phamcong_caca23

New Member
Download miễn phí Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua



phần I: khái quát chung về thị trường chứng khoán 2
1. lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán. 2
2. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 3
2.1. Cơ cấu thị trường chứng khoán 3
2.1.1. Thị trường sơ cấp: 4
2.1.2. Thị trường thứ cấp: 5
2.2. Các loại chứng khoán được mua bán trên thị trường chứng khoán. 6
2.2.1. Cổ phiếu: 6
2.2.2. Trái phiếu: Khác với cổ phiếu trái phiếu đem lại cho người đầu tư ,tư cách chủ nợ của công ty (trái phiếu công ty) hay chính phủ (trái phiếu chính 6
2.3. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán. 7
2.3.1. Nguyên tắc trung gian của mua bán chứng khoán. 7
2.3.2. Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khoán. 8
2.3.3. Nguyên tắc công khai của thị trường chứng khoán. 8
2.4. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán. 9
2.4.1. Nhà phát hành chứng khoán. 9
2.4.2. Nhà đầu tư chứng khoán. 9
2.4.3. Các tổ chức trung gian. 9
3. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. 10
3.1. Chức năng của thị trường chứng khoán. 10
3.2. Vai trò của thị trường chứng khoán. 10
3.2.1. Những mặt tích cực. 10
3.2.2. Những mặt tiêu cực. 12
phần II: thực trạng và phương hướng để tiếp tục 13
1. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 13
1.1. Tình hình biến động của thị trường chứng khoán. 13
1.1.1. Từ ngày giao dịch đầu tiên 28/07/2000 - 28/10/2000. 13
1.1.2. Từ ngày 28/10/2000 - 28/04/2001. 15
1.1.3. Từ ngày 28/04/2000 - 28/07/2001. 17
1.1.4. Sự biến động của thị trường chứng khoán trong tháng 8/2001. 19
1.1.5. Từ đầu tháng 9/2001 - 02/2002. 21
1.2. Những hạn chế của thị trường chứng khoán Việt nam 23
trong thời gian qua. 23
1.2.2. Những hạn chế của thị trường chứng khoán trong thời gian qua. 23
2.3. Giải pháp hoàn thiện để tiếp tục phát triển thị trường chứng khoán ở Việt nam. 26
1.3.1. Giải pháp trước mắt 27
1.3.2. Giải pháp mang tính lâu dài ( dài hạn): 30
2. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. 32
KẾT LUẬN 36
phần I: khái quát chung về thị trường chứng khoán
1. lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán.
Bắt đầu từ thời Trung cổ ở một số nước phương Tây đã xuất hiện những hình thức sơ khai của thị trường chưng khoán. Những thành phố có vị trí địa lí thuận lợi các lái buôn và các thương gia đã tụ họp trong các phiên chợ để thương lượng trao đổi hàng hoá. Các cuộc trao đổi này chỉ có trao đổi miệng với nhau chứ không cần giấy tờ cũng không cần có hàng hoá hay mẫu mã trước mắt. Mới đầu chỉ là các cá nhân riêng lẻ sau đó tụ họp thành chợ hàng hoá về sau nó trở thành một thị trường.
Phiên họp đầu tiên của thị trường chứng khoán diễn ra vào năm 1453 tại một quảng trường gần ngôi nhà của một nhà buôn môi giới mang tên Vander Burse tại thành phố Bruges của nước Bỉ. Tuy nhiên đến năm 1547 thị trấn Brugesmaats đi sự phồn vinh bởi vì eo biển Evin, cửa biển nơi dãn các con tàu thuyền vào buôn bán ở thị trấn này đã bị cát biển lấp mất.
Lần đầu tiên vào năm 1531 ở Anvers một thành phố cổ của Bỉ đã triển khai các nghiệp vụ về chứng khoán. Thị trường này khá phát triển cho đến khi Tây Ba Nha xâm chiếm Anvers các vua chúa Tây Ba Nha và Pháp chấm dứt trả nợ thị trường chứng khoán dần suy sụp vào cuối thế kỷ thứ XVI. Theo hình mẫu của thị trường chứng khoán Anvers người ta lập thị trường chứng khoán ở các thành phố: Lion (Pháp-1545), Luân đôn (Anh-1566)... và Amtécđam (Hàlan-1608).
Vào thế kỷ XVIII thị trường chứng khoán Amtécđam có tới 44 loại chứng khoán được gioa dịch bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu. ở Anh sở giao dịch vốn xuất hiện vào năm 1773, ở Mỹ thị trường chứng khoán được hình thành vào năm 1792.
Nhìn chung thị trường chứng khoán phát triển khá mạnh vào nửa cuối thế kỷ XIX trong mối liên hệ chặt chẽ với sự phát triển nội thương và ngoại thương. Từ

thế kỷ thứ XX thị trường chứng khoán Niu Yoóc đóng vai trò quan trọng nhất (1990-giá trị giao dịch 397,7 tỷ USD), quy mô lớn thứ hai là Tokyo (1990-giá trị gao dịch 300 tỷ USD). Nhưng đến năm 1929 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã làm cho thị trường chứng khoán NiuYóoc, thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản lâm vào khủng hoảng. Sau chiến tranh thế giới lần II các thị trường chứng khoán được phục hồi và phát triển. Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính 1987 một lần nữa làm cho thị trường chứng khoán chao đảo. Và gần đây vào cuôí năm 1997 đầu năm 1998 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã làm cho thị trường chứng khoán các nước trong khu vực khủng hoảng trầm trọng phải đóng cửa nhiều ngày.
Trải qua các cuộc khủng hoảng và cho đến nay thị trường chứng khoán đang phục hồi và tiếp tục phát triển ở hầu hết các nước và ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và trên thế giới.
2. thị trường chứng khoán và các nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán không phải là cơ quan mua vào bán ra các loại chứng khoán. Thị trường chứng khoán cũng không sở hữu chứng khoán. Thị trường chứng khoán chỉ là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán được thực hiện bởi những người môi giới chứng khoán.
Như vậy, thị trường chứng khoán không phải là nơi giao dịch mua -bán chứng khoán của những người muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những người môi giới, thị trường chứng khoán cũng không liên quan đến giá cả các loại chứng khoán. Giá chứng khoán được hình thành theo hệ thống bán đấu giá hai chiều: người môi giới mua cạnh tranh với những người môi giới khác để đạt giá thấp nhất, người môi giới bán cạnh tranh với những người môi giới khác để đạt được gá cao nhất. thị trường chứng khoán là thị trường do mang tính tự do nhất trong các loại thị trường.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm nhân thọ ở việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán Việt Nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Nguyên nhân và thực trạng về giao thông ở các đô thị nước ta Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu thực trạng cận thị và yếu tố liên quan ở học sinh THPT thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang năm 2010 Y dược 0
H Xuất khẩu hàng dệt may Việt nam sang thị trường Hoa Kỳ: Thực trạng và giải pháp phát triển Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Thực trạng và giải pháp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Lao động và việc làm của thị xã Cẩm Phả: Thực trạng và giải pháp giai đoạn 2006- 2011 Luận văn Kinh tế 0
T Phát triển đồng bộ các loại thị trường: Lý luận-Thực trạng-giải pháp Luận văn Kinh tế 0
T Trình bày phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Lý luận, thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top