LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 cách tín dụng chứng từ..............................................................................4 1.1.1 Khái niệm...........................................................................................................4 1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C...............................................................................4 1.1.3 Quy trình thanh toán L/C...................................................................................6 1.1.4 Thư tín dụng.......................................................................................................8 1.1.5 Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia.......................9
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại..................................................11
1.2.1 Khái niệm hiệu quả của thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ....................................................................................................................11
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của thanh toán quốc tế theo
cách tín dụng chứng từ................................................................................12
1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ.............................................................................................17
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK............................19
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank......................................................19 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank......................................19 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và chức năng của Techcombank....................................20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................21 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank......................................22
2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ
của ngân hàng Techcombank......................................................................................25
2.2.1 Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng xuất theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank...................................................................................................25
2.2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng nhập theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank.......................................................................................29
2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank thông qua một số chỉ tiêu.............................................32
2.2.4 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank..................................................36
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhập khẩu trở thành một trong những ngành quan trọng. Thị trường thương mại thế giới đang mở rộng không ngừng, nhu cầu về tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở nên cấp bách với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Quan hệ giao thương quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên những nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho các nhà hoạt động ngoại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh vực quan trọng này. Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau.
Các chủ thể tham gia hoạt động Thanh toán quốc tế luôn tồn tại những sự khác biệt về vị trí địa lý, văn hóa, xã hội. Do đó việc tìm ra một cách thanh toán thuận tiện, nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vũ của các bên tham gia là một đòi hỏi bức thiết. cách tín dụng chứng từ ra đời đã đáp ứng được những yêu cầu từ cả hai phía nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Với những ưu điểm vượt trội, ngày nay cách tín dụng chứng từ đã được sử dụng một cách rộng rãi trên toàn thế giới.
Tín dụng chứng từ là cách thanh toán được áp dụng phổ biển nhất hiện nay. Bởi lẽ nó đáp ứng được nhu cầu của hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền, người mua nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền. Nhóm 7 đã tìm hiểu được trong những năm qua, Ngân hàng Techcombank đã có sự phát triển vượt bậc nói chung và sự tăng nhanh của hoạt động TTQT tại Techcombank nói riêng đã nâng tầm vị thế của ngân hàng trên thị trường trong nước cũng như trên quốc tế.
Vì vậy, nhóm 7 xin được trình bày đề tài “Thực trạng thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ của ngân hàng Techcombank”. Do kiến thức còn hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo không có nhiều, chắc chắn đề tài sẽ có một số sai sót, nhóm 7 mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để nhóm có thể hoàn thiện đề tài thảo luận. Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 cách tín dụng chứng từ
1.1.1 Khái niệm
Điều 2 UCP 600 của Phòng thương mại Quốc tế định nghĩa: “Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, cho dù được gọi tên hay mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho một xuất trình cụ thể”.
Hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng chứng từ là một cách thanh toán, theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu và chỉ thị của một khách hàng (người đề nghị mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi), hay chấp nhận hối phiếu do người xuất khẩu ký phát trong thời gian quy định và trong phạm vi số tiền của thư tín dụng (letter of credit – viết tắt là L/C) khi người xuất khẩu trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định trong thư tín dụng.
1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C
- Tính độc lập của L/C
Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán giữa người nhập khẩu
và người xuất khẩu để thanh toán tiền hàng cho số hàng người xuất khẩu đã giao cho người nhập khẩu theo hợp đồng thương mại đã ký kết, tức là căn cứ vào nội dụng và yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm giấy tờ đề nghị mở L/C. Nhưng sau khi L/C đã mở ra thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán, ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến hợp đồng đó. Nghĩa vụ của ngân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi không phụ thuộc vào việc người xuất khẩu có thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hay không. Thay vào đó, nó phụ thuộc vào khả năng của nhà xuất khẩu trong việc xuất trình bộ chứng từ. Điều đó có nghĩa là ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với L/C. Ngân hàng không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo L/C với lý do người xuất khẩu đã giao hàng kém chất lượng, hay vì một lý do tương tự. Các tranh chấp giữa nhà nhập
khẩu và xuất khẩu phát sinh từ hợp đồng mua bán sẽ được giải quyết độc lập với giao dịch L/C.
- Hoạt động thanh toán tiền hàng của ngân hàng cho người hưởng lợi tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng từ trong L/C
Khi kiểm tra các chứng từ xuất trình, ngân hàng chỉ thanh toán cho người hưởng lợi khi bộ chứng từ tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của L/C. Có quan điểm cho rằng: Ngân hàng không nên quá chặt chẽ khi chứng từ có sai sót thông thường, hay không nghiêm trọng. Tuy nhiên, bất cứ một sự không cẩn trọng nào của ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ và chấp nhận thanh toán đều có thể gây nên những rủi ro cho ngân hàng. Bởi vì ngân hàng chỉ là người đảm nhận hoạt động thanh toán theo sự ủy thác của người mua. Một khi ngân hàng không thực hiện đúng các điều kiện đã xác định theo L/C (theo sự ủy thác) thì rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, cách an toàn nhất cho các ngân hàng vẫn là tuyệt đối tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng từ trong L/C. Bất kỳ sự không tuân thủ các quy định về chứng từ (dù lớn hay nhỏ, thông thường hay nghiêm trọng) đều có thể mang lại rủi ro cho ngân hàng và có thể dẫn đến các vụ kiện tụng tốn nhiều thời gian và tiền bạc.
- Việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ
Các chứng từ xuất trình là căn cứ duy nhất để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ
chối thanh toán cho người hưởng lợi L/C, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất để người nhập khẩu hoàn trả hay từ chối trả tiền cho ngân hàng. Nếu người xuất khẩu trình được các chứng từ (thể hiện trên bề mặt của chúng) phù hợp với các quy định của L/C sẽ được ngân hàng trả tiền. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về số phận thật của hàng hóa mà căn cứ thanh toán của ngân hàng cho nhà xuất khẩu cũng như của nhà nhập khẩu cho ngân hàng. Trường hợp, hàng hóa người mua nhận được không phù hợp với chứng từ sẽ do hai bên mua bán giải quyết và không liên đới tới trách nhiệm của ngân hàng. Như vậy, trong cách L/C, các chứng từ có tầm quan trọng lớn, nó là minh chứng cho giá trị hàng hóa mà người bán đã giao và là căn cứ để nhà xuất khẩu đòi ngân hàng thanh toán tiền hàng, đồng thời cũng là căn cứ để ngân hàng chấp nhận hay từ chối thanh toán cho người xuất khẩu.
- cách thanh toán bằng L/C liên quan đến hai quan hệ hợp đồng, đó là quan hệ giữa người đề nghị mở L/C với ngân hàng phát hành L/C và quan hệ giữa ngân hàng phát hành L/C với người xuất khẩu
Ngân hàng phát hành chấp nhận mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu là một hợp đồng cung cấp dịch vụ. Nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí mở L/C và các khoản chi phí khác theo quy định của ngân hàng. Đổi lại, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người xuất khẩu xuất trình. Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp với nội dung của L/C thì ngân hàng sẽ nhận chứng từ và thanh toàn tiền hàng, hay chấp nhận hối phiếu của nhà xuất khẩu; sau đó ngân hàng thu lại tiền của người nhập khẩu và giao chứng từ cho người nhập khẩu đi lấy hàng. L/C là một cam kết trả tiền có điều kiện của ngân hàng phát hành đối với người hưởng lợi. Chỉ khi nào người xuất khẩu trình được bộ chứng từ phù hợp và trong thời hạn quy định của L/C thì ngân hàng mới phải thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Nếu ngân hàng vi phạm các quy định của L/C làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, ngân hàng sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng, chẳng hạn như phạt chậm trả (do thời gian kiểm tra chứng từ quá lâu vượt quy định về thời gian kiểm tra chứng từ).
1.1.3 Quy trình thanh toán L/C.
(2) (5)
(6)
(4)
Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi tới ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng này mở một L/C cho người xuất khẩu. Ở Việt Nam, đơn xin mở L/C được lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng.
Ngân hàng mở L/C
(1) (7) (8)
(6) (5) (3)
Người nhập khẩu
Người xuất khẩu
(1) Làm đơn xin mở thư tín dụng
Ngân hàng thông báo L/C
Khi đề nghị mở L/C người nhập khẩu thường phải ký quỹ mở L/C. Việc ký quỹ có thể thực hiện bằng ngoại tệ hay bằng VND tương đương theo tỷ giá ngân hàng công bố. Nếu nhà nhập khẩu không có tiền và nếu có yêu cầu sẽ có thể được ngân hàng cho vay để mở L/C.
Khi được ngân hàng chấp nhận mở L/C, nhà nhập khẩu phải trả phí mở L/C (mức phí mở L/C tùy theo chính sách của mỗi ngân hàng, thông thường khoảng 0.1% - 0.3% số tiền của L/C)
(2) Phát hành L/C
Căn cứ đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành một L/C bằng thư, hay bằng điện hay kết hợp bằng thư và bằng điện và chuyển cho ngân hàng thông báo L/C
(3) Thông báo L/C
Nhận được điện mở L/C từ ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo chuyển nguyên văn bức điện mở L/C và bản xác báo bằng điện của mình về L/C đó cho người xuất khẩu. Nếu L/C mở bằng thư thì ngân hàng phải chuyển bản gốc L/C cho người XK.
(4) Giao hàng
Sau khi nhận được L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra những nội dung đã ghi trong L/C, đối chiếu với các thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương
- Nếu nội dung L/C phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành giao hàng
- Nếu có nội dung nào cần sửa đổi hay bổ sung thì phải điện thông báo những nội dung đó cho người nhập khẩu. Nếu người nhập khẩu điện trả lời đồng ý thì những nội dung sửa đổi, bổ sung mới có hiệu lực thi hành. Người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng theo đúng các điều kiện ghi trong L/C
(5) Lập và nộp chứng từ thanh toán
Sau khi đã giao hàng, người xuất khẩu phải hoàn tất bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thông qua ngân hàng thông báo xin thanh toán
Sau khi hoàn tất bộ chứng từ, nhà xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra lại. Nếu có sai sót thì tùy theo mức độ mà tìm biện pháp khắc phục. Trường hợp sai sót quá nghiêm trọng
1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan
- TRnh hRnh nền kinh tế trong nước
Trongmôṭnềnkinhtếổnđịnhvàpháttriểnthìhoạtđôṇgcủangânhàngsẽan toàn và hiêụ quả hơn. Ngân hàng yên tâm đầu tư tín dụng cho nền kinh tế, tạo điều kiêṇ pháttriểndịchvụmới,trongđóbaogồmhoạtđôṇgTTQTtheophươngthứctíndụng chứng từ.
- Môitrườngchínhtrị-xThôị
Sự ổn định của chính trị - xã hôị tạo điều kiêṇ thuâṇ lợi cho nền kinh tế quốc tế của môṭ nước phát triển. Tính ổn định của chính trị càng cao thì mức an toàn trong đầu tư càng cao, do đó các đầu tư trong và ngoài nước yên tâm hơn trong kinh doanh, tạo cơ hôị mởrôṇgthịtrườngkinhdoanhxuấtnhâp̣ khẩu.Vàtrêncơsởđó,hìnhthànhnhucầu chuyển vốn ngoại tê ̣ ra, vào qua ngân hàng ngày càng tăng lên, hiêụ quả mang lại cho hoạtđôṇgTTQTcũngtăngtheo.
- Môi trường pháp lý
Mọihoạtđôṇgkinhdoanhvượtrangoàibiêngiớiđềuphảituânthủ,chịusựchi phối bởi luâṭ pháp quốc gia đó hoăc̣ luâṭ pháp nước sở tại và thâṃ chí là Thông lê ̣ và tâp̣ quán quốc tế cũng như Luâṭ và công ước quốc tế. TTQT theo cách tín dụng chứng từ không những phải chịu sự chi phối của luâṭ pháp trong nước, luâṭ pháp nước sở tại mà còn chịu sự chi phối của các cơ chế, các quy tắc và chuẩn mực quốc tế như UCP 600, ISBP ,...
- Chính sách tiền tê ̣ của mQi quGc gia tại từng thời kV nhất định
Môṭ trong những công cụ điều hành chính sách tiền tê ̣ có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđôṇgthanhtoánxuấtnhâp̣khẩulàchínhsáchtỷgiá.Ngânhàngnhànướccóthểsử dụng công cụ tỷ giá hối đoái để khuyến khích hoăc̣ hạn chế xuất nhâp̣ khẩu, điều này làm giảm khả năng TTQT qua ngân hàng, ảnh hưởng đến tốc đô ̣ tăng trưởng doanh thu TTQT của ngân hàng.
- Đồng tiền thanh toán
Sự ổn định của đồng ngoại tê ̣được các bên tham gia chọn là đồng tiền thanh toán trong các giao dịch xuất nhâp̣ khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến hiêụ quả kinh doanh của các doanh nghiêp̣ kinh doanh xuất nhâp̣ khẩu. Nếu đồng tiền thanh toán mất giá thì sẽ ảnh hưởngtớihoạtđôṇgxuấtkhẩu,nếuđồngtiềnthanhtoántănggiásẽảnhhưởngtớihoạt đôṇgnhâp̣khẩu.Theosausựkémhiêụquảtrongkinhdoanhxuấtkhẩucủacácdoanh nghiêp̣ làsựgiảmsúttrongtốcđộtăngtrưởngcủahoạtđôṇgthanhtoánquốctếquangân hàng.
- Kiến thức về nghiêp̣ vụ ngoại thương của các doanh nghiêp̣ xuất nhâp̣ khẩu
Cácdoanhnghiêp̣ xuấtkhẩuchínhlàkháchhànglàcủaNHTM,dođókiếnthứcvề nghiêp̣ vụ ngoại thương của các doanh nghiêp̣ xuất nhâp̣ khẩu đóng vai trò quan trọng trong viêc̣ đẩy nhanh tiến đô ̣ và hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiêṇ giao dịch giữa NHTMvàcácdoanhnghiệpxuấtnhâp̣ khẩu.
1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
- Chính sách đGi ngoại của ngân hàng Thương mại
Chínhsáchđốingoạicủangânhàngbaogồmviêc̣mởrôṇgmốiquanhệvớicác ngân hàng nước ngoài, quy trình nghiêp̣ vụ thanh toán quốc tế,... Nếu chính sách đối ngoại ngân hàng đưa ra là đúng đắn thì sẽ giúp ngân hàng duy trì và tăng cường mối quan hê ̣ với các ngân hàng nước ngoài, từ đó giúp ngân hàng hoàn thiêṇ hơn quy trình nghiêp̣ vụ, thu hút khách hàng trong và ngoài nước, giúp tăng doanh thu và phát triển.
- Chính sách ngân hàng
Môṭ chính sách ưu đãi cho khách hàng hợp lý, linh hoạt giúp ngân hàng giữ được kháchhàngquenthuôc̣ cũngnhưthuhútvàpháttriểnmốiquanhệvớinhiềukháchhàng mới,đăc̣biêṭlàcáckháchhàngcónhucầuTTQT,từđónângcaohiêụquảhoạtđôṇg TTQT của ngân hàng.
- TrRnh độ chuyên môn của thanh toán viên
Thanh toán viên là những người trực tiếp thực hiêṇ các nghiêp̣ vụ liên quan đến hoạtđôṇgTTQTnóichungvàTTQTtheophươngthứcL/Cnóiriêng.NHTMcóđược những thanh toán viên giàu kinh nghiêṃ , nắm vững quy trình nghiêp̣ vụ, kỹ thuâṭ nghiêp̣ vụ ngoại thương cũng như các quy định cụ thể liên quan đến cách L/C và trình đô ̣
ngoại ngữ sẽ có tốc đô ̣ xử lý các giao dịch nhanh, đảm bảo tính an toàn và chính xác cao trong giao dịch.
- Quan hê ̣ của NHTM với ngân hàng đại lý nước ngoài
Quanhệđạilýcóvaitrọngrấtquantrọngvớinghiêp̣ vụngânhàngngàynay.Để thực hiêṇ nghiêp̣ vụ TTQT, mỗi ngân hàng cần thiết lâp̣ quan hê ̣ đại lý với các định chế tài chính, NH ở các quốc gia khác nhau, nhất là tại các quốc gia đã có hiêp̣ định thương mại song phương. Thiết lâp̣ quan hê ̣ đại lý là sự khởi đầu của viêc̣ thiết lâp̣ quan hê ̣ hợp tác song phương giữa NHTM và môṭ ngân hàng khác bằng sự trao đổi SWIFT CODE và cáchồsợpháplýchonhaunhằmmụcđíchphụcvụcáchoạtđôṇgTTQT.Giúpthanh toán giữa 2 ngân hàng trong 1 quốc gia hoăc̣ giữa các quốc gia được dễ dàng hơn.
- HệthGngcôngnghệngânhànghiêṇ đạiphụcvụhoạtđôṇgTTQTtheocách L/C
TronghoạtđôṇgTTQTcủacácNHTM,phươngtiêṇtruyềntinchủyếuđượcsự dụng gồm: Thư tín, Telex và SWIFT. Hiêṇ nay tại NHTM có tới 99% các bức điêṇ thanh toántựđôṇgquaSWIFTđạtđộchínhxáccao. ChấtlượngthanhtoánquaSWIFTđượcthểhiêṇởtỷlệcácbứcđiêṇđượcxửlýtựđôṇg hoàn toàn, tỷ lê ̣ này sẽ phản ánh trình đô ̣ của NHTM.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 cách tín dụng chứng từ..............................................................................4 1.1.1 Khái niệm...........................................................................................................4 1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C...............................................................................4 1.1.3 Quy trình thanh toán L/C...................................................................................6 1.1.4 Thư tín dụng.......................................................................................................8 1.1.5 Ý nghĩa kinh tế của việc sử dụng L/C đối với các bên tham gia.......................9
1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại..................................................11
1.2.1 Khái niệm hiệu quả của thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ....................................................................................................................11
1.2.2 Một số chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả của thanh toán quốc tế theo
cách tín dụng chứng từ................................................................................12
1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ.............................................................................................17
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK............................19
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank......................................................19 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank......................................19 2.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và chức năng của Techcombank....................................20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức..................................................................................................21 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank......................................22
2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ
của ngân hàng Techcombank......................................................................................25
2.2.1 Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng xuất theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank...................................................................................................25
2.2.2 Thực trạng hiệu quả thanh toán hàng nhập theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank.......................................................................................29
2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank thông qua một số chỉ tiêu.............................................32
2.2.4 Những hạn chế trong việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại Techcombank..................................................36
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhập khẩu trở thành một trong những ngành quan trọng. Thị trường thương mại thế giới đang mở rộng không ngừng, nhu cầu về tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở nên cấp bách với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Quan hệ giao thương quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nên những nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho các nhà hoạt động ngoại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính trong lĩnh vực quan trọng này. Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một tất yếu khách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước với nhau.
Các chủ thể tham gia hoạt động Thanh toán quốc tế luôn tồn tại những sự khác biệt về vị trí địa lý, văn hóa, xã hội. Do đó việc tìm ra một cách thanh toán thuận tiện, nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vũ của các bên tham gia là một đòi hỏi bức thiết. cách tín dụng chứng từ ra đời đã đáp ứng được những yêu cầu từ cả hai phía nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Với những ưu điểm vượt trội, ngày nay cách tín dụng chứng từ đã được sử dụng một cách rộng rãi trên toàn thế giới.
Tín dụng chứng từ là cách thanh toán được áp dụng phổ biển nhất hiện nay. Bởi lẽ nó đáp ứng được nhu cầu của hai phía: Người bán hàng đảm bảo nhận tiền, người mua nhận được hàng và có trách nhiệm trả tiền. Nhóm 7 đã tìm hiểu được trong những năm qua, Ngân hàng Techcombank đã có sự phát triển vượt bậc nói chung và sự tăng nhanh của hoạt động TTQT tại Techcombank nói riêng đã nâng tầm vị thế của ngân hàng trên thị trường trong nước cũng như trên quốc tế.
Vì vậy, nhóm 7 xin được trình bày đề tài “Thực trạng thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ của ngân hàng Techcombank”. Do kiến thức còn hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo không có nhiều, chắc chắn đề tài sẽ có một số sai sót, nhóm 7 mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để nhóm có thể hoàn thiện đề tài thảo luận. Nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
1.1 cách tín dụng chứng từ
1.1.1 Khái niệm
Điều 2 UCP 600 của Phòng thương mại Quốc tế định nghĩa: “Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, cho dù được gọi tên hay mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho một xuất trình cụ thể”.
Hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng chứng từ là một cách thanh toán, theo đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu và chỉ thị của một khách hàng (người đề nghị mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi), hay chấp nhận hối phiếu do người xuất khẩu ký phát trong thời gian quy định và trong phạm vi số tiền của thư tín dụng (letter of credit – viết tắt là L/C) khi người xuất khẩu trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định trong thư tín dụng.
1.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C
- Tính độc lập của L/C
Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán giữa người nhập khẩu
và người xuất khẩu để thanh toán tiền hàng cho số hàng người xuất khẩu đã giao cho người nhập khẩu theo hợp đồng thương mại đã ký kết, tức là căn cứ vào nội dụng và yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm giấy tờ đề nghị mở L/C. Nhưng sau khi L/C đã mở ra thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán, ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến hợp đồng đó. Nghĩa vụ của ngân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi không phụ thuộc vào việc người xuất khẩu có thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với nhập khẩu theo hợp đồng mua bán hay không. Thay vào đó, nó phụ thuộc vào khả năng của nhà xuất khẩu trong việc xuất trình bộ chứng từ. Điều đó có nghĩa là ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu người này xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với L/C. Ngân hàng không thể từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo L/C với lý do người xuất khẩu đã giao hàng kém chất lượng, hay vì một lý do tương tự. Các tranh chấp giữa nhà nhập
khẩu và xuất khẩu phát sinh từ hợp đồng mua bán sẽ được giải quyết độc lập với giao dịch L/C.
- Hoạt động thanh toán tiền hàng của ngân hàng cho người hưởng lợi tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng từ trong L/C
Khi kiểm tra các chứng từ xuất trình, ngân hàng chỉ thanh toán cho người hưởng lợi khi bộ chứng từ tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của L/C. Có quan điểm cho rằng: Ngân hàng không nên quá chặt chẽ khi chứng từ có sai sót thông thường, hay không nghiêm trọng. Tuy nhiên, bất cứ một sự không cẩn trọng nào của ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ và chấp nhận thanh toán đều có thể gây nên những rủi ro cho ngân hàng. Bởi vì ngân hàng chỉ là người đảm nhận hoạt động thanh toán theo sự ủy thác của người mua. Một khi ngân hàng không thực hiện đúng các điều kiện đã xác định theo L/C (theo sự ủy thác) thì rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vì vậy, cách an toàn nhất cho các ngân hàng vẫn là tuyệt đối tuân thủ chặt chẽ các quy định về chứng từ trong L/C. Bất kỳ sự không tuân thủ các quy định về chứng từ (dù lớn hay nhỏ, thông thường hay nghiêm trọng) đều có thể mang lại rủi ro cho ngân hàng và có thể dẫn đến các vụ kiện tụng tốn nhiều thời gian và tiền bạc.
- Việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ
Các chứng từ xuất trình là căn cứ duy nhất để ngân hàng quyết định trả tiền hay từ
chối thanh toán cho người hưởng lợi L/C, đồng thời cũng là căn cứ duy nhất để người nhập khẩu hoàn trả hay từ chối trả tiền cho ngân hàng. Nếu người xuất khẩu trình được các chứng từ (thể hiện trên bề mặt của chúng) phù hợp với các quy định của L/C sẽ được ngân hàng trả tiền. Ngân hàng không chịu trách nhiệm về số phận thật của hàng hóa mà căn cứ thanh toán của ngân hàng cho nhà xuất khẩu cũng như của nhà nhập khẩu cho ngân hàng. Trường hợp, hàng hóa người mua nhận được không phù hợp với chứng từ sẽ do hai bên mua bán giải quyết và không liên đới tới trách nhiệm của ngân hàng. Như vậy, trong cách L/C, các chứng từ có tầm quan trọng lớn, nó là minh chứng cho giá trị hàng hóa mà người bán đã giao và là căn cứ để nhà xuất khẩu đòi ngân hàng thanh toán tiền hàng, đồng thời cũng là căn cứ để ngân hàng chấp nhận hay từ chối thanh toán cho người xuất khẩu.
- cách thanh toán bằng L/C liên quan đến hai quan hệ hợp đồng, đó là quan hệ giữa người đề nghị mở L/C với ngân hàng phát hành L/C và quan hệ giữa ngân hàng phát hành L/C với người xuất khẩu
Ngân hàng phát hành chấp nhận mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu là một hợp đồng cung cấp dịch vụ. Nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí mở L/C và các khoản chi phí khác theo quy định của ngân hàng. Đổi lại, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ do người xuất khẩu xuất trình. Nếu chứng từ hoàn toàn phù hợp với nội dung của L/C thì ngân hàng sẽ nhận chứng từ và thanh toàn tiền hàng, hay chấp nhận hối phiếu của nhà xuất khẩu; sau đó ngân hàng thu lại tiền của người nhập khẩu và giao chứng từ cho người nhập khẩu đi lấy hàng. L/C là một cam kết trả tiền có điều kiện của ngân hàng phát hành đối với người hưởng lợi. Chỉ khi nào người xuất khẩu trình được bộ chứng từ phù hợp và trong thời hạn quy định của L/C thì ngân hàng mới phải thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu. Nếu ngân hàng vi phạm các quy định của L/C làm ảnh hưởng đến quyền lợi của nhà xuất khẩu, ngân hàng sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng, chẳng hạn như phạt chậm trả (do thời gian kiểm tra chứng từ quá lâu vượt quy định về thời gian kiểm tra chứng từ).
1.1.3 Quy trình thanh toán L/C.
(2) (5)
(6)
(4)
Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi tới ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng này mở một L/C cho người xuất khẩu. Ở Việt Nam, đơn xin mở L/C được lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng.
Ngân hàng mở L/C
(1) (7) (8)
(6) (5) (3)
Người nhập khẩu
Người xuất khẩu
(1) Làm đơn xin mở thư tín dụng
Ngân hàng thông báo L/C
Khi đề nghị mở L/C người nhập khẩu thường phải ký quỹ mở L/C. Việc ký quỹ có thể thực hiện bằng ngoại tệ hay bằng VND tương đương theo tỷ giá ngân hàng công bố. Nếu nhà nhập khẩu không có tiền và nếu có yêu cầu sẽ có thể được ngân hàng cho vay để mở L/C.
Khi được ngân hàng chấp nhận mở L/C, nhà nhập khẩu phải trả phí mở L/C (mức phí mở L/C tùy theo chính sách của mỗi ngân hàng, thông thường khoảng 0.1% - 0.3% số tiền của L/C)
(2) Phát hành L/C
Căn cứ đơn xin mở L/C của người nhập khẩu, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành một L/C bằng thư, hay bằng điện hay kết hợp bằng thư và bằng điện và chuyển cho ngân hàng thông báo L/C
(3) Thông báo L/C
Nhận được điện mở L/C từ ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo chuyển nguyên văn bức điện mở L/C và bản xác báo bằng điện của mình về L/C đó cho người xuất khẩu. Nếu L/C mở bằng thư thì ngân hàng phải chuyển bản gốc L/C cho người XK.
(4) Giao hàng
Sau khi nhận được L/C, người xuất khẩu phải kiểm tra những nội dung đã ghi trong L/C, đối chiếu với các thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương
- Nếu nội dung L/C phù hợp với hợp đồng đã ký thì tiến hành giao hàng
- Nếu có nội dung nào cần sửa đổi hay bổ sung thì phải điện thông báo những nội dung đó cho người nhập khẩu. Nếu người nhập khẩu điện trả lời đồng ý thì những nội dung sửa đổi, bổ sung mới có hiệu lực thi hành. Người xuất khẩu thực hiện việc giao hàng theo đúng các điều kiện ghi trong L/C
(5) Lập và nộp chứng từ thanh toán
Sau khi đã giao hàng, người xuất khẩu phải hoàn tất bộ chứng từ thanh toán theo yêu cầu của L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thông qua ngân hàng thông báo xin thanh toán
Sau khi hoàn tất bộ chứng từ, nhà xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra lại. Nếu có sai sót thì tùy theo mức độ mà tìm biện pháp khắc phục. Trường hợp sai sót quá nghiêm trọng
1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ
1.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan
- TRnh hRnh nền kinh tế trong nước
Trongmôṭnềnkinhtếổnđịnhvàpháttriểnthìhoạtđôṇgcủangânhàngsẽan toàn và hiêụ quả hơn. Ngân hàng yên tâm đầu tư tín dụng cho nền kinh tế, tạo điều kiêṇ pháttriểndịchvụmới,trongđóbaogồmhoạtđôṇgTTQTtheophươngthứctíndụng chứng từ.
- Môitrườngchínhtrị-xThôị
Sự ổn định của chính trị - xã hôị tạo điều kiêṇ thuâṇ lợi cho nền kinh tế quốc tế của môṭ nước phát triển. Tính ổn định của chính trị càng cao thì mức an toàn trong đầu tư càng cao, do đó các đầu tư trong và ngoài nước yên tâm hơn trong kinh doanh, tạo cơ hôị mởrôṇgthịtrườngkinhdoanhxuấtnhâp̣ khẩu.Vàtrêncơsởđó,hìnhthànhnhucầu chuyển vốn ngoại tê ̣ ra, vào qua ngân hàng ngày càng tăng lên, hiêụ quả mang lại cho hoạtđôṇgTTQTcũngtăngtheo.
- Môi trường pháp lý
Mọihoạtđôṇgkinhdoanhvượtrangoàibiêngiớiđềuphảituânthủ,chịusựchi phối bởi luâṭ pháp quốc gia đó hoăc̣ luâṭ pháp nước sở tại và thâṃ chí là Thông lê ̣ và tâp̣ quán quốc tế cũng như Luâṭ và công ước quốc tế. TTQT theo cách tín dụng chứng từ không những phải chịu sự chi phối của luâṭ pháp trong nước, luâṭ pháp nước sở tại mà còn chịu sự chi phối của các cơ chế, các quy tắc và chuẩn mực quốc tế như UCP 600, ISBP ,...
- Chính sách tiền tê ̣ của mQi quGc gia tại từng thời kV nhất định
Môṭ trong những công cụ điều hành chính sách tiền tê ̣ có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạtđôṇgthanhtoánxuấtnhâp̣khẩulàchínhsáchtỷgiá.Ngânhàngnhànướccóthểsử dụng công cụ tỷ giá hối đoái để khuyến khích hoăc̣ hạn chế xuất nhâp̣ khẩu, điều này làm giảm khả năng TTQT qua ngân hàng, ảnh hưởng đến tốc đô ̣ tăng trưởng doanh thu TTQT của ngân hàng.
- Đồng tiền thanh toán
Sự ổn định của đồng ngoại tê ̣được các bên tham gia chọn là đồng tiền thanh toán trong các giao dịch xuất nhâp̣ khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến hiêụ quả kinh doanh của các doanh nghiêp̣ kinh doanh xuất nhâp̣ khẩu. Nếu đồng tiền thanh toán mất giá thì sẽ ảnh hưởngtớihoạtđôṇgxuấtkhẩu,nếuđồngtiềnthanhtoántănggiásẽảnhhưởngtớihoạt đôṇgnhâp̣khẩu.Theosausựkémhiêụquảtrongkinhdoanhxuấtkhẩucủacácdoanh nghiêp̣ làsựgiảmsúttrongtốcđộtăngtrưởngcủahoạtđôṇgthanhtoánquốctếquangân hàng.
- Kiến thức về nghiêp̣ vụ ngoại thương của các doanh nghiêp̣ xuất nhâp̣ khẩu
Cácdoanhnghiêp̣ xuấtkhẩuchínhlàkháchhànglàcủaNHTM,dođókiếnthứcvề nghiêp̣ vụ ngoại thương của các doanh nghiêp̣ xuất nhâp̣ khẩu đóng vai trò quan trọng trong viêc̣ đẩy nhanh tiến đô ̣ và hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiêṇ giao dịch giữa NHTMvàcácdoanhnghiệpxuấtnhâp̣ khẩu.
1.2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan
- Chính sách đGi ngoại của ngân hàng Thương mại
Chínhsáchđốingoạicủangânhàngbaogồmviêc̣mởrôṇgmốiquanhệvớicác ngân hàng nước ngoài, quy trình nghiêp̣ vụ thanh toán quốc tế,... Nếu chính sách đối ngoại ngân hàng đưa ra là đúng đắn thì sẽ giúp ngân hàng duy trì và tăng cường mối quan hê ̣ với các ngân hàng nước ngoài, từ đó giúp ngân hàng hoàn thiêṇ hơn quy trình nghiêp̣ vụ, thu hút khách hàng trong và ngoài nước, giúp tăng doanh thu và phát triển.
- Chính sách ngân hàng
Môṭ chính sách ưu đãi cho khách hàng hợp lý, linh hoạt giúp ngân hàng giữ được kháchhàngquenthuôc̣ cũngnhưthuhútvàpháttriểnmốiquanhệvớinhiềukháchhàng mới,đăc̣biêṭlàcáckháchhàngcónhucầuTTQT,từđónângcaohiêụquảhoạtđôṇg TTQT của ngân hàng.
- TrRnh độ chuyên môn của thanh toán viên
Thanh toán viên là những người trực tiếp thực hiêṇ các nghiêp̣ vụ liên quan đến hoạtđôṇgTTQTnóichungvàTTQTtheophươngthứcL/Cnóiriêng.NHTMcóđược những thanh toán viên giàu kinh nghiêṃ , nắm vững quy trình nghiêp̣ vụ, kỹ thuâṭ nghiêp̣ vụ ngoại thương cũng như các quy định cụ thể liên quan đến cách L/C và trình đô ̣
ngoại ngữ sẽ có tốc đô ̣ xử lý các giao dịch nhanh, đảm bảo tính an toàn và chính xác cao trong giao dịch.
- Quan hê ̣ của NHTM với ngân hàng đại lý nước ngoài
Quanhệđạilýcóvaitrọngrấtquantrọngvớinghiêp̣ vụngânhàngngàynay.Để thực hiêṇ nghiêp̣ vụ TTQT, mỗi ngân hàng cần thiết lâp̣ quan hê ̣ đại lý với các định chế tài chính, NH ở các quốc gia khác nhau, nhất là tại các quốc gia đã có hiêp̣ định thương mại song phương. Thiết lâp̣ quan hê ̣ đại lý là sự khởi đầu của viêc̣ thiết lâp̣ quan hê ̣ hợp tác song phương giữa NHTM và môṭ ngân hàng khác bằng sự trao đổi SWIFT CODE và cáchồsợpháplýchonhaunhằmmụcđíchphụcvụcáchoạtđôṇgTTQT.Giúpthanh toán giữa 2 ngân hàng trong 1 quốc gia hoăc̣ giữa các quốc gia được dễ dàng hơn.
- HệthGngcôngnghệngânhànghiêṇ đạiphụcvụhoạtđôṇgTTQTtheocách L/C
TronghoạtđôṇgTTQTcủacácNHTM,phươngtiêṇtruyềntinchủyếuđượcsự dụng gồm: Thư tín, Telex và SWIFT. Hiêṇ nay tại NHTM có tới 99% các bức điêṇ thanh toántựđôṇgquaSWIFTđạtđộchínhxáccao. ChấtlượngthanhtoánquaSWIFTđượcthểhiêṇởtỷlệcácbứcđiêṇđượcxửlýtựđôṇg hoàn toàn, tỷ lê ̣ này sẽ phản ánh trình đô ̣ của NHTM.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG TECHCOMBANK
2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng Techcombank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links