Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
306
1. Mở đầu
Thế giới ngày càng trở thành một ngôi nhà chung, đặt ra cho mỗi đất nước trong đó có Việt Nam một thách thức
lớn trước “sự gia nhập và hội nhập”. Muốn gia nhập và hội nhập tốt trong ngôi nhà chung của thế giới, đòi hỏi nhiều
ngành trong đó có ngành Giáo dục phải thực hiện tốt trọng trách của mình là phải đảm bảo GD-ĐT và phát triển “sản
phẩm” của mình theo yêu cầu quốc tế.
Trong sự phát triển của thế giới đại đồng, đòi hỏi con người phải có sự nhạy bén, năng động và sáng tạo, muốn
đạt được điều đó thì công tác GD-ĐT phải hình thành và phát triển được tính tích cực cho con người. Tính tích cực
của con người không phải tự nhiên mà có, đó là kết quả của quá trình giáo dục, tự giáo dục.
Có thể nói, trong quá trình học tập ở trường đại học, tính tích cực học tập của sinh viên (SV) có vai trò quyết định
chất lượng, hiệu quả học tập. SV chỉ có thể hiểu sâu sắc tài liệu học tập, biến nó thành giá trị riêng của bản thân nếu
họ tích cực, kiên trì, nỗ lực hoạt động trí tuệ trong học tập để khám phá, tự khám phá, phát hiện ra tri thức. Lòng
khao khát hiểu biết, tính tích cực cao trong hoạt động nhận thức, khả năng tự rèn luyện bản thân là những đức tính
cần được phát triển và giáo dục cho SV ngay trên ghế nhà trường. Giải quyết thành công vấn đề này sẽ tạo bước đệm
vững chắc cho sự trưởng thành, sáng tạo của SV và họ sẽ trở thành người lao động, công dân năng động, tích cực,
sáng tạo và trách nhiệm trong tương lai.
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết được nghiên cứu trên số lượng mẫu là 400 SV và 51 giảng viên (GV) Trường Đại học Sài Gòn. Để chọn
mẫu nghiên cứu, chúng tui thực hiện theo phương pháp phi xác suất và phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Sau quá
trình điều tra thăm dò, trên cơ sở xử lí phiếu điều tra thăm dò, chỉnh lí, chúng tui tiến hành điều tra đại trà với số
lượng mẫu nghiên cứu như đã được xác định. Bài viết được sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó các
phương pháp nghiên cứu chính là sử dụng bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn.
2.1.2. Thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên
2.1.2.1. Thực trạng về nhận thức
Bảng 1. Thực trạng tính tích cực học tập của SV qua nhận thức về sự cần thiết của tính tích cực trong học tập
Mức độ tính tích cực GV SV
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
Rất cần thiết 38 74,5 252 63,0
Cần thiết 12 23,5 130 32,5
Bình thường 1 2,0 18 4,5
Ít cần thiết 0 0 0 0
Không cần thiết 0 0 0 0
Chung 51 100 400 100
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
306
1. Mở đầu
Thế giới ngày càng trở thành một ngôi nhà chung, đặt ra cho mỗi đất nước trong đó có Việt Nam một thách thức
lớn trước “sự gia nhập và hội nhập”. Muốn gia nhập và hội nhập tốt trong ngôi nhà chung của thế giới, đòi hỏi nhiều
ngành trong đó có ngành Giáo dục phải thực hiện tốt trọng trách của mình là phải đảm bảo GD-ĐT và phát triển “sản
phẩm” của mình theo yêu cầu quốc tế.
Trong sự phát triển của thế giới đại đồng, đòi hỏi con người phải có sự nhạy bén, năng động và sáng tạo, muốn
đạt được điều đó thì công tác GD-ĐT phải hình thành và phát triển được tính tích cực cho con người. Tính tích cực
của con người không phải tự nhiên mà có, đó là kết quả của quá trình giáo dục, tự giáo dục.
Có thể nói, trong quá trình học tập ở trường đại học, tính tích cực học tập của sinh viên (SV) có vai trò quyết định
chất lượng, hiệu quả học tập. SV chỉ có thể hiểu sâu sắc tài liệu học tập, biến nó thành giá trị riêng của bản thân nếu
họ tích cực, kiên trì, nỗ lực hoạt động trí tuệ trong học tập để khám phá, tự khám phá, phát hiện ra tri thức. Lòng
khao khát hiểu biết, tính tích cực cao trong hoạt động nhận thức, khả năng tự rèn luyện bản thân là những đức tính
cần được phát triển và giáo dục cho SV ngay trên ghế nhà trường. Giải quyết thành công vấn đề này sẽ tạo bước đệm
vững chắc cho sự trưởng thành, sáng tạo của SV và họ sẽ trở thành người lao động, công dân năng động, tích cực,
sáng tạo và trách nhiệm trong tương lai.
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên Trường Đại học Sài Gòn
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết được nghiên cứu trên số lượng mẫu là 400 SV và 51 giảng viên (GV) Trường Đại học Sài Gòn. Để chọn
mẫu nghiên cứu, chúng tui thực hiện theo phương pháp phi xác suất và phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Sau quá
trình điều tra thăm dò, trên cơ sở xử lí phiếu điều tra thăm dò, chỉnh lí, chúng tui tiến hành điều tra đại trà với số
lượng mẫu nghiên cứu như đã được xác định. Bài viết được sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó các
phương pháp nghiên cứu chính là sử dụng bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn.
2.1.2. Thực trạng tính tích cực học tập của sinh viên
2.1.2.1. Thực trạng về nhận thức
Bảng 1. Thực trạng tính tích cực học tập của SV qua nhận thức về sự cần thiết của tính tích cực trong học tập
Mức độ tính tích cực GV SV
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
Rất cần thiết 38 74,5 252 63,0
Cần thiết 12 23,5 130 32,5
Bình thường 1 2,0 18 4,5
Ít cần thiết 0 0 0 0
Không cần thiết 0 0 0 0
Chung 51 100 400 100
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links