caheo_tinhyeu

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG 2

I. KHÁI NIỆM TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2

I. 1. Khái niệm 2

I. 2. Thực chất của tiêu thụ sản phẩm 2

II. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM(TTSP) 2

II.1 Tiêu thụ sản phẩm bảo đảm doanh nghiệp (DN) thực hiện đực mục tiêu

của mình Quyết định sự tồn tại, phát triển của DN 2

II.2 TTSP thực hiên mục đích của sản xuất và tiêu dùng đưa sản phẩm từ nơi

sản xuất đến tiêu dùng. 3

II.3 TTSP có vai trò trong việc cân đối cung - cầu, đồng thời giúp DN xác định phương hướng và bước đi của kế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo. 3

III. NỘI DUNG CỦA TTSP 4

III.1 Điều tra nghiên cứu thị trường để lựa chọn sản phẩm thích ứng 4

III. 1. 1 Sản xuất cái gì ? 4

III. 1. 2 Bao nhiêu 4

III. 1. 3 Cho ai? 5

III.2 Huy động các nguồn lực để sản xuất ra sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường. 5

III.3. Xây dựng chiến lược tiêu thụ, chiến lược và sách lược sản phẩm, chiến lược tiếp thị. 6

III.4 Xây dựng chính sách giá và xác định mức giá sản phẩm thích hợp. 6

III.5 Lên phương án phân phối vào các kênh tiêu thụ và lựa chọn các kênh phân phối sản phẩm. 8

III.5.1. Kênh phân phối trực tiếp: 8

III.5.2. Kênh phân phối gián tiếp:có ba hình thức: 9

III. 6. Xúc tiến bán. 10

III. 7. Thực hiệc các kỹ thuật nghiệp vụ bán hàng và đánh giá kết quả TTSP. 10

III. 7. 1Chỉ tiêu định lượng: 10

III. 7. 2 Chỉ tiêu định tính 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 12

I. THỰC TRẠNG TTSP Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI. 12

I. 1 Ngành cà phê 13

I. 2 Ngành giầy dép. 17

II. THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA. 19

III. NGUYÊN NHÂN 23

III.1. Nguyên nhân về phía nhà nước. 23

III. 1. 1Cơ chế quản lý của nhà nước chưa chặt chẽ thiếu đồng bộ 23

III. 1. 2 Quy hoạch, kế hoạch và đầu tư của nhà nước mất cân đối. 23

III. 1. 3 Nhà nước chưa thông tin kịp thời đầy đủ, cụ thể, về thị trường

nước ngoài cho DN. 24

III. 1. 4 Do sự mất cân đối cơ cấu kinh tế giữa các khu vực, vùng trong cả nước. 25

III. 1. 5 Sự phối hợp không đồng bộ của các cơ quản chức năng, hệ thống các

văn bản của cơ quan nhà nước bị chồng chéo. 25

III. 1. 6 Nhà nước khống chế quảng cáo khuyến mại. 27

III.2 Nguyên nhân từ phía DN. 28

III.2. 1 Công nghệ lạc hậu nên chất lượng hàng hoá, hiệu quả sản xuất,

năng xuất thấp. 28

III. 2. 2 Trình độ quản lý yếu kém, lạc hậu, chất lượng lao động thấp. 28

III. 2. 3 DN chưa xây dựng chiến lược kinh doanh(CLKD) 29

III. 2. 4 Quảng cáo chưa được chú trọng, nhiều DNNN còn có quan niệm

sai lầm về quảng cáo 30

III. 2. 5 Thiếu thông tin thị trường đặc biệt là thị trường XK và DNVN

chưa có kinh nghiệm kinh doanh trên trường Quốc tế. 31

III. 2. 6 Thiếu vốn. 32

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM. 33

I. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 33

I.1 Thị trường nội địa 33

I.2 Đối với kinh doanh xuất nhập khẩu. 34

II. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC. 35

II.1. Biện pháp kích cầu của nhà nước 35

II.2 Xúc tiến thương mại 35

III.3 Chính sách bảo hộ hợp lý để thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, khuyến khích người tiêu dùng dùng hàng nội địa. 37

III.4 Biện pháp tài chính, giá cả 38

III.5 Xây dựng hệ thống cơ sở chế biến nhỏ ở nông thôn 39

III. BIỆN PHÁP TỪ PHÍA DN. 40

III.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm. 41

III.2 Hoạt động dịch vụ trong tiêu thụ sản phẩm. 46

III.2. 1. Chào hàng 47

III.2. 2 Quảng cáo 47

III.2.3. Chiêu hàng 48

III.3 Mạng lưới bán hàng. 49

III.4. Thông tin. 49

KẾT LUẬN 50

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ustralia và các nước Đông Nam Á khác.
III- NGUYÊN NHÂN
III. 1. Nguyên nhân về phía nhà nước.
III. 1. 1Cơ chế quản lý của nhà nước chưa chặt chẽ thiếu đồng bộ
Ngành thép: ở thị trường 17 tỉnh phía bắc và lào tiêu thụ 288.500 tấn thép/năm, trong đó sản phẩm thép tư nhân chiếm lĩnh toàn bộ thị phần (trong đó thép đa hội chiếm tỷ trọng lớn). Đa Hội có 530 hộ làm công nghiệp thép, cung cấp 190. 000 tấn thép một năm theo Tổng công ty thép Việt Nam(VSC )các công ty tư nhân không chịu ràng buộc về an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, không phải chịu chi phí kiểm tra chất lượng nên giá thành giảm nhiều so với giá thành sản phẩm của doanh nghiệp lớn (trong khi 1kg thép phi 6 của DNNN bán 6500đồng/kg thì thép Đa Hội là 2200 đ/kg). Quý III/99, VSC khảo sát tình hình sản xuất ở 30 cơ sở thuộc DNNN và tư nhân ở 12 tỉnh thành phố phía bắc cho thấy. Ngoài DN cơ khí nhà nước có đăng kí chất lượng với chi cục tổng cục đo lường chất lượng địa phương thì lực lượng thứ 3 là công ty trách nhiệm hữu hạn và tư nhân được thả nổi không thuộc quyền kiểm soát của cơ quan nào. theo VSC hàng năm khu vực này đưa 288.000 tấn thép bán phá giá trên thị trường trong đó công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) sản xuất không đáng kể 30.500 tấn thép chữ U/năm. Nhà máy cơ khí sản xuất 61. 000 tấn, chủ yếu là công ty tư nhân sản xuất 200.000 tấn chiếm 69,44%. Tại các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh Bình, Thái Bình dưới danh nghĩa thép Thái Nguyên, hàng ngàn tấn thép Đa Hội được tiêu thụ qua hệ thống cửa hàng tư nhân vốn là khách hàng thường xuyên của công ty gang thép Thái Nguyên. Với lợi thế giá rẻ, linh hoạt trong cung ứng, sản phẩm thép tư nhân là nhiều cơ sở cơ khí phải lao đao hay phải đóng cửa sản xuất. Hầu hết cơ sở sản xuất tư nhân sử dụng máy cán thép thủ công, các loại phôi nhập khẩu, sắt thép phế liệu, phôi tận dụng được nung luyện bằng các lò trung tần, không có các thiết bị khử tạp sử dụng trạng thái đúc gia công áp lực, khuôn nhỏ... nên chất lượng không đảm bảo thép bị rỗ chưa dùng đã gỉ, độ cứng kém nên độ an toàn bị đe doạ. Trong khi các của hang tư nhân kết hợp “kinh doanh kiểu mập mờ con đen” lừa người tiêu dùng (ví dụ: thép phi 16 họ chỉ sản xuất phi 13, 14, 15 mà bằng mắt thường người mua khó phân biệt giữa ba loại phi này). Nhà nước cần quản lý tới các gia đình làm “công nghiệp thép” hướng sử dụng và kiểm soát họ sản xuất đúng quy trình đảm bảo chất lượng giữ vệ sinh môi trường, có nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
III. 1. 2 Quy hoạch, kế hoạch và đầu tư của nhà nước mất cân đối.
Khi mà nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và mỏ cửa hội nhập thị trường trong nước và thế giới có diễn biến phức tạp, thì việc định hướng, dự báo, quy hoạch, kế hoạch, xác định chính sách, đầu tư phải tính đến một cách kỹ lưỡng, khoa học, những quan hệ cân đối lớn như cung _ cầu, xuất nhập, cán cân thanh toán. . để tránh phải thay đổi lớn hay phà vỡ quy hoạch, kế hoạch. Kéo theo nhiều sự thay đổi khác.
Việc xây dựng các nhà máy đường đã tiến hành không đồng bộ gắn với vùng nhiên liệu. Ở phía Nam ngoài 4 nhà máy ép của tổng công ty mía đường, 2 nhà máy của các địa phương và 13 nhà máy 100% vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động với tổng công suất 20.250 tấn /ngày. hiện có thêm 8 nhà máy đưa tổng số lên 25 nhà máy với tổng công suất 367500 tấn/ngày tiêu thụ 5,5 tấn mía cây. Trữ lượng mía dùng để ăn tươi, làm giống là giành cho khu vực chế biến đường thủ công, sản lượng trên khó được đáp ứng đủ. Việc đầu tư xây dựng tràn lan các nhà máy đường, mía không có quy hoạch cho các vùng nguyên liệu nên ngành mía đường có sự điều chế.
III. 1. 3 Nhà nước chưa thông tin kịp thời đầy đủ, cụ thể, về thị trường nước ngoài cho DN.
Sáu tháng đầu năm 99 ngành than xuất khẩu có tăng, đạt 1, 52 triệu tấn, tăng 16% nhưng do giá than giảm khoảng 13% so với giá bán bình quân năm 1998 nên KNXK đạt 45, 06 tr USD chỉ tăng 15%. đây là một ngịch lý và là mối quan tâm của nhiều bộ, ngành hữu quan. Nguyên nhân có nhiều nhưng tình trạng thiếu thông tin về thị trường xuất khẩu của các DN là đáng báo động hơn cả. các DN có hàng trong tay nhưng không biết xuất khẩu sang thị trường nào họ không biết thị trường các nước cần hàng gì để xuất khẩu, hoàn toàn thiếu thông tin về thị trường nước ngoài nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các quy định, tiêu chuẩn hàng hoá, luật phấp nước sở tại. Đây là nhữngyếu tố cơ bản hết sức quan trọng giúp DN ra các quyết định cho chính xác: sản xuất hàng gì cho xuất khẩu, sản xuất trên công nghệ nào theo tiêu chuẩn nào, xuất khẩu cho ai, số lượng bao nhiêu và khi nào xuất.
Hiện nay, các DNXK hàng công nghiệp chỉ khai thác thông tin về thị trường nước ngoài chủ yếu theo “kênh” gián tiếp là dựa vào Bộ Thương Mại, phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam, ban vật giá Chính Phủ, các phái đoàn ngoại giao của Việt Nam cung cấp nhưng những thông tin đó mang tính chất tổng hợp, không đầy đủ nên không đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của từng DN. Mặt khác việc thu thập thông tin về thị trường của DN từ “kênh này” cũng không dễ dàng và thuận tiện do trở ngại của thủ tục hành chính đối với DN có văn phòng thay mặt hay trụ sở đóng tại thành phố lớn thì còn có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng đối với DN vừa và nhỏ và ở xa trung tâm lớn thì việc thu thập thông tin cực kỳ khó khăn, nếu họ có thông tin thì cơ hội kinh doanh cũng qua rồi. Còn “kênh” thông tin trực tiếp giữa DN và thị trường nước ngoài thì vượt xa khả năng của DN do “tài chính eo hẹp”.
III. 1. 4 Do sự mất cân đối cơ cấu kinh tế giữa các khu vực, vùng trong cả nước.
Cơ cấu tăng trưởng giữa các khu vực của nền kinh tế không hợp lý làm cho thu nhập và theo đó là nhu câu của một bộ phận dân cư lớn nhất nước ta (khu vực nông thôn chiếm 76,5% dân số cả nước) không tăng lên được. Theo số liệu của tổng cục thống kê, tương quan thu nhập của một lao động nông nghiệp với một lao động cong nghiệp như sau: năm 1996 - 65,95%, năm 1997 - 62,91%, năm 1998 - 56, 69% mặc dù tương quan già giữa sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm công nghiệp trong những năm gần đây có lợi cho nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng của khu vực này thấp (đến cuối năm 1998 so với 1990 công nghiệp tăng 2,7 lần trong khi nông nghiệp tăng 1,4 lần), sự suy giảm về thu nhập đẫn đến sức mua ở khu vực nông thôn luôn duy trì ở mức thấp.
Tiền lương thực tế của công nhân viên khu vực hành chính - sự nghiệp giảm do lạm phát. Tiền lương danh nghĩa kể từ năm 1993 đến nay về cơ bản không thay đổi, trong khi tỷ lệ lạm phát của 6 năm 1993 - 1999 gần 50%. Nhà nước mới bù trượt giá khoảng 20% ( năm 1995). Như vậy thu nhập thực tế của công nhân viên khu vực hành chính sự nghiệp hiện nay chỉ còn 30% thu nhập danh nghĩa, ảnh hưởng đến sức mua của một bộ phận dân cư.
III. 1. 5 Sự phối hợp không đồng bộ của các cơ quản chức năng, hệ thống các văn bản của cơ quan nhà nước bị chồng chéo.
Tình hình sản xuất buôn bán hàng giả 6 tháng đầu năm 1999 có xu hướng ng

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Liên huyện Phú Bình Nông Lâm Thủy sản 0
T Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm Luận văn Kinh tế 0
T Hoạt động tiêu thụ sản phẩm xúc xích ở công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 6
A Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty TNHH nhựa Hoàng Hà Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng, giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở xí nghiệp may X19 - Công ty 247 - Quân chủng phòng không - không quân Luận văn Kinh tế 0
N Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp Gỗ Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
M Thực trạng về kế toán tiêu thụ ở công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng công tác tổ chức hạch toán kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cao su Sao Vàng Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cao su Sao Vàng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top