Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước vấn đề soạn
thảo và quản lý văn bản của cơ quan là một vấn đề hết sức quan trọng và cần
được quan tâm một cách đúng mức. Việc soạn thảo và ban hành văn bản sẽ đảm
bảo cho hoạt động của cơ quan diễn ra một cách có hệ thống, đảm bảo hơn nữa
tính pháp quy, thống nhất chứa đựng bên trong các văn bản quản lý hành chính
nhà nước trong giải quyết công việc của cơ quan mình. Chính vì vậy việc quan
tâm đúng mực đến soạn thảo và quản lý văn bản sẽ góp phần tích cực vào việc
tăng cường hiệu lực của quản lý hành chính nói riêng và quản lý nhà nước nói
chung.
Là một học viên lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, đồng thời là một
cán bộ quản lý tại trường mầm non xã Kim Sơn , ý thức được tầm quan trọng và
sự cần thiết của việc tìm hiểu về công tác soạn thảo và ban hành văn bản nên khi
học xong chuyên đề "Xây dựng và quản lý văn bản quản lý nhà nước trong giáo
dục và đào tạo", tui đã chọn đề tài "thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng
công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn –
Huyện Lục Ngạn" làm đề tài tiểu luận. Việc làm này không ngoài mục đích tìm
hiểu thực tế về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại cơ quan, đánh giá
thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân đồng thời bước đầu đưa ra một số giải pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại
trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn – Tỉnh Bắc Giang.
2.Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu công tác soạn thảo tại Trường mầm non Kim Sơn
- Báo cáo chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, khảo
sát thực tiễn, so sánh dựa trên các tài liệu thu thập được.
3. Bố cục
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận được chia thành ba
chương, gồm:
Chương 1. Văn bản và tầm quan trọng của văn bản trong Trường mầm non
Kim Sơn;
Chương 2. Thực trạng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường
mầm non Kim Sơn;
Chương 3. Một giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo và ban hành văn
bản tại Trường mầm non Kim Sơn
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. VĂN BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN HÌNH
THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG MẦM NON
KIM SƠN
1. Khái quát chung về văn bản quản lý nhà nước
1.1. Khái niệm văn bản
Theo nghĩa rộng, văn bản là “bản viết hay in, mang nội dung là những gì
cần được ghi để lưu lại làm bằng”, hay “chuỗi ký hiệu ngôn ngữ hay nói chung
những ký hiệu thuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thể mang một
nội dung ý nghĩa trọn vẹn”
(1)
; tác phẩm văn học hay khoa học, kỹ thuật; công
văn, giấy tờ, khẩu hiệu, băng ghi âm, bản vẽ… ở cơ quan, tổ chức được gọi
chung là văn bản. Khái niệm này được sử dụng một cách phổ biến trong nghiên
cứu về văn bản, ngôn ngữ học, văn học, sử dụng từ trước đến nay ở nước ta.
Theo nghĩa hẹp, văn bản được gọi chung là các công văn, giấy tờ, hồ sơ,
tài liệu,…
(2)
được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế. Theo nghĩa này, các loại
giấy tờ dùng để quản lý, điều hành hoạt động của các cơ quan, tổ chức như Nghị
quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Báo cáo, Tờ trình, Đề án… đều được gọi là
văn bản. Khái niệm này được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, tổ chức.
1.2.Khái niệm văn bản quản lý nhà nước
Văn bản quản lý nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý thành
văn (được văn bản hóa) do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm
quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ
quản lý nhà nước qua lại giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan
nhà nước với các tổ chức và công dân.
1.3.Khái niệm văn bản hành chính
2
Theo nghĩa rộng từ hành chính “thuộc phạm vi chỉ đạo, quản lý việc chấp
hành luật pháp, chính sách của Nhà nước”. Với nghĩa này, văn bản hành chính
là văn bản viết hay in, chứa đựng những thông tin có nội dung thuộc phạm vi
chỉ đạo, quản lý việc chấp hành luật pháp, chính sách của Nhà nước. Trong thời
đại hiện nay, văn bản hành chính có thể là bản viết hay in trên giấy, trên phim
nhựa, trên băng từ hay trong các file điện tử; nhưng hình thức phổ thông nhất là
in trên giấy.
2.Phân loại hệ thống văn bản quản lý nhà nước.
Văn bản quản lý Nhà nước là hệ thống những văn bản hình thành trong
hoạt động quản lý xã hội của Nhà nước, là công cụ biểu thị ý chí và lợi ích của
Nhà nước, đồng thời là hình thức chủ yếu để cụ thể hóa pháp luật. Theo Điều 4
của Nghị định số 110 /2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác
Văn thư, có thể phân loại văn bản quản lý Nhà nước gồm các hình thức như sau:
2.1.Văn bản quy phạm pháp luật.
“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung,
được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”. (Điều 1, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật ngày 03/6/2008 thay thế Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2002).
2.2.Văn bản hành chính.
2.2.1.Văn bản hành chính cá biệt:
Văn bản hành chính cá biệt (VBHCCB) là phương tiện thể hiện quyết định
quản lý do các cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước ban hành
trên cơ sở những quyết định chung và quyết định quy phạm của cơ quan cấp trên
hay của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể;
VBHCCB thường gặp là quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức; chỉ thị về việc phát động
phong trào thi đua, biểu dương người tốt việc tốt…
2.2.2.Văn bản hành chính thông thường:
3
Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin
điều hành nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hay dùng để giải
quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công
việc trong các cơ quan, tổ chức.
Đây là một hệ thống văn bản rất phức tạp và đa dạng, bao gồm hai loại
chính:
- Văn bản không có tên loại: công văn;
- Văn bản có tên loại: thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương
trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ
phép, giấy ủy nhiệm…), các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…).
2.2.3.Văn bản chuyên ngành:
Đây là một hệ thống văn bản mang tính đặc thù thuộc thẩm quyền ban
hành của một số cơ quan nhà nước nhất định theo quy định của pháp luật. Những
cơ quan, tổ chức khác khi có nhu cầu sử dụng hệ thống văn bản này thì phải theo
quy định của các cơ quan đó, không được tùy tiện thay đổi nội dung và hình thức
của chúng.
Những loại văn bản này liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn khác
nhau như: tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, văn hóa…
3. Hệ thồng văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của trường mầm
non Kim Sơn.
* Văn bản do cấp trên gửi xuống
* Văn bản do các cơ quan, tổ chức ngang cấp.
* Văn bản do cá nhân gửi tới
* Văn bản do nhà trường ban hành
4.Vai trò của văn bản trong hoạt động của trường
- Văn bản đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý nhà nước;
- Văn bản là phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý nhà nước;
- Văn bản là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo
và quản lý;
- Văn bản là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật.
4
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ
BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN
1.Tình hình soạn thảo văn bản tại nhà trường
Trong thời gian qua, công tác soạn thảo văn bản của Nhà trường cơ bản đã
đảm bảo giải quyết được các nhiệm vụ được giao. Trình tự, thủ tục soạn thảo văn
bản được thực hiện theo quy định của pháp luật, luôn tác động đến mọi mặt của
đời sống xã hội và là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động cụ thể của Nhà
trường.
Trường mầm non Kim Sơn hoạt động theo chế độ Thủ trưởng, có Hiệu trưởng
và các Phó hiệu trưởng phụ trách các lĩnh vực và giúp việc cho Hiệu trưởng. Cơ
cấu tổ chức của Nhà trường chia ra làm các bộ phận, mỗi bộ phận phụ trách
những công việc, nhiệm vụ riêng. Trong quá trình giải quyết công việc của mình,
các bộ phận sẽ có nhiệm vụ soạn thảo văn bản liên quan đến phạm vi, trách
nhiệm giải quyết công việc đó.
Nhiệm vụ của phòng, ban, bộ phận chuyên môn là tham mưu, giúp việc và
hậu cần cho Hiệu trưởng, nên các văn bản được soạn thảo chủ yếu là các văn bản
hành chính. Các văn bản hành chính thường soạn thảo là bao gồm các văn bản
sau: quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chương trình, kế
hoạch, phương án, đề án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công
điện, giấy chứng nhận, giấy uỷ nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép,
giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển.
2. Quy trình soạn thảo văn bản hành chính
Trình tự soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của Nhà trường đã đảm
bảo được quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 của Chính
phủ về công tác văn thư. Qua đó Văn phòng đã cụ thể hóa quy định vào trong
hoạt động của mình, quá trình soạn thảo văn bản hành chính của Nhà trường bao
gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị soạn thảo
Khi cán bộ được phân công soạn thảo văn bản, đầu tiên phải xác định hình
thức, nội dung và độ mật, độ khẩn của văn bản cần soạn thảo
Thu thập, xử lý các thông tin có liên quan tới nội dung văn bản (thông tin quá
khứ, thông tin thực tiễn, thông tin dự báo và thông tin pháp luật).
Bước 2: Soạn thảo văn bản
Đảm bảo thể thức theo quy định về soạn thảo văn bản của Thông tư liên tịch
số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ
5
thuật trình bày văn bản. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm
2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành
chính Trong trường hợp cần thiết người soạn thảo có thể đề xuất với người lãnh
đạo cơ quan việc tham khảo ý kiến các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên
quan; nghiên cứu tiếp thu để hoàn chỉnh bản thảo.
Bước 3: Trình duyệt bản thảo kèm theo tài liệu có liên quan
Bản thảo do người có thẩm quyền (người ký văn bản) duyệt. Trường hợp có
sửa chữa, bổ sung bản thảo văn bản đã được duyệt phải trình người duyệt xem
xét, quyết định.
Bước 4: Đánh máy, nhân bản
Đánh máy đúng nguyên bản thảo, đúng thể thức và kỹ thuật trình bày văn
bản. Nhân bản đúng số lượng quy định ở mục “Nơi nhận” văn bản. Người đánh
máy phải giữ bí mật nội dung văn bản và thực hiện đánh máy, nhân bản đúng
thời gian quy định của người lãnh đạo cơ quan. Trong trường hợp nếu phát hiện
có lỗi của bản thảo đã được duyệt, người đánh máy báo lại cho người duyệt văn
bản hay người thảo văn bản biết để kịp thời điều chỉnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước vấn đề soạn
thảo và quản lý văn bản của cơ quan là một vấn đề hết sức quan trọng và cần
được quan tâm một cách đúng mức. Việc soạn thảo và ban hành văn bản sẽ đảm
bảo cho hoạt động của cơ quan diễn ra một cách có hệ thống, đảm bảo hơn nữa
tính pháp quy, thống nhất chứa đựng bên trong các văn bản quản lý hành chính
nhà nước trong giải quyết công việc của cơ quan mình. Chính vì vậy việc quan
tâm đúng mực đến soạn thảo và quản lý văn bản sẽ góp phần tích cực vào việc
tăng cường hiệu lực của quản lý hành chính nói riêng và quản lý nhà nước nói
chung.
Là một học viên lớp Bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, đồng thời là một
cán bộ quản lý tại trường mầm non xã Kim Sơn , ý thức được tầm quan trọng và
sự cần thiết của việc tìm hiểu về công tác soạn thảo và ban hành văn bản nên khi
học xong chuyên đề "Xây dựng và quản lý văn bản quản lý nhà nước trong giáo
dục và đào tạo", tui đã chọn đề tài "thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng
công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn –
Huyện Lục Ngạn" làm đề tài tiểu luận. Việc làm này không ngoài mục đích tìm
hiểu thực tế về công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại cơ quan, đánh giá
thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân đồng thời bước đầu đưa ra một số giải pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại
trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn – Tỉnh Bắc Giang.
2.Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
- Tập trung nghiên cứu công tác soạn thảo tại Trường mầm non Kim Sơn
- Báo cáo chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, khảo
sát thực tiễn, so sánh dựa trên các tài liệu thu thập được.
3. Bố cục
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của tiểu luận được chia thành ba
chương, gồm:
Chương 1. Văn bản và tầm quan trọng của văn bản trong Trường mầm non
Kim Sơn;
Chương 2. Thực trạng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường
mầm non Kim Sơn;
Chương 3. Một giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo và ban hành văn
bản tại Trường mầm non Kim Sơn
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. VĂN BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN HÌNH
THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG MẦM NON
KIM SƠN
1. Khái quát chung về văn bản quản lý nhà nước
1.1. Khái niệm văn bản
Theo nghĩa rộng, văn bản là “bản viết hay in, mang nội dung là những gì
cần được ghi để lưu lại làm bằng”, hay “chuỗi ký hiệu ngôn ngữ hay nói chung
những ký hiệu thuộc một hệ thống nào đó, làm thành một chỉnh thể mang một
nội dung ý nghĩa trọn vẹn”
(1)
; tác phẩm văn học hay khoa học, kỹ thuật; công
văn, giấy tờ, khẩu hiệu, băng ghi âm, bản vẽ… ở cơ quan, tổ chức được gọi
chung là văn bản. Khái niệm này được sử dụng một cách phổ biến trong nghiên
cứu về văn bản, ngôn ngữ học, văn học, sử dụng từ trước đến nay ở nước ta.
Theo nghĩa hẹp, văn bản được gọi chung là các công văn, giấy tờ, hồ sơ,
tài liệu,…
(2)
được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế. Theo nghĩa này, các loại
giấy tờ dùng để quản lý, điều hành hoạt động của các cơ quan, tổ chức như Nghị
quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Báo cáo, Tờ trình, Đề án… đều được gọi là
văn bản. Khái niệm này được sử dụng rộng rãi trong các cơ quan, tổ chức.
1.2.Khái niệm văn bản quản lý nhà nước
Văn bản quản lý nhà nước là những quyết định và thông tin quản lý thành
văn (được văn bản hóa) do các cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo thẩm
quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nhằm điều chỉnh các mối quan hệ
quản lý nhà nước qua lại giữa các cơ quan nhà nước với nhau và giữa cơ quan
nhà nước với các tổ chức và công dân.
1.3.Khái niệm văn bản hành chính
2
Theo nghĩa rộng từ hành chính “thuộc phạm vi chỉ đạo, quản lý việc chấp
hành luật pháp, chính sách của Nhà nước”. Với nghĩa này, văn bản hành chính
là văn bản viết hay in, chứa đựng những thông tin có nội dung thuộc phạm vi
chỉ đạo, quản lý việc chấp hành luật pháp, chính sách của Nhà nước. Trong thời
đại hiện nay, văn bản hành chính có thể là bản viết hay in trên giấy, trên phim
nhựa, trên băng từ hay trong các file điện tử; nhưng hình thức phổ thông nhất là
in trên giấy.
2.Phân loại hệ thống văn bản quản lý nhà nước.
Văn bản quản lý Nhà nước là hệ thống những văn bản hình thành trong
hoạt động quản lý xã hội của Nhà nước, là công cụ biểu thị ý chí và lợi ích của
Nhà nước, đồng thời là hình thức chủ yếu để cụ thể hóa pháp luật. Theo Điều 4
của Nghị định số 110 /2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác
Văn thư, có thể phân loại văn bản quản lý Nhà nước gồm các hình thức như sau:
2.1.Văn bản quy phạm pháp luật.
“Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung,
được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo
định hướng xã hội chủ nghĩa”. (Điều 1, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật ngày 03/6/2008 thay thế Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
1996 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm
pháp luật năm 2002).
2.2.Văn bản hành chính.
2.2.1.Văn bản hành chính cá biệt:
Văn bản hành chính cá biệt (VBHCCB) là phương tiện thể hiện quyết định
quản lý do các cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước ban hành
trên cơ sở những quyết định chung và quyết định quy phạm của cơ quan cấp trên
hay của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể;
VBHCCB thường gặp là quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức; chỉ thị về việc phát động
phong trào thi đua, biểu dương người tốt việc tốt…
2.2.2.Văn bản hành chính thông thường:
3
Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin
điều hành nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hay dùng để giải
quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công
việc trong các cơ quan, tổ chức.
Đây là một hệ thống văn bản rất phức tạp và đa dạng, bao gồm hai loại
chính:
- Văn bản không có tên loại: công văn;
- Văn bản có tên loại: thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương
trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ
phép, giấy ủy nhiệm…), các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…).
2.2.3.Văn bản chuyên ngành:
Đây là một hệ thống văn bản mang tính đặc thù thuộc thẩm quyền ban
hành của một số cơ quan nhà nước nhất định theo quy định của pháp luật. Những
cơ quan, tổ chức khác khi có nhu cầu sử dụng hệ thống văn bản này thì phải theo
quy định của các cơ quan đó, không được tùy tiện thay đổi nội dung và hình thức
của chúng.
Những loại văn bản này liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn khác
nhau như: tài chính, ngân hàng, giáo dục, y tế, văn hóa…
3. Hệ thồng văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của trường mầm
non Kim Sơn.
* Văn bản do cấp trên gửi xuống
* Văn bản do các cơ quan, tổ chức ngang cấp.
* Văn bản do cá nhân gửi tới
* Văn bản do nhà trường ban hành
4.Vai trò của văn bản trong hoạt động của trường
- Văn bản đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý nhà nước;
- Văn bản là phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý nhà nước;
- Văn bản là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của bộ máy lãnh đạo
và quản lý;
- Văn bản là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật.
4
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ
BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN
1.Tình hình soạn thảo văn bản tại nhà trường
Trong thời gian qua, công tác soạn thảo văn bản của Nhà trường cơ bản đã
đảm bảo giải quyết được các nhiệm vụ được giao. Trình tự, thủ tục soạn thảo văn
bản được thực hiện theo quy định của pháp luật, luôn tác động đến mọi mặt của
đời sống xã hội và là cơ sở pháp lý quan trọng cho các hoạt động cụ thể của Nhà
trường.
Trường mầm non Kim Sơn hoạt động theo chế độ Thủ trưởng, có Hiệu trưởng
và các Phó hiệu trưởng phụ trách các lĩnh vực và giúp việc cho Hiệu trưởng. Cơ
cấu tổ chức của Nhà trường chia ra làm các bộ phận, mỗi bộ phận phụ trách
những công việc, nhiệm vụ riêng. Trong quá trình giải quyết công việc của mình,
các bộ phận sẽ có nhiệm vụ soạn thảo văn bản liên quan đến phạm vi, trách
nhiệm giải quyết công việc đó.
Nhiệm vụ của phòng, ban, bộ phận chuyên môn là tham mưu, giúp việc và
hậu cần cho Hiệu trưởng, nên các văn bản được soạn thảo chủ yếu là các văn bản
hành chính. Các văn bản hành chính thường soạn thảo là bao gồm các văn bản
sau: quyết định (cá biệt), chỉ thị (cá biệt), thông cáo, thông báo, chương trình, kế
hoạch, phương án, đề án, báo cáo, biên bản, tờ trình, hợp đồng, công văn, công
điện, giấy chứng nhận, giấy uỷ nhiệm, giấy mời, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép,
giấy đi đường, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển.
2. Quy trình soạn thảo văn bản hành chính
Trình tự soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của Nhà trường đã đảm
bảo được quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 của Chính
phủ về công tác văn thư. Qua đó Văn phòng đã cụ thể hóa quy định vào trong
hoạt động của mình, quá trình soạn thảo văn bản hành chính của Nhà trường bao
gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị soạn thảo
Khi cán bộ được phân công soạn thảo văn bản, đầu tiên phải xác định hình
thức, nội dung và độ mật, độ khẩn của văn bản cần soạn thảo
Thu thập, xử lý các thông tin có liên quan tới nội dung văn bản (thông tin quá
khứ, thông tin thực tiễn, thông tin dự báo và thông tin pháp luật).
Bước 2: Soạn thảo văn bản
Đảm bảo thể thức theo quy định về soạn thảo văn bản của Thông tư liên tịch
số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và kỹ
5
thuật trình bày văn bản. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm
2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành
chính Trong trường hợp cần thiết người soạn thảo có thể đề xuất với người lãnh
đạo cơ quan việc tham khảo ý kiến các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên
quan; nghiên cứu tiếp thu để hoàn chỉnh bản thảo.
Bước 3: Trình duyệt bản thảo kèm theo tài liệu có liên quan
Bản thảo do người có thẩm quyền (người ký văn bản) duyệt. Trường hợp có
sửa chữa, bổ sung bản thảo văn bản đã được duyệt phải trình người duyệt xem
xét, quyết định.
Bước 4: Đánh máy, nhân bản
Đánh máy đúng nguyên bản thảo, đúng thể thức và kỹ thuật trình bày văn
bản. Nhân bản đúng số lượng quy định ở mục “Nơi nhận” văn bản. Người đánh
máy phải giữ bí mật nội dung văn bản và thực hiện đánh máy, nhân bản đúng
thời gian quy định của người lãnh đạo cơ quan. Trong trường hợp nếu phát hiện
có lỗi của bản thảo đã được duyệt, người đánh máy báo lại cho người duyệt văn
bản hay người thảo văn bản biết để kịp thời điều chỉnh.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực trạng, giải pháp việc soạn thảo văn bản đúng thể thức, thực trạng soạn thảo và ban hành văn bản tại UBND xã, tầm quan trọng của công tác soạn thảo văn bản, Đề tài giải pháp nâng cao chất lượng việc ứng dụng công nghệ thông tin soạn thảo văn bản tại cơ quan ubnd xã, thực trạng kỹ năng soạn thảo văn bản, giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo văn bản, BÁO CÁO Thực trạng và đề xuất giải pháp mở rộng, nâng cao chất lượng hệ thống các trường PTDTBT, một số đề xuất của công tác soạn thảo văn bản tại trường học, tieu luận thực trạng công tác soạn thảo văn bản, Tiểu luận đánh giá về công tác soạn thảo văn bản của trường mầm non, soạn thảo và quản lý văn bản tại khách sạn, quy trình soạn thảo và ban hành văn bản hành chính của cơ quan, Báo cáo kết quả Soạn thảo và ban hành văn bản:, thực trạng cải cách hành chính tại các đơn vị nhà trường mầm non, Học tập chuyên đề nâng cao trình độ kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, chuyen đề nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác chuyên môn của cơ quan, đơn vị, thực trạng việc chấp hành quy định về soạn thảo, in sao, chụp bí mật nhà nước tại cấp xã, đề tài thực trạng công tác cải cách hành chính tại bệnh viện, giải pháp ban hành văn bản, hình thức tham mưu bằng văn bản trong giáo dục, đánh giá thực trạng công tác chuyên môn, tổ chức triển khai thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác chuyên môn của cơ quan đơn vị nhằm đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển, bài tiểu luận thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả cải cách thủ tục hành chính tại cơ quan, đơn vị nơi anh/chị đang công tác tại cơ quan, bao caovan ban hanh chinh trong cac truong hoc, thực trạng nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đánh giá thực trạng hoạt động của trang thông tin tại trường học, sự cần thiết ban hành hướng dẫn soạn thảo văn bản, thực trang công tac tham mưu ở cấp xã, đánh giá về công tác soạn thảo của trường học, nhược điểm trong công tác soạn thảo văn bản tại trường học, nâng cao chất lượng soạn thảo văn bản hành chính, thực trạng soạn thảo hợp đồng thương mại, phân tích công tác quản lý hành chính trong trường mầm non, Đánh giá về công tác soạn thảo văn bản ở trường học, Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng tham mưu với cơ quan cấp trên trong chỉ đạo, triển khai công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, thực trạng về công tác soạn thảo văn bản hành chính cáp tỉnh khánh hòa, thực trạng ban hành văn bản đi, công tác soạn thảo và ban hành văn bản pháp luật, nâng cao công tác tham mưu ban hành văn bản cấp phòng, giải pháp nào để tính khoa học trong văn bản ở cơ sở được đảm bảo, thực trạng soạn thảo và ban hành văn bản ubnd, chan chinh tham muu việc soạn thảo văn bản hành chính, thực trạng công tác quản lý văn bản điện tử, thực tiễn nội dung quản lý hành chính trong trường mầm non, đánh giá chất lượng, hiệu quả hệ thống thông tin, xử lý văn bản qua hệ thồng điện tử, báo cáo Thực trạng công tác quản lý tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, Anh chị trình bày thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục tại cơ quan mình đang công tác., Báo cáo thực trạng công tác quản lý tổ chức và hoạt động của trường mầm non, nâng cao chất lượng ban hành văn bản hành chính, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY., tcoong tác soạn thaot văn bản ở xã, thuc trang viec cac to chuc, nhan làm cong tác tham mưu trong cac co quan hanh chinh nha nuoc hien nay, giải pháp nâng cao chất lượng ban hành văn bản của ủy ban xã, hãy nêu thực trạng và đề xuất các giải pháp để nâng cao kết quả cải cách thủ tục hành chính tại trường học, nâng cao chất lượng doạn thảo và ban hành văn bản, Thực trạng soạn thảo và ban hành văn bản trong nhà trường hiện nay tại đơn vị gặp khó khăn., thực trạng việc soạn thảo báo cáo, Nêu thực trạng soạn thảo và ban hành văn bản trong nhà trường của anh/chị hiện nay và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản của nhà trường?, Giải pháp nâng cao chất lượng công tác tham mưu soạn thảo văn bản theo lĩnh vực được phân công, tiểu luận kỹ năng thu thập và xử lý thông tin của hiệu trưởng trường mầm non, Thực trạng soạn thảo và ban hành văn bản trong nhà trường đang công tác hiện nay và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản của nhà trường., thực trạng công tác soạn thảo văn bản tại cươ quan đơn vị