Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ..............2
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ..........2
1.Khái niệm dịch vụ logistics...............................................................................2
2.Lịch sử hình thành và phát triển của logistics...................................................5
3.Đặc điểm của logistics......................................................................................7
4.Phân loại logistics............................................................................................9
II. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA LOGISTICS .................................................12
1. Yếu tố vận tải.................................................................................................12
2. Yếu tố marketing............................................................................................14
3. Yếu tố phân phối............................................................................................14
4. Yếu tố quản trị...............................................................................................15
5. Các yếu tố khác .............................................................................................16
III. VAI TRÒ CỦA LOGISTICS.......................................................................19
1.Vai trò của logistics........................................................................................19
2.Tác dụng của dịch vụ logistics đối với doanh nghiệp......................................20
VI. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS............................................23
1.Mua sắm nguyên vật liệu................................................................................23
2.Dịch vụ khách hàng........................................................................................23
3.Quản lý hoạt động dự trữ ...............................................................................24
4.Dịch vụ vận tải ...............................................................................................25
5.Hoạt động kho bãi..........................................................................................27
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI NHẬT BẢN29
I. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGÀNH LOGISTICS
NHẬT BẢN..........................................................................................................29
1.Khái niệm logistics Nhật Bản ........................................................................29
2.Quá trình phát triển của ngành logistics Nhật Bản.........................................29
3.Đặc điểm thị trường logistics Nhật Bản..........................................................30
4.Yêu cầu phát triển quản lý logistics Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay. .......32
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI NHẬT BẢN ..................34
1.Các loại hình dịch vụ logistics tại Nhật ..........................................................34
2.Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động logistics Nhật Bản.....................................40
3.Hệ thống cơ sở hạ tầng...................................................................................42
4.Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics ..................................................46
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI NHẬT BẢN...........55
1.Những thuận lợi khó khăn trong hoạt động logistics tại Nhật Bản..................55
2.Những thành tựu ngành logistics Nhật Bản đã đạt được.................................57
3.Nguyên nhân cho sự phát triển logisics của Nhật bản.....................................60
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ SỰ PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA
NHẬT BẢN..........................................................................................................65
1.Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại ......................................65
2.Ban hành kịp thời các chính sách điều chỉnh hoạt động kinh doanh, hỗ trợ các
doanh nghiệp logistics trong nước phát triển.....................................................67
3.Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, giữ uy tín thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng. .................................................................................................................68
4.Cạnh tranh lành mạnh, hợp tác cùng phát triển..............................................69
5.Đào tạo nguồn nhân lực có kinh nghiệm, nghiệp vụ .......................................69
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS
VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN.......................70
I.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM .....................70
1.Các loại hình dịch vụ logistics tại Việt Nam ...................................................70
2.Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động logistics.....................................................77
3.Cơ sở hạ tầng .................................................................................................77
4.Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics ..................................................81
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ...........83
1. Những thuận lợi cho việc phát triển ngành logistics tại Việt Nam ..............83
2. Những mặt yếu kém trong hoạt động logistics tại Việt Nam.......................84
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS
VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN.......................89
1. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................90
1.1. Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cơ sở đồng bộ tiên tiến........................... 90
1.2. Xây dựng cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics ......... 92
2. Pháp luật......................................................................................................93
2.1 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp cho hoạt động logistics, ban hành các
văn bản chỉ đạo kịp thời hoạt động kinh doanh logistics....................... 93
2.2 Thành lập cơ quan ban ngành của nhà nước theo dõi sát sao hướng
dẫn, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp logistics. ...... 94
3. Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics ................................................95
3.1. Đẩy mạnh nhận thức về logistics ................................................... 95
3.2. Đa dạng các loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng
thời gian và địa điểm. ........................................................................... 95
3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là thương mại điện tử vào
quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ............................... 96
3.4. Nâng cao năng lực quản lý trong các doanh nghiệp, xây dựng
thương hiệu và chiến lược marketing nhằm khẳng định vị trí của mình 96
3.5. Liên kết hợp tác doanh nghiệp để cùng phát triển .......................... 97
3.6. Liên doanh liên kết với đối tác nước ngoài .................................... 98
3.7. Tăng cường vai trò và sự cộng tác chặt chẽ giữa các hiệp hội ngành
nghề liên quan ...................................................................................... 99
KẾT LUẬN........................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, mọi người có
thể tiêu thụ được những sản phẩm hàng đầu, có sự tích hợp của hàng trăm quốc gia
trên toàn thế giới. Toàn cầu hóa đã làm thay đổi cung cầu hàng hóa trên toàn cầu,
buộc các nhà sản xuất ra sản phẩm phải thực hiện phương châm "khách hàng là
thượng đế", làm cho việc cạnh tranh của các nhà sản xuất trên thế giới ngày càng
trở nên quyết liệt hơn, đòi hỏi quá trình chuyên môn hóa ngày càng cao. Chính
trong môi trường ấy, ngành dịch vụ logistics ngày càng phát triển đi vào chiều sâu.
Logistics là nghệ thuật tổ chức sự vận động của hàng hóa, nguyên vật liệu từ
khi mua sắm, qua các quá trình lưu kho, sản xuất, phân phối cho đến khi đưa đến
tay người tiêu dùng. Với cách hiểu như vậy thì người cung ứng dịch vụ logistics
không chỉ đơn giản là người giao nhận vận tải mà còn tham gia vào quá trình sản
xuất của các doanh nghiệp, tích hợp giúp họ những khâu ngoài quá trình sản xuất,
tạo điều kiện cho hàng hóa đến tay người tiêu dùng tốt hơn.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới, các công ty giao
nhận vận tải đã vươn ra tầm cao mới, phân phối hàng hóa trên toàn cầu, hoàn thiện
chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Trong các công ty nổi tiếng đó, không thể không
kể đến các công ty logistics của Nhật Bản.
Từ một quốc gia cùng kiệt tài nguyên thiên nhiên, lại bị chiến tranh tàn phá, nhân
dân Nhật đã từng bước đứng lên xây dựng nền kinh tế, đưa nước Nhật trở thành
quốc gia có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới. Để làm nên thần kì Nhật Bản ấy,
không thể không kể đến sự giúp sức của các doanh nghiệp logistics Nhật Bản.
Toàn cầu hóa ngày càng mở rộng và Việt Nam chúng ta cũng không thể nằm
ngoài vòng xoáy ấy. Kể từ khi gia nhập WTO kim ngạch xuất nhập khẩu của nước
ta ngày càng tăng. Tuy nhiên các doanh nghiệp logistics của nước ta vẫn còn nhỏ bé,
vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu dịch vụ logistics trong nước. Bởi vậy nâng cao vai trò
của các doanh nghiệp logistics trong nước đang là đỏi hỏi cấp bách cho nền kinh tế
nước ta.
Với mong muốn phần nào đưa ra những biện pháp nhằm phát triển ngành dịch
vụ logistics Việt Nam từ những thành công của ngành logistics Nhật Bản em xin lựa
chọn "Thực trạng phát triển logistics của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa
luận gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về hoạt động logistics
Chương II: Thực trạng phát triển hoạt động logistics tại Nhật Bản
Chương III: Một số giải pháp phát triển ngành logistics Việt Nam từ kinh
nghiệm phát triển của Nhật Bản
Tuy nhiên, do trình độ và điều kiện nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế
của bản thân còn ít, nên chắc chắn bài khóa luận này không thể tránh khỏi những
thiếu xót. Em mong nhận được những đánh giá và góp ý của các thầy cô để bài khóa
luận của mình được hoàn chỉnh hơn.
thức giao dịch điện tử, đối với mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập bằng thu
thập thông tin mật, thay đổi các thông tin trên trang web, thậm chí vào các dữ liệu,
sao chép trộm các phần mềm, truyền virút phá hoại một cách bất hợp pháp. Thiết
lập hệ thống mã nguồn cho tất cả các thông tin số hóa.
Đưa ra hệ thống luật hoàn chỉnh, luật Hải quan, thương mại điện tử, khuyên
khích áp dụng CNTT đầy đủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistics trong
nước phát triển.
2.2 Thành lập cơ quan ban ngành của nhà nƣớc theo dõi sát sao hƣớng dẫn,
chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp logistics.
Ngành logistics của Nhật đã được chính phủ Nhật cùng các cơ quan ban
ngành: METI, MLIT quan tâm chỉ đạo, đồng thời phối hợp với các tổ chức như
JILS, hiệp hội logistics xanh, ủy ban y tế phối hợp tham gia hướng dẫn chỉ đạo hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngành dịch vụ logistics của Việt Nam đang trong tình trạng hoạt động tự do,
mạnh mún, các doanh nghiệp chỉ chạy theo lợi nhuận mà chưa phối hợp cùng nhau
vì sự phát triển chung. Bởi vậy rất cần một cơ quan quản lý của nhà nước hướng
dẫn chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Bởi vậy Bộ giao thông vận
tải, Bộ công thương ... cần phối hợp chỉ đạo thành lập một cơ quan quản lý dịch vụ
logistics để tạo tính minh bạch, thông suốt cho hoạt động này. Nhiệm vụ của cơ
quan này gồm có:
Xét đăng ký và cấp giấy phép cho người kinh doanh dịch vụ logistics.
Nghiên cứu và đề xuất các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động
logistics cũng như các vấn đề giao dịch trong dịch vụ logistics.
Cung cấp các ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là thương mại điện tử,
công nghệ truyền dữ liệu áp dụng trong hoạt động logistics.
Hoạch định chính sách và đề xuất các biện pháp phát triển dịch vụ
logistics của Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
Đề xuất việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho dịch vụ logistics.
Giúp đỡ và hỗ trợ việc thành lập và phát triển các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics.
Phối hợp với các tổ chức trong khu vực và thế giới trong việc phát
triển dịch vụ logistics.
3. Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics
3.1. Đẩy mạnh nhận thức về logistics
Bên cạnh những giải pháp vĩ mô từ chính phủ thì cần có sự nỗ lực từ
chính các doanh nghiệp sử dụng và cung cấp dịch vụ logistics, thì mới có thể thúc
đẩy sự phát triển ngành logistics của nước nhà. Để nâng cao nhận thức của nhân
viên trong ngành logistics thì các doanh nghiệp cần phối hợp với các tổ chức đào
tạo hay các trường đại học tổ chức các khóa học đào tạo ngắn hạn cũng như dài hạn
về hoạt động logistics. Điều này sẽ giúp các thành viên trong doanh nghiệp hiểu
đúng bản chất và đặc điểm của hoạt động logistics.
Về người sử dụng dịch vụ logistics: Hiện nay tại Việt Nam vẫn có chủ doanh
nghiệp hiểu logistics chỉ là hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu và vận tải, chưa
hiểu được vị trí vai trò của logistics nếu được ứng dụng phù hợp trong doanh nghiệp.
Bởi vậy, nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về logistics có thể thông qua
việc tăng cường hoạt động marketing của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sử
dụng dịch vụ cũng nên tìm hiểu về những mô hình công ty ứng dụng logistics một
cách hoàn hảo như là Toyota để từ đó góp phần cải thiện hệ thống quản lý sản xuất
trong doanh nghiệp.
3.2. Đa dạng các loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa đúng thời
gian và địa điểm.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics của Nhật Bản có được sự thành
công như ngày hôm nay chính là bởi cách thức làm ăn và cung cấp dịch vụ uy tín
cho khách hàng. Với cách thức làm ăn manh mún, chụp giật, không có hệ thống quy
củ của các doanh nghiệp logistics Việt Nam thì rất khó để khách hàng nước ngoài là
các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như của Nhật... thuê dịch vụ từ các doanh
nghiệp logistics Việt Nam. Chính vì thế để nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp logistics Việt Nam thì trước hết các doanh nghiệp cần làm ăn
một cách chuyên nghiệp, có uy tín, đảm bảo yếu tố thời gian.
3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là thƣơng mại điện tử vào quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics cần nhanh chóng thúc đẩy và sử
dụng công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động kinh doanh của mình, trao đổi
thông tin và các dữ liệu điện tử trong thương mại, khai quan điện tử để ứng dụng ưu
thế của công nghệ thông tin nhằm mang lại năng xuất lao động cao, tiếp kiệm chi
phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận trong thương mại xuất nhập khẩu và hải
quan. Nhiều trường hợp người ta cho rằng luồng thông tin là tài sản quan trọng nhất
trong kinh doanh chứ không phải là luồng hàng hóa hay nguyên vật liệu. Hoạt động
kinh doanh. dịch vụ logistics không giới hạn, từ việc tìm nguồn nguyên vật liệu,
theo dõi luồng vận chuyển của hàng hoá, đến việc sử dụng các thiết bị vận chuyển
tự động trong các kho hàng, trong vận chuyển và xếp dỡ hàng hoá . Áp dụng thành
tựu của công nghệ thông tin, trao đổi dữ liệu bằng hệ thống máy vi tính với sự hỗ
trợ của mạng lưới thông tin liên lạc và công nghệ xử lý thông tin đóng vai trò quan
trọng sống còn với việc quản lý cả quá trình hoạt động logistics, đặc biệt là quản lý
sự di chuyển của hàng hoá và các chứng từ.
Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là thương mại điện tử vào quá trình
hoạt động logistics sẽ tiếp kiệm được chi phí, thông tin thông suốt đảm bảo cho quá
trình hoạt động thuận lợi, nhanh chóng hiệu quả cao.
3.4. Nâng cao năng lực quản lý trong các doanh nghiệp, xây dựng thƣơng hiệu
và chiến lƣợc marketing nhằm khẳng định vị trí của mình
Ông Yamada Tatsuya đã nhận định "cái yếu kém của các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics hiện nay đó chính là năng lực quản lý doanh nghiệp".
Người kinh doanh dịch vụ logistics không chỉ đơn giản là quan tâm tới tìm
kiếm hợp đồng vận chuyển mà còn phải quan tâm việc quản trị doanh nghiệp, hiểu
biết về logistics cũng như là marketing cho doanh nghiệp của mình. Nói cho cùng
ngành nào cũng thế, mỗi doanh nghiệp cũng cần khẳng định vị trí của mình một
cánh rõ ràng trong tâm tưởng người mua, người sử dụng để nhằm thu hút khách
hàng trong thời buổi cạnh tranh là quy luật tất yếu. Hơn nữa có một thương hiệu tốt,
marketing tốt sẽ tạo thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động cho doanh nghiệp không
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ..............2
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS ..........2
1.Khái niệm dịch vụ logistics...............................................................................2
2.Lịch sử hình thành và phát triển của logistics...................................................5
3.Đặc điểm của logistics......................................................................................7
4.Phân loại logistics............................................................................................9
II. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA LOGISTICS .................................................12
1. Yếu tố vận tải.................................................................................................12
2. Yếu tố marketing............................................................................................14
3. Yếu tố phân phối............................................................................................14
4. Yếu tố quản trị...............................................................................................15
5. Các yếu tố khác .............................................................................................16
III. VAI TRÒ CỦA LOGISTICS.......................................................................19
1.Vai trò của logistics........................................................................................19
2.Tác dụng của dịch vụ logistics đối với doanh nghiệp......................................20
VI. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS............................................23
1.Mua sắm nguyên vật liệu................................................................................23
2.Dịch vụ khách hàng........................................................................................23
3.Quản lý hoạt động dự trữ ...............................................................................24
4.Dịch vụ vận tải ...............................................................................................25
5.Hoạt động kho bãi..........................................................................................27
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI NHẬT BẢN29
I. KHÁI NIỆM VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGÀNH LOGISTICS
NHẬT BẢN..........................................................................................................29
1.Khái niệm logistics Nhật Bản ........................................................................29
2.Quá trình phát triển của ngành logistics Nhật Bản.........................................29
3.Đặc điểm thị trường logistics Nhật Bản..........................................................30
4.Yêu cầu phát triển quản lý logistics Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay. .......32
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI NHẬT BẢN ..................34
1.Các loại hình dịch vụ logistics tại Nhật ..........................................................34
2.Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động logistics Nhật Bản.....................................40
3.Hệ thống cơ sở hạ tầng...................................................................................42
4.Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics ..................................................46
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI NHẬT BẢN...........55
1.Những thuận lợi khó khăn trong hoạt động logistics tại Nhật Bản..................55
2.Những thành tựu ngành logistics Nhật Bản đã đạt được.................................57
3.Nguyên nhân cho sự phát triển logisics của Nhật bản.....................................60
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ SỰ PHÁT TRIỂN LOGISTICS CỦA
NHẬT BẢN..........................................................................................................65
1.Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ hiện đại ......................................65
2.Ban hành kịp thời các chính sách điều chỉnh hoạt động kinh doanh, hỗ trợ các
doanh nghiệp logistics trong nước phát triển.....................................................67
3.Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, giữ uy tín thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng. .................................................................................................................68
4.Cạnh tranh lành mạnh, hợp tác cùng phát triển..............................................69
5.Đào tạo nguồn nhân lực có kinh nghiệm, nghiệp vụ .......................................69
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS
VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN.......................70
I.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM .....................70
1.Các loại hình dịch vụ logistics tại Việt Nam ...................................................70
2.Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động logistics.....................................................77
3.Cơ sở hạ tầng .................................................................................................77
4.Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics ..................................................81
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM ...........83
1. Những thuận lợi cho việc phát triển ngành logistics tại Việt Nam ..............83
2. Những mặt yếu kém trong hoạt động logistics tại Việt Nam.......................84
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ LOGISTICS
VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN.......................89
1. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................90
1.1. Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng cơ sở đồng bộ tiên tiến........................... 90
1.2. Xây dựng cơ sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành logistics ......... 92
2. Pháp luật......................................................................................................93
2.1 Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp cho hoạt động logistics, ban hành các
văn bản chỉ đạo kịp thời hoạt động kinh doanh logistics....................... 93
2.2 Thành lập cơ quan ban ngành của nhà nước theo dõi sát sao hướng
dẫn, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp logistics. ...... 94
3. Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics ................................................95
3.1. Đẩy mạnh nhận thức về logistics ................................................... 95
3.2. Đa dạng các loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng
thời gian và địa điểm. ........................................................................... 95
3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là thương mại điện tử vào
quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ............................... 96
3.4. Nâng cao năng lực quản lý trong các doanh nghiệp, xây dựng
thương hiệu và chiến lược marketing nhằm khẳng định vị trí của mình 96
3.5. Liên kết hợp tác doanh nghiệp để cùng phát triển .......................... 97
3.6. Liên doanh liên kết với đối tác nước ngoài .................................... 98
3.7. Tăng cường vai trò và sự cộng tác chặt chẽ giữa các hiệp hội ngành
nghề liên quan ...................................................................................... 99
KẾT LUẬN........................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, mọi người có
thể tiêu thụ được những sản phẩm hàng đầu, có sự tích hợp của hàng trăm quốc gia
trên toàn thế giới. Toàn cầu hóa đã làm thay đổi cung cầu hàng hóa trên toàn cầu,
buộc các nhà sản xuất ra sản phẩm phải thực hiện phương châm "khách hàng là
thượng đế", làm cho việc cạnh tranh của các nhà sản xuất trên thế giới ngày càng
trở nên quyết liệt hơn, đòi hỏi quá trình chuyên môn hóa ngày càng cao. Chính
trong môi trường ấy, ngành dịch vụ logistics ngày càng phát triển đi vào chiều sâu.
Logistics là nghệ thuật tổ chức sự vận động của hàng hóa, nguyên vật liệu từ
khi mua sắm, qua các quá trình lưu kho, sản xuất, phân phối cho đến khi đưa đến
tay người tiêu dùng. Với cách hiểu như vậy thì người cung ứng dịch vụ logistics
không chỉ đơn giản là người giao nhận vận tải mà còn tham gia vào quá trình sản
xuất của các doanh nghiệp, tích hợp giúp họ những khâu ngoài quá trình sản xuất,
tạo điều kiện cho hàng hóa đến tay người tiêu dùng tốt hơn.
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên toàn thế giới, các công ty giao
nhận vận tải đã vươn ra tầm cao mới, phân phối hàng hóa trên toàn cầu, hoàn thiện
chuỗi cung ứng dịch vụ logistics. Trong các công ty nổi tiếng đó, không thể không
kể đến các công ty logistics của Nhật Bản.
Từ một quốc gia cùng kiệt tài nguyên thiên nhiên, lại bị chiến tranh tàn phá, nhân
dân Nhật đã từng bước đứng lên xây dựng nền kinh tế, đưa nước Nhật trở thành
quốc gia có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới. Để làm nên thần kì Nhật Bản ấy,
không thể không kể đến sự giúp sức của các doanh nghiệp logistics Nhật Bản.
Toàn cầu hóa ngày càng mở rộng và Việt Nam chúng ta cũng không thể nằm
ngoài vòng xoáy ấy. Kể từ khi gia nhập WTO kim ngạch xuất nhập khẩu của nước
ta ngày càng tăng. Tuy nhiên các doanh nghiệp logistics của nước ta vẫn còn nhỏ bé,
vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu dịch vụ logistics trong nước. Bởi vậy nâng cao vai trò
của các doanh nghiệp logistics trong nước đang là đỏi hỏi cấp bách cho nền kinh tế
nước ta.
Với mong muốn phần nào đưa ra những biện pháp nhằm phát triển ngành dịch
vụ logistics Việt Nam từ những thành công của ngành logistics Nhật Bản em xin lựa
chọn "Thực trạng phát triển logistics của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận của mình.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa
luận gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về hoạt động logistics
Chương II: Thực trạng phát triển hoạt động logistics tại Nhật Bản
Chương III: Một số giải pháp phát triển ngành logistics Việt Nam từ kinh
nghiệm phát triển của Nhật Bản
Tuy nhiên, do trình độ và điều kiện nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế
của bản thân còn ít, nên chắc chắn bài khóa luận này không thể tránh khỏi những
thiếu xót. Em mong nhận được những đánh giá và góp ý của các thầy cô để bài khóa
luận của mình được hoàn chỉnh hơn.
thức giao dịch điện tử, đối với mạng thông tin chống tội phạm xâm nhập bằng thu
thập thông tin mật, thay đổi các thông tin trên trang web, thậm chí vào các dữ liệu,
sao chép trộm các phần mềm, truyền virút phá hoại một cách bất hợp pháp. Thiết
lập hệ thống mã nguồn cho tất cả các thông tin số hóa.
Đưa ra hệ thống luật hoàn chỉnh, luật Hải quan, thương mại điện tử, khuyên
khích áp dụng CNTT đầy đủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistics trong
nước phát triển.
2.2 Thành lập cơ quan ban ngành của nhà nƣớc theo dõi sát sao hƣớng dẫn,
chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp logistics.
Ngành logistics của Nhật đã được chính phủ Nhật cùng các cơ quan ban
ngành: METI, MLIT quan tâm chỉ đạo, đồng thời phối hợp với các tổ chức như
JILS, hiệp hội logistics xanh, ủy ban y tế phối hợp tham gia hướng dẫn chỉ đạo hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Ngành dịch vụ logistics của Việt Nam đang trong tình trạng hoạt động tự do,
mạnh mún, các doanh nghiệp chỉ chạy theo lợi nhuận mà chưa phối hợp cùng nhau
vì sự phát triển chung. Bởi vậy rất cần một cơ quan quản lý của nhà nước hướng
dẫn chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Bởi vậy Bộ giao thông vận
tải, Bộ công thương ... cần phối hợp chỉ đạo thành lập một cơ quan quản lý dịch vụ
logistics để tạo tính minh bạch, thông suốt cho hoạt động này. Nhiệm vụ của cơ
quan này gồm có:
Xét đăng ký và cấp giấy phép cho người kinh doanh dịch vụ logistics.
Nghiên cứu và đề xuất các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động
logistics cũng như các vấn đề giao dịch trong dịch vụ logistics.
Cung cấp các ứng dụng khoa học công nghệ, nhất là thương mại điện tử,
công nghệ truyền dữ liệu áp dụng trong hoạt động logistics.
Hoạch định chính sách và đề xuất các biện pháp phát triển dịch vụ
logistics của Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
Đề xuất việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho dịch vụ logistics.
Giúp đỡ và hỗ trợ việc thành lập và phát triển các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics.
Phối hợp với các tổ chức trong khu vực và thế giới trong việc phát
triển dịch vụ logistics.
3. Người cung cấp và sử dụng dịch vụ logistics
3.1. Đẩy mạnh nhận thức về logistics
Bên cạnh những giải pháp vĩ mô từ chính phủ thì cần có sự nỗ lực từ
chính các doanh nghiệp sử dụng và cung cấp dịch vụ logistics, thì mới có thể thúc
đẩy sự phát triển ngành logistics của nước nhà. Để nâng cao nhận thức của nhân
viên trong ngành logistics thì các doanh nghiệp cần phối hợp với các tổ chức đào
tạo hay các trường đại học tổ chức các khóa học đào tạo ngắn hạn cũng như dài hạn
về hoạt động logistics. Điều này sẽ giúp các thành viên trong doanh nghiệp hiểu
đúng bản chất và đặc điểm của hoạt động logistics.
Về người sử dụng dịch vụ logistics: Hiện nay tại Việt Nam vẫn có chủ doanh
nghiệp hiểu logistics chỉ là hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu và vận tải, chưa
hiểu được vị trí vai trò của logistics nếu được ứng dụng phù hợp trong doanh nghiệp.
Bởi vậy, nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về logistics có thể thông qua
việc tăng cường hoạt động marketing của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sử
dụng dịch vụ cũng nên tìm hiểu về những mô hình công ty ứng dụng logistics một
cách hoàn hảo như là Toyota để từ đó góp phần cải thiện hệ thống quản lý sản xuất
trong doanh nghiệp.
3.2. Đa dạng các loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa đúng thời
gian và địa điểm.
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics của Nhật Bản có được sự thành
công như ngày hôm nay chính là bởi cách thức làm ăn và cung cấp dịch vụ uy tín
cho khách hàng. Với cách thức làm ăn manh mún, chụp giật, không có hệ thống quy
củ của các doanh nghiệp logistics Việt Nam thì rất khó để khách hàng nước ngoài là
các công ty có vốn đầu tư nước ngoài như của Nhật... thuê dịch vụ từ các doanh
nghiệp logistics Việt Nam. Chính vì thế để nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp logistics Việt Nam thì trước hết các doanh nghiệp cần làm ăn
một cách chuyên nghiệp, có uy tín, đảm bảo yếu tố thời gian.
3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là thƣơng mại điện tử vào quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics cần nhanh chóng thúc đẩy và sử
dụng công nghệ thông tin vào quá trình hoạt động kinh doanh của mình, trao đổi
thông tin và các dữ liệu điện tử trong thương mại, khai quan điện tử để ứng dụng ưu
thế của công nghệ thông tin nhằm mang lại năng xuất lao động cao, tiếp kiệm chi
phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận trong thương mại xuất nhập khẩu và hải
quan. Nhiều trường hợp người ta cho rằng luồng thông tin là tài sản quan trọng nhất
trong kinh doanh chứ không phải là luồng hàng hóa hay nguyên vật liệu. Hoạt động
kinh doanh. dịch vụ logistics không giới hạn, từ việc tìm nguồn nguyên vật liệu,
theo dõi luồng vận chuyển của hàng hoá, đến việc sử dụng các thiết bị vận chuyển
tự động trong các kho hàng, trong vận chuyển và xếp dỡ hàng hoá . Áp dụng thành
tựu của công nghệ thông tin, trao đổi dữ liệu bằng hệ thống máy vi tính với sự hỗ
trợ của mạng lưới thông tin liên lạc và công nghệ xử lý thông tin đóng vai trò quan
trọng sống còn với việc quản lý cả quá trình hoạt động logistics, đặc biệt là quản lý
sự di chuyển của hàng hoá và các chứng từ.
Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt là thương mại điện tử vào quá trình
hoạt động logistics sẽ tiếp kiệm được chi phí, thông tin thông suốt đảm bảo cho quá
trình hoạt động thuận lợi, nhanh chóng hiệu quả cao.
3.4. Nâng cao năng lực quản lý trong các doanh nghiệp, xây dựng thƣơng hiệu
và chiến lƣợc marketing nhằm khẳng định vị trí của mình
Ông Yamada Tatsuya đã nhận định "cái yếu kém của các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics hiện nay đó chính là năng lực quản lý doanh nghiệp".
Người kinh doanh dịch vụ logistics không chỉ đơn giản là quan tâm tới tìm
kiếm hợp đồng vận chuyển mà còn phải quan tâm việc quản trị doanh nghiệp, hiểu
biết về logistics cũng như là marketing cho doanh nghiệp của mình. Nói cho cùng
ngành nào cũng thế, mỗi doanh nghiệp cũng cần khẳng định vị trí của mình một
cánh rõ ràng trong tâm tưởng người mua, người sử dụng để nhằm thu hút khách
hàng trong thời buổi cạnh tranh là quy luật tất yếu. Hơn nữa có một thương hiệu tốt,
marketing tốt sẽ tạo thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động cho doanh nghiệp không
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links