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với thời gian tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. 67
4.3.8. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với hoạt động thể lực, tập luyện 68
4.3.9. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tiền sử gãy xương, loãng xương 69
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 70
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lý xương khớp là vấn đề rất đáng quan tâm ở những phụ nữ mãn kinh, thường đứng thứ 2 sau bệnh lý tim mạch . Loãng xương và thoái hóa khớp là biểu hiện hay thường gặp nhất ở lứa tuổi 50 trở lên .
Vào những năm đầu của thế kỷ 21, theo báo cáo của Hiệp hội loãng xương Quốc tế, mỗi năm trên Thế giới có khoảng 200 triệu người bị loãng xương, trong đó có khoảng 1/4 số phụ nữ trên 60 tuổi bị gãy xương do loãng xương . Tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ Bỉ trên 65 tuổi là 15%, tỷ lệ này lên tới > 30% ở phụ nữ Anh trên 50 tuổi [58]. Người ta thấy ở Châu Âu, cứ 30 giõy cú một người bị gãy xương do loãng xương [82]. Dự báo tới năm 2050, toàn thế giới sẽ có khoảng 6,3 triệu trường hợp người gãy cổ xương đùi do loãng xương và 51% số này sẽ ở các nước Châu Á [4]. Tỷ lệ loãng xương của phụ nữ Châu Á sau mãn kinh là từ 17 đến 21% [4]. Tỷ lệ gãy xương do loãng xương ở Đông Nam Á chiếm 17,4% toàn thế giới [4]. Ở Việt Nam, theo thống kê về tình hình bệnh khớp tại Bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm 1983-1985 thì khoảng 10,4% số bệnh nhân đến khám và điều trị vì thoái hóa khớp và tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh chiếm khoảng 13-15% [8].
Gãy xương do loãng xương không những để lại hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe mà chi phí điều trị rất tốn kém và lâu dài. Hàng năm, chính phủ Anh phải tiêu tốn 2,7 triệu đồng Euro cho điều trị gãy xương do loãng xương, còn ở Mỹ chi phí này lên tới 3,8 tỷ USD [2]. Chi phí cho loãng xương tương đương với chi phí cho bệnh tiểu đường và lớn hơn chi phí cho cả hai bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ cộng lại (ung thư vú và ung thư tử cung) [31], [82]. Tại Việt Nam hiện nay mỗi ca gãy cổ xương đùi điều trị tại bệnh viện cũng chi phí hết khoảng hơn 30 triệu đồng [36]. Tuy chi phí cho điều trị biến chứng của loãng xương rất lớn nhưng hiệu quả điều trị lại không cao: 20% trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương có thể tử vong trong vòng một năm sau đó, 30% bị tàn phế hoàn toàn, 40% phụ thuộc vào người khác và 80% không thể tái hòa nhập với cộng đồng [32], [40]. Gãy xương do loóng xương đang thực sự trở thành một gánh nặng cho chương trình chăm sóc sức khỏe của mỗi quốc gia. Đây là một thách thức lớn với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt ở các nước Châu Á, nơi mà đa phần là các nước đang phát triển, đông dân và còn nhiều khó khăn về kinh tế, trong đó có nước ta. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tuổi thọ của con người ngày càng tăng lên, dự báo một sự gia tăng tỷ lệ loãng xương vì tuổi càng cao thì nguy cơ loãng xương càng nhiều [9], [8], [38].
Ngoài ra, cho đến nay điều trị loãng xương và gãy xương do loãng xương mới chỉ đạt được hiệu quả là làm giảm sự mất chất xương, tăng khối xương, chưa có biện pháp điều trị nào hồi phục lại được cấu trúc xương. Do đó, phát hiện sớm và điều trị dự phòng đối với loãng xương là vấn đề chủ yếu và cần thiết.
Phụ nữ sau mãn kinh là đối tượng có nguy cơ cao bị loãng xương vì hàm lượng estrogen trong máu giảm gây ảnh hưởng đến sự mất chất xương [30]. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu trước đây cho thấy lối sống, sinh hoạt, vận động thể lực, chế độ dinh dưỡng của phụ nữ sau mãn kinh, đặc biệt phụ nữ nông thôn chưa được quan tâm, chú trọng [18], [13]. Với câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ loãng xương của phụ nữ mãn kinh ở nông thôn hiện nay như thế nào? mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở đối tượng này ra sao? Chúng tui lựa chọn địa bàn Huyện Thanh Oai là một huyện đồng bằng thuần nông, nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hà Nội, có diện tích gần 142km[sup]2[/sup], với khoảng 161.400 người vào năm 2009 [42]. Tỷ lệ các hộ gia đình làm nghề nông nghiệp chiếm 60%, trong đó lao động nữ chiếm đa số. Chưa có thống kê về các trường hợp gãy xương của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 song trong thực tế qua các đợt khám sức khỏe của Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện tổ chức số phụ nữ lớn tuổi bị đau xương, đau khớp đến khám chiếm tỷ lệ không nhỏ. Xuất phát từ những lý do trên chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tuổi tại xã Tam Hưng huyện Thanh Oai - Hà Nội năm 2012”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hưng - huyện Thanh Oai, Hà Nội năm 2012.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mô tả thực trạng loãng xương ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hưng - huyện Thanh Oai - Hà Nội, năm 2012.
2.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương ở đối tượng nghiên cứu.
Link download cho anh em ketnooi:
Thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tuổi tại xã Tam Hưng huyện Thanh Oai - Hà Nội năm 2012
MỤC LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
Chương 1: TỔNG QUAN 5
1.1. Sơ lược về cấu trúc, chức năng và chu chuyển xương 5
1.1.1. Cấu trúc và chức năng 5
1.1.2. Chu chuyển của xương 5
1.2. Khái niệm và phân loại loãng xương 7
1.2.1. Khái niệm 7
1.2.2. Phân loại 8
1.3. Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ của loãng xương nguyên phát 9
1.4. Tình hình loãng xương trên thế giới và Việt Nam 15
1.4.1. Tình hình loãng xương trên thế giới 15
1.4.2. Tình hình loãng xương tại Việt Nam 17
1.5. Hậu quả của loãng xương. 19
1.5.1. Hậu quả đối với cá nhân người bệnh 19
1.5.2. Hậu quả đối với gia đình bệnh nhân 20
1.5.3. Hậu quả đối với xã hội 20
1.6. Các phương pháp chẩn đoán loãng xương và đo mật độ xương 20
1.7. Một vài nét về vấn đề phòng ngừa và điều trị loãng xương hiện nay 25
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
2.2. Đối tượng nghiên cứu 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu 27
2.4. Tổ chức thu thập số liệu 28
2.4.1. Thời gian, địa điểm và nhân lực 28
2.4.2. Chuẩn bị trước buổi thu thập số liệu 29
2.5. Thu thập số liệu 30
2.6. Phương pháp phân tích số liệu 32
2.7. Biến số và khái niệm biến 33
2.8. Một số khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 36
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu 37
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số 38
2.11. Những đóng góp của nghiên cứu 39
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 40
3.1.1. Đặc điểm về thể lực của đối tượng nghiên cứu 40
3.1.2. Phân bố nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 41
3.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp, trình độ học vấn 41
3.2. Thực trạng loãng xương của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 của xã Tam Hưng 42
3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương 45
3.3.1. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và nhóm tuổi 45
3.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và cân nặng 46
3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và chiều cao 46
3.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và chỉ số BMI 47
3.3.5. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tuổi mãn kinh 47
3.3.6. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và số năm mãn kinh 48
3.3.7. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và số con của ĐTNC 48
3.3.8. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và khẩu phần calci 49
3.3.9. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và thuốc bổ sung calci 50
3.3.10. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và thời gian tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời 50
3.3.11. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tập thể dục thể thao 51
3.3.12. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và số năm tập thể dục thể thao 52
3.3.13. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tính chất công việc 52
3.3.14. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và tiền sử gãy xương 53
3.3.15. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và hoàn cảnh gãy xương 53
3.3.16. Mô hình hồi quy logistic tiên lượng ảnh hưởng của một số yếu tố đối với tình trạng loãng xương của đối tượng nghiên cứu 54
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Đặc trưng cơ bản về thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 56
4.2. Bàn luận về thực trạng loãng xương 57
4.2.1. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương chung 57
4.2.2. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tuổi 58
4.2.3. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo cân nặng 59
4.2.4. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo chiều cao 59
4.2.5. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tiền sử kinh nguyệt và số con của ĐTNC 60
4.3. Bàn luận về các yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hưng – Huyện Thanh oai – Hà Nội 60
4.3.1. Bàn luận về mối liên quan giữa tình trạng, loãng xương với tuổi 61
4.3.2. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với chiều cao 62
4.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với cân nặng 62
4.3.4. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo chỉ số BMI 63
4.3.5. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với tiền sử kinh nguyệt và số con sinh ra của ĐTNC 64
4.3.6. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với khẩu phần calci 66
4.3.7. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với thời gian tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. 67
4.3.8. Mối liên quan giữa tình trạng loãng xương với hoạt động thể lực, tập luyện 68
4.3.9. Bàn luận về tỷ lệ loãng xương theo tiền sử gãy xương, loãng xương 69
4.4. Hạn chế của nghiên cứu 70
KẾT LUẬN 72
KIẾN NGHỊ 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lý xương khớp là vấn đề rất đáng quan tâm ở những phụ nữ mãn kinh, thường đứng thứ 2 sau bệnh lý tim mạch . Loãng xương và thoái hóa khớp là biểu hiện hay thường gặp nhất ở lứa tuổi 50 trở lên .
Vào những năm đầu của thế kỷ 21, theo báo cáo của Hiệp hội loãng xương Quốc tế, mỗi năm trên Thế giới có khoảng 200 triệu người bị loãng xương, trong đó có khoảng 1/4 số phụ nữ trên 60 tuổi bị gãy xương do loãng xương . Tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ Bỉ trên 65 tuổi là 15%, tỷ lệ này lên tới > 30% ở phụ nữ Anh trên 50 tuổi [58]. Người ta thấy ở Châu Âu, cứ 30 giõy cú một người bị gãy xương do loãng xương [82]. Dự báo tới năm 2050, toàn thế giới sẽ có khoảng 6,3 triệu trường hợp người gãy cổ xương đùi do loãng xương và 51% số này sẽ ở các nước Châu Á [4]. Tỷ lệ loãng xương của phụ nữ Châu Á sau mãn kinh là từ 17 đến 21% [4]. Tỷ lệ gãy xương do loãng xương ở Đông Nam Á chiếm 17,4% toàn thế giới [4]. Ở Việt Nam, theo thống kê về tình hình bệnh khớp tại Bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm 1983-1985 thì khoảng 10,4% số bệnh nhân đến khám và điều trị vì thoái hóa khớp và tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ sau mãn kinh chiếm khoảng 13-15% [8].
Gãy xương do loãng xương không những để lại hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe mà chi phí điều trị rất tốn kém và lâu dài. Hàng năm, chính phủ Anh phải tiêu tốn 2,7 triệu đồng Euro cho điều trị gãy xương do loãng xương, còn ở Mỹ chi phí này lên tới 3,8 tỷ USD [2]. Chi phí cho loãng xương tương đương với chi phí cho bệnh tiểu đường và lớn hơn chi phí cho cả hai bệnh ung thư thường gặp nhất ở phụ nữ cộng lại (ung thư vú và ung thư tử cung) [31], [82]. Tại Việt Nam hiện nay mỗi ca gãy cổ xương đùi điều trị tại bệnh viện cũng chi phí hết khoảng hơn 30 triệu đồng [36]. Tuy chi phí cho điều trị biến chứng của loãng xương rất lớn nhưng hiệu quả điều trị lại không cao: 20% trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương có thể tử vong trong vòng một năm sau đó, 30% bị tàn phế hoàn toàn, 40% phụ thuộc vào người khác và 80% không thể tái hòa nhập với cộng đồng [32], [40]. Gãy xương do loóng xương đang thực sự trở thành một gánh nặng cho chương trình chăm sóc sức khỏe của mỗi quốc gia. Đây là một thách thức lớn với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt ở các nước Châu Á, nơi mà đa phần là các nước đang phát triển, đông dân và còn nhiều khó khăn về kinh tế, trong đó có nước ta. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, tuổi thọ của con người ngày càng tăng lên, dự báo một sự gia tăng tỷ lệ loãng xương vì tuổi càng cao thì nguy cơ loãng xương càng nhiều [9], [8], [38].
Ngoài ra, cho đến nay điều trị loãng xương và gãy xương do loãng xương mới chỉ đạt được hiệu quả là làm giảm sự mất chất xương, tăng khối xương, chưa có biện pháp điều trị nào hồi phục lại được cấu trúc xương. Do đó, phát hiện sớm và điều trị dự phòng đối với loãng xương là vấn đề chủ yếu và cần thiết.
Phụ nữ sau mãn kinh là đối tượng có nguy cơ cao bị loãng xương vì hàm lượng estrogen trong máu giảm gây ảnh hưởng đến sự mất chất xương [30]. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu trước đây cho thấy lối sống, sinh hoạt, vận động thể lực, chế độ dinh dưỡng của phụ nữ sau mãn kinh, đặc biệt phụ nữ nông thôn chưa được quan tâm, chú trọng [18], [13]. Với câu hỏi nghiên cứu: Tỷ lệ loãng xương của phụ nữ mãn kinh ở nông thôn hiện nay như thế nào? mối liên quan giữa tình trạng loãng xương và một số yếu tố nguy cơ ở đối tượng này ra sao? Chúng tui lựa chọn địa bàn Huyện Thanh Oai là một huyện đồng bằng thuần nông, nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hà Nội, có diện tích gần 142km[sup]2[/sup], với khoảng 161.400 người vào năm 2009 [42]. Tỷ lệ các hộ gia đình làm nghề nông nghiệp chiếm 60%, trong đó lao động nữ chiếm đa số. Chưa có thống kê về các trường hợp gãy xương của phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 song trong thực tế qua các đợt khám sức khỏe của Phòng Y tế, Trung tâm Y tế huyện tổ chức số phụ nữ lớn tuổi bị đau xương, đau khớp đến khám chiếm tỷ lệ không nhỏ. Xuất phát từ những lý do trên chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tuổi tại xã Tam Hưng huyện Thanh Oai - Hà Nội năm 2012”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hưng - huyện Thanh Oai, Hà Nội năm 2012.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mô tả thực trạng loãng xương ở phụ nữ mãn kinh trên 5 năm trong độ tuổi 50-70 tại xã Tam Hưng - huyện Thanh Oai - Hà Nội, năm 2012.
2.2. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương ở đối tượng nghiên cứu.
Link download cho anh em ketnooi:
You must be registered for see links