hong_nhung
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu
Cơ chế thị trường nước ta được điều hành bằng một hệ thống pháp luật đồng bộ dân chủ và công khai. Hệ thống pháp luật về kinh tế tài chính hoàn chỉnh sẽ là những công cụ điều chỉnh có hiệu lực các hoạt động kinh tế xã hội theo định hướng trước mắt và lâu dài của đất nước, với những quyết định đầy đủ về quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ của các doanh nghiệp. Sự can thiệp có giới hạn của nhà nước không cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Trong khuôn khổ pháp luật, mọi thành phần kinh tế được tham gia bình đẳng trong sản xuất kinh doanh (trừ lĩnh vực nhà nước cấm). Các yếu tố thị trường quốc dân hoà nhập với thị trường quốc tế, biết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế và sự phát triển không ngừng về nhu cầu tiêu dùng đã tạo ra thị trường đa dạng, phong phú. Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi cho việc phát triển kinh tế do cơ chế thị trường, còn nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Tình hình đó, yêu cầu phải có sự điều tiết mạnh mẽ của nhà nước để sử dụng và phát huy mặt tích cực như một động lực trong công cuộc đổi mới, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
Vấn đề cần được quan tâm giải quyết là nhà nước phải có một "chính sách" mang tầm cỡ chiến lược đồng bộ và toàn diện nhằm phát huy tốt các đòn bẩy kinh tế, đặc biệt là về tài chính - tiền tệ. Trong đó, thuế là một trong những công cụ có hiệu quả chủ yếu để thực hiện phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập của các tầng lớp dân cư, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế, gắn liền với yêu cầu bảo đảm công bằng xã hội trong cơ chế thị trường.
Để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, nhất là chủ trương " công nghiệp hoá - hiện đại hoá" để đất nước tạo ra sự chuyển biến to lớn. Nhà nước ta tiến hành cải cách và hoàn thiện hệ thống thuế và thuế GTGT được ban hành và đưa vào thực hiện thay cho thuế doanh thu trước đây nhằm khắc phục những nhược điểm của thuế doang thu, đồng thời đưa vào sử dụng một hình thức thuế hiện đaị phù hợp với đặc điểm cơ chế thị trường hiện nay và thông lệ quốc tế. Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến của hình thức thuế, thể hiện được vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường. Mức độ thành công trong việc áp dụng luật thuế mới này như thế nào tuỳ từng trường hợp vào khả năng vận dụng và thực tế ở mỗi nước.
Xung quanh việc áp dụng VAT, vào Việt Nam còn rất nhiều băn khoăn, khúc mắc từ giá, thuế suất, hay là khấu trừ thuế… Ngoài những thành công đã đạt được. Ta cần nghiên cứu sâu những khó khăn, khúc mắc tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giải pháp, hướng khắc phục nhằm hoàn thiện hơn luật thuế GTGT, đồng thời nhằm đạt hiệu quả cao trong khi áp dụng luật thuế này.
Đề tài được hoàn thành nhờ có sự tìm hiểu sách báo, tạp chí, nghiên cứu các vấn đề về thuế GTGT và có sự hướng dẫn của thầy cô phụ trách.
Chương I
Lý thuyết về thuế giá trị gia tăng (GTGT).
1. Khái niệm và đặc điểm.
1.1. Khái niệm: Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.
1.2. đặc điểm của thuế GTGT.
Thuế GTGT đánh vào các gia đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu dùng sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối cùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế. Nếu là tiêu dùng trung gian thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho người mua ở gia đoạn sau.
Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ.
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế. Như ta đã biết GTGT là phần giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển có giá trị bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nên việc thu thuế trên GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu được tương đương với số thuế tính trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì thế quá trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay ngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hưởng. Và tổng số thuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít.
ở nước ta thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bước một (1990) ban hành thành luật và được thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá 9 ngày 10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99.
2. Nội dung cơ bản của VAT.
2.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT.
* Đối tượng chịu thuế:
Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT của nhà nước quy định đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá và dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng ở Việt Nam.
* Hàng hoá chịu VAT bao gồm:
- Hàng hoá, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam.
- Hàng hoá, dịch vụ được nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I. Lý thuyết về thuế GTGT 3
1. Khái niệm và đặc điểm 3
2. Nội dung cơ bản của VAT 4
2.1. Đối tượng 4
2.2. Căn cứ tính 5
2.3. Phương pháp tính 5
3. Vai trò của thuế GTGT 8
4. Tác dụng của thuế GTGT đối với nền kinh tế - xã hội 9
Chương II. Thuế GTGT ở Việt Nam 14
1. Sự cần thiết của việc ban hành thuế GTGT 14
2. Điều kiện để vận dụng 16
Chương III. Thực trạng 17
1. Một số thành tựu đạt được 17
2. Những vướng mắc còn tồn tại trong quá trình thực hiện 21
3. Nguyên nhân và hướng hoàn thiện 22
Kết luận 28
Tài liệu tham khảo 30
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Cơ chế thị trường nước ta được điều hành bằng một hệ thống pháp luật đồng bộ dân chủ và công khai. Hệ thống pháp luật về kinh tế tài chính hoàn chỉnh sẽ là những công cụ điều chỉnh có hiệu lực các hoạt động kinh tế xã hội theo định hướng trước mắt và lâu dài của đất nước, với những quyết định đầy đủ về quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ của các doanh nghiệp. Sự can thiệp có giới hạn của nhà nước không cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Trong khuôn khổ pháp luật, mọi thành phần kinh tế được tham gia bình đẳng trong sản xuất kinh doanh (trừ lĩnh vực nhà nước cấm). Các yếu tố thị trường quốc dân hoà nhập với thị trường quốc tế, biết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế và sự phát triển không ngừng về nhu cầu tiêu dùng đã tạo ra thị trường đa dạng, phong phú. Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi cho việc phát triển kinh tế do cơ chế thị trường, còn nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Tình hình đó, yêu cầu phải có sự điều tiết mạnh mẽ của nhà nước để sử dụng và phát huy mặt tích cực như một động lực trong công cuộc đổi mới, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
Vấn đề cần được quan tâm giải quyết là nhà nước phải có một "chính sách" mang tầm cỡ chiến lược đồng bộ và toàn diện nhằm phát huy tốt các đòn bẩy kinh tế, đặc biệt là về tài chính - tiền tệ. Trong đó, thuế là một trong những công cụ có hiệu quả chủ yếu để thực hiện phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập của các tầng lớp dân cư, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế, gắn liền với yêu cầu bảo đảm công bằng xã hội trong cơ chế thị trường.
Để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, nhất là chủ trương " công nghiệp hoá - hiện đại hoá" để đất nước tạo ra sự chuyển biến to lớn. Nhà nước ta tiến hành cải cách và hoàn thiện hệ thống thuế và thuế GTGT được ban hành và đưa vào thực hiện thay cho thuế doanh thu trước đây nhằm khắc phục những nhược điểm của thuế doang thu, đồng thời đưa vào sử dụng một hình thức thuế hiện đaị phù hợp với đặc điểm cơ chế thị trường hiện nay và thông lệ quốc tế. Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến của hình thức thuế, thể hiện được vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường. Mức độ thành công trong việc áp dụng luật thuế mới này như thế nào tuỳ từng trường hợp vào khả năng vận dụng và thực tế ở mỗi nước.
Xung quanh việc áp dụng VAT, vào Việt Nam còn rất nhiều băn khoăn, khúc mắc từ giá, thuế suất, hay là khấu trừ thuế… Ngoài những thành công đã đạt được. Ta cần nghiên cứu sâu những khó khăn, khúc mắc tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giải pháp, hướng khắc phục nhằm hoàn thiện hơn luật thuế GTGT, đồng thời nhằm đạt hiệu quả cao trong khi áp dụng luật thuế này.
Đề tài được hoàn thành nhờ có sự tìm hiểu sách báo, tạp chí, nghiên cứu các vấn đề về thuế GTGT và có sự hướng dẫn của thầy cô phụ trách.
Chương I
Lý thuyết về thuế giá trị gia tăng (GTGT).
1. Khái niệm và đặc điểm.
1.1. Khái niệm: Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng và được nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.
1.2. đặc điểm của thuế GTGT.
Thuế GTGT đánh vào các gia đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu dùng sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối cùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế. Nếu là tiêu dùng trung gian thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho người mua ở gia đoạn sau.
Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ.
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế. Như ta đã biết GTGT là phần giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển có giá trị bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nên việc thu thuế trên GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu được tương đương với số thuế tính trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì thế quá trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay ngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hưởng. Và tổng số thuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít.
ở nước ta thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bước một (1990) ban hành thành luật và được thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá 9 ngày 10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99.
2. Nội dung cơ bản của VAT.
2.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT.
* Đối tượng chịu thuế:
Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT của nhà nước quy định đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá và dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng ở Việt Nam.
* Hàng hoá chịu VAT bao gồm:
- Hàng hoá, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam.
- Hàng hoá, dịch vụ được nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I. Lý thuyết về thuế GTGT 3
1. Khái niệm và đặc điểm 3
2. Nội dung cơ bản của VAT 4
2.1. Đối tượng 4
2.2. Căn cứ tính 5
2.3. Phương pháp tính 5
3. Vai trò của thuế GTGT 8
4. Tác dụng của thuế GTGT đối với nền kinh tế - xã hội 9
Chương II. Thuế GTGT ở Việt Nam 14
1. Sự cần thiết của việc ban hành thuế GTGT 14
2. Điều kiện để vận dụng 16
Chương III. Thực trạng 17
1. Một số thành tựu đạt được 17
2. Những vướng mắc còn tồn tại trong quá trình thực hiện 21
3. Nguyên nhân và hướng hoàn thiện 22
Kết luận 28
Tài liệu tham khảo 30
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: