linhxinh_xinh
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Nghiên cứu, đánh giá tầm quan trọng của Biển Đông trong môi trường chiến lược mới. Tìm hiểu lịch sử tranh chấp chủ quyền của các quốc gia tại khu vực Biển Đông, qua đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của thực trạng tranh chấp tại Biển Đông giữa các bên liên quan. Nghiên cứu một số văn bản pháp lý liên quan việc giải quyết tình trạng tranh chấp tại Biển Đông, đồng thời tìm hiểu thái độ và sự tham gia của các bên tranh chấp đối với các văn bản pháp lý này. Phân tích quan điểm, lập trường, thực trạng chiếm đóng và các hoạt động của các nước có tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông hiện nay. Đánh giá việc giải quyết vấn đề tranh chấp tại Biển Đông thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng tranh chấp tại khu vực này. Đề xuất một số kiến nghị trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biển Đông có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng đối với nhiều nƣớc trong
và ngoài khu vực. Biển Đông là một biển nửa kín ở khu vực Thái Bình Dƣơng,
có diện tích hơn 3.5 triệu km², có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với
trữ lƣợng lớn, đặc biệt là dầu, khí và hải sản. Các tài nguyên này là một điều
kiện cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của các nƣớc liên
quan. Ngoài ra, Biển Đông còn là tuyến hàng hải nhộn nhịp thứ hai trên thế
giới, sau tuyến Địa Trung Hải. Mỗi ngày có khoảng 150 - 200 tàu trọng tài lớn
đi qua Biển Đông. Hàng hóa xuất nhập khẩu thiết yếu đối với các nền kinh tế
nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông phụ thuộc rất
nhiều vào tuyến đƣờng biển này. Do vậy, tranh chấp Biển Đông giữa các nƣớc
trong khu vực thực chất là nhằm tranh chấp chủ quyền đối với các quần đảo,
đảo, các tuyến hàng hải quan trọng, đồng thời kiểm soát các nguồn tài nguyên
đa dạng tại khu vực này.
Bối cảnh xung quanh khu vực Biển Đông đang có nhiều biến chuyển
quan trọng. Vấn đề tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông từ lâu đƣợc xem là
một trong những nguồn gốc chính của căng thẳng và bất ổn định trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Tranh chấp tại Biển Đông không chỉ là tranh
chấp giữa các nƣớc ASEAN với nhau mà còn là tranh chấp giữa các nƣớc
ASEAN với Trung Quốc. Tình trạng tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông là
một vấn đề do lịch sử để lại. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới và khu vực có
nhiều biến động nhƣ hiện nay, vấn đề biển đảo nổi lên nhƣ một trong những
vấn đề quan trọng nhất trong chính sách phát triển của tất cả các quốc gia trên
thế giới. Với tầm quan trọng đó, cộng đồng quốc tế đã xác định thế kỷ XXI là
thế kỷ biển. Do vậy, từ khi bƣớc sang thế kỷ XXI đến nay, các nƣớc ASEAN
nhƣ Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan,
Singapore... một mặt tăng cƣờng các hoạt động nhằm đòi hỏi chủ quyền biển,
đảo của mình, mặt khác cũng đang đẩy mạnh hợp tác để tìm giải pháp cho vấn
đề Biển Đông. Trong khi đó, về phía Trung Quốc, với tƣ cách là một nƣớc lớn
trong khu vực, Trung Quốc cũng đang gia tăng các hoạt động thực hiện quyền
kiểm soát, quản lý của mình đối với các vùng biển, đảo mà họ yêu sách chủ
quyền. Trung Quốc một mặt tích cực triển khai các hoạt động ngoại giao song
phƣơng và đa phƣơng để xoa dịu mặc cảm về “mối đe dọa Trung Quốc”, thể
hiện “thiện chí” mong muốn giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng biện
pháp hòa bình; mặt khác đối với các nƣớc có tranh chấp trực tiếp, Trung Quốc
vừa lôi kéo vừa gây sức ép, thậm chí răn đe bằng vũ lực để buộc các nƣớc này
phải chấp nhận việc giải quyết tranh chấp theo ý muốn của Trung Quốc. Điều
này dẫn đến sự gia tăng của nhiều vụ va chạm và tranh luận về vấn đề Biển
Đông, đặc biệt giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines. Việc Trung
Quốc đẩy mạnh các hoạt động tăng cƣờng ảnh hƣởng tại Biển Đông đã đe dọa
đến an ninh và lợi ích của nhiều nƣớc lớn nhƣ Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Australia… và kể cả Mỹ. Do đó, tranh chấp Biển Đông không chỉ là
vấn đề của riêng các nƣớc liên quan trong khu vực mà nó còn thu hút sự quan
tâm của nhiều nƣớc lớn khác ngoài khu vực. Biển Đông hiện nay đang là địa
bàn đóng quân và hoạt động của các hạm đội hải quân của nhiều nƣớc trong và
ngoài khu vực. Nhƣ vậy, vấn đề Biển Đông có sự đan xen rất chặt chẽ những
lợi ích của nhiều nƣớc với các mức độ khác nhau. Hòa bình và ổn định ở Biển
Đông ảnh hƣởng trực tiếp đến hòa bình và ổn định của khu vực và thế giới.
Hiện nay, các văn bản pháp lý liên quan việc giải quyết tranh chấp tại
các vùng biển nói chung và tại Biển Đông nói riêng có sự gia tăng và phát
triển mạnh về số lƣợng và chất lƣợng, tạo ra nhiều sự ràng buộc khác nhau
cho các bên tranh chấp. Các văn bản pháp lý này đƣợc xem nhƣ những luật
chơi chung mà tất cả các quốc gia tranh chấp phải áp dụng và tuân thủ. Tuy
nhiên trên thực tế vấn đề Biển Đông, trong khi hầu hết các bên tranh chấp đều
dựa trên Công ƣớc Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 để tuyên bố những đòi
hỏi chủ quyền thì Trung Quốc lại đƣa ra yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” một cách
phi lý và không dựa trên Luật pháp quốc tế. Theo đó, Trung Quốc yêu sách
gần 80% Biển Đông và cho rằng đó là vùng nƣớc lịch sử của họ. Yêu sách
này hiện đang gây ra sự tranh cãi và gặp phải sự phản đối gay gắt của rất
nhiều nƣớc trong và ngoài khu vực. Điều này làm cho tình hình tranh chấp ở
Biển Đông thêm căng thẳng và phức tạp. Ngoài ra, một số văn bản pháp lý
khác mà các bên liên quan đã dành nhiều thời gian và mất công nghiên cứu
soạn thảo để góp phần giảm bớt căng thẳng tại Biển Đông nhƣ Tuyên bố về
ứng xử của các bên ở Biển Đông, tiến tới là Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển
Đông (COC)… hiện vẫn chƣa đạt đƣợc sự thống nhất triệt để và chƣa thực sự
đƣợc triển khai trên thực tế.
Cuộc tranh chấp Biển Đông hiện vẫn đang là một “nguy cơ” gây bất ổn
trong khu vực. Tranh chấp Biển Đông đã trở thành một trong những cuộc
tranh chấp phức tạp bậc nhất trên thế giới. Sự phức tạp của tranh chấp Biển
Đông đến từ các yêu sách phức tạp về chủ quyền của nhiều quốc gia đối với
các khu vực chồng lấn, hơn thế nữa, nó không chỉ đơn thuần là tranh chấp về
mặt luật pháp quốc tế về biên giới biển, lãnh thổ trên biển mà nó còn đƣợc
đan xen với những lợi ích về địa – chính trị, về kiểm soát con đƣờng vận tải
biển chiến lƣợc, và về khai thác các nguồn tài nguyên biển, đặc biệt là dầu
mỏ. Thực tế cho thấy tranh chấp các đảo trong Biển Đông đã trở thành một
trong những vấn đề an ninh quan trọng nhất trong khu vực bởi yêu sách
“đƣờng lƣỡi bò” của Trung Quốc sẽ có tác động rất lớn đến việc phân định
các đƣờng biên giới biển của khu vực này trong tƣơng lai, và cũng ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cũng nhƣ quyền lợi trên biển
của nhiều nƣớc trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu nghiên
cứu thực trạng tranh chấp tại Biển Đông hiện nay là một vấn đề cần thiết. Với
lý do đó, tác giả đã chọn chủ đề “Thực trạng tranh chấp chủ quyền tại Biển
Đông trong những năm đầu thế kỷ XXI” để nghiên cứu luận văn cao học.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Biển Đông có một tầm quan trọng đáng kể nên từ trƣớc đến nay, vấn đề
này đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Ngay từ những triều đại phong
kiến trƣớc đây đã có những tác phẩm đề cập đến khu vực Biển Đông mà trọng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Nghiên cứu, đánh giá tầm quan trọng của Biển Đông trong môi trường chiến lược mới. Tìm hiểu lịch sử tranh chấp chủ quyền của các quốc gia tại khu vực Biển Đông, qua đó làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của thực trạng tranh chấp tại Biển Đông giữa các bên liên quan. Nghiên cứu một số văn bản pháp lý liên quan việc giải quyết tình trạng tranh chấp tại Biển Đông, đồng thời tìm hiểu thái độ và sự tham gia của các bên tranh chấp đối với các văn bản pháp lý này. Phân tích quan điểm, lập trường, thực trạng chiếm đóng và các hoạt động của các nước có tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông hiện nay. Đánh giá việc giải quyết vấn đề tranh chấp tại Biển Đông thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết tình trạng tranh chấp tại khu vực này. Đề xuất một số kiến nghị trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại Biển Đông.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biển Đông có vị trí địa chiến lƣợc quan trọng đối với nhiều nƣớc trong
và ngoài khu vực. Biển Đông là một biển nửa kín ở khu vực Thái Bình Dƣơng,
có diện tích hơn 3.5 triệu km², có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú với
trữ lƣợng lớn, đặc biệt là dầu, khí và hải sản. Các tài nguyên này là một điều
kiện cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của các nƣớc liên
quan. Ngoài ra, Biển Đông còn là tuyến hàng hải nhộn nhịp thứ hai trên thế
giới, sau tuyến Địa Trung Hải. Mỗi ngày có khoảng 150 - 200 tàu trọng tài lớn
đi qua Biển Đông. Hàng hóa xuất nhập khẩu thiết yếu đối với các nền kinh tế
nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông phụ thuộc rất
nhiều vào tuyến đƣờng biển này. Do vậy, tranh chấp Biển Đông giữa các nƣớc
trong khu vực thực chất là nhằm tranh chấp chủ quyền đối với các quần đảo,
đảo, các tuyến hàng hải quan trọng, đồng thời kiểm soát các nguồn tài nguyên
đa dạng tại khu vực này.
Bối cảnh xung quanh khu vực Biển Đông đang có nhiều biến chuyển
quan trọng. Vấn đề tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông từ lâu đƣợc xem là
một trong những nguồn gốc chính của căng thẳng và bất ổn định trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Tranh chấp tại Biển Đông không chỉ là tranh
chấp giữa các nƣớc ASEAN với nhau mà còn là tranh chấp giữa các nƣớc
ASEAN với Trung Quốc. Tình trạng tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông là
một vấn đề do lịch sử để lại. Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới và khu vực có
nhiều biến động nhƣ hiện nay, vấn đề biển đảo nổi lên nhƣ một trong những
vấn đề quan trọng nhất trong chính sách phát triển của tất cả các quốc gia trên
thế giới. Với tầm quan trọng đó, cộng đồng quốc tế đã xác định thế kỷ XXI là
thế kỷ biển. Do vậy, từ khi bƣớc sang thế kỷ XXI đến nay, các nƣớc ASEAN
nhƣ Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Thái Lan,
Singapore... một mặt tăng cƣờng các hoạt động nhằm đòi hỏi chủ quyền biển,
đảo của mình, mặt khác cũng đang đẩy mạnh hợp tác để tìm giải pháp cho vấn
đề Biển Đông. Trong khi đó, về phía Trung Quốc, với tƣ cách là một nƣớc lớn
trong khu vực, Trung Quốc cũng đang gia tăng các hoạt động thực hiện quyền
kiểm soát, quản lý của mình đối với các vùng biển, đảo mà họ yêu sách chủ
quyền. Trung Quốc một mặt tích cực triển khai các hoạt động ngoại giao song
phƣơng và đa phƣơng để xoa dịu mặc cảm về “mối đe dọa Trung Quốc”, thể
hiện “thiện chí” mong muốn giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng biện
pháp hòa bình; mặt khác đối với các nƣớc có tranh chấp trực tiếp, Trung Quốc
vừa lôi kéo vừa gây sức ép, thậm chí răn đe bằng vũ lực để buộc các nƣớc này
phải chấp nhận việc giải quyết tranh chấp theo ý muốn của Trung Quốc. Điều
này dẫn đến sự gia tăng của nhiều vụ va chạm và tranh luận về vấn đề Biển
Đông, đặc biệt giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philippines. Việc Trung
Quốc đẩy mạnh các hoạt động tăng cƣờng ảnh hƣởng tại Biển Đông đã đe dọa
đến an ninh và lợi ích của nhiều nƣớc lớn nhƣ Ấn Độ, Nga, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Australia… và kể cả Mỹ. Do đó, tranh chấp Biển Đông không chỉ là
vấn đề của riêng các nƣớc liên quan trong khu vực mà nó còn thu hút sự quan
tâm của nhiều nƣớc lớn khác ngoài khu vực. Biển Đông hiện nay đang là địa
bàn đóng quân và hoạt động của các hạm đội hải quân của nhiều nƣớc trong và
ngoài khu vực. Nhƣ vậy, vấn đề Biển Đông có sự đan xen rất chặt chẽ những
lợi ích của nhiều nƣớc với các mức độ khác nhau. Hòa bình và ổn định ở Biển
Đông ảnh hƣởng trực tiếp đến hòa bình và ổn định của khu vực và thế giới.
Hiện nay, các văn bản pháp lý liên quan việc giải quyết tranh chấp tại
các vùng biển nói chung và tại Biển Đông nói riêng có sự gia tăng và phát
triển mạnh về số lƣợng và chất lƣợng, tạo ra nhiều sự ràng buộc khác nhau
cho các bên tranh chấp. Các văn bản pháp lý này đƣợc xem nhƣ những luật
chơi chung mà tất cả các quốc gia tranh chấp phải áp dụng và tuân thủ. Tuy
nhiên trên thực tế vấn đề Biển Đông, trong khi hầu hết các bên tranh chấp đều
dựa trên Công ƣớc Liên Hợp Quốc về Luật biển 1982 để tuyên bố những đòi
hỏi chủ quyền thì Trung Quốc lại đƣa ra yêu sách “đƣờng lƣỡi bò” một cách
phi lý và không dựa trên Luật pháp quốc tế. Theo đó, Trung Quốc yêu sách
gần 80% Biển Đông và cho rằng đó là vùng nƣớc lịch sử của họ. Yêu sách
này hiện đang gây ra sự tranh cãi và gặp phải sự phản đối gay gắt của rất
nhiều nƣớc trong và ngoài khu vực. Điều này làm cho tình hình tranh chấp ở
Biển Đông thêm căng thẳng và phức tạp. Ngoài ra, một số văn bản pháp lý
khác mà các bên liên quan đã dành nhiều thời gian và mất công nghiên cứu
soạn thảo để góp phần giảm bớt căng thẳng tại Biển Đông nhƣ Tuyên bố về
ứng xử của các bên ở Biển Đông, tiến tới là Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển
Đông (COC)… hiện vẫn chƣa đạt đƣợc sự thống nhất triệt để và chƣa thực sự
đƣợc triển khai trên thực tế.
Cuộc tranh chấp Biển Đông hiện vẫn đang là một “nguy cơ” gây bất ổn
trong khu vực. Tranh chấp Biển Đông đã trở thành một trong những cuộc
tranh chấp phức tạp bậc nhất trên thế giới. Sự phức tạp của tranh chấp Biển
Đông đến từ các yêu sách phức tạp về chủ quyền của nhiều quốc gia đối với
các khu vực chồng lấn, hơn thế nữa, nó không chỉ đơn thuần là tranh chấp về
mặt luật pháp quốc tế về biên giới biển, lãnh thổ trên biển mà nó còn đƣợc
đan xen với những lợi ích về địa – chính trị, về kiểm soát con đƣờng vận tải
biển chiến lƣợc, và về khai thác các nguồn tài nguyên biển, đặc biệt là dầu
mỏ. Thực tế cho thấy tranh chấp các đảo trong Biển Đông đã trở thành một
trong những vấn đề an ninh quan trọng nhất trong khu vực bởi yêu sách
“đƣờng lƣỡi bò” của Trung Quốc sẽ có tác động rất lớn đến việc phân định
các đƣờng biên giới biển của khu vực này trong tƣơng lai, và cũng ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ cũng nhƣ quyền lợi trên biển
của nhiều nƣớc trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, nhu cầu nghiên
cứu thực trạng tranh chấp tại Biển Đông hiện nay là một vấn đề cần thiết. Với
lý do đó, tác giả đã chọn chủ đề “Thực trạng tranh chấp chủ quyền tại Biển
Đông trong những năm đầu thế kỷ XXI” để nghiên cứu luận văn cao học.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Biển Đông có một tầm quan trọng đáng kể nên từ trƣớc đến nay, vấn đề
này đã đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Ngay từ những triều đại phong
kiến trƣớc đây đã có những tác phẩm đề cập đến khu vực Biển Đông mà trọng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links