Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI NÓI ĐẦU.1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.3
1. Khái niệm, mục đích,tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc 3
1.1 Khái niệm 3
1.2 Mục đích .3
1.3 Tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc .4
2. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá .4
2.1 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc .4
2.2 Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá 5
2.3 Yêu cầu của đánh giá thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên 6
2.4 Các lỗi cần tránh trong đánh giá 6
3. Hệ thống đánh giá tình hình thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên 7
3.1 Khái niệm về hệ thống đánh giá .7
3.2 Phân loại các hệ thống đánh giá .7
3.2.1 Phân loại theo hình thức đánh giá .7
3.2.2 Phân loại theo kết quả mong đợi cuối cùng 9
3.3 Các phương pháp đánh giá .10
3.3.1 Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ .10
3.3.2 Phương pháp danh mục kiểm tra .12
3.3.3 Phương pháp ghi chép sự kiện quan trọng .13
3.3.4 Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi .14
3.3.5 Phương pháp so sánh .14
3.3.5.1 Phương pháp xếp hạng .15
3.3.5.2 Phương pháp so sánh cặp .15
3.3.5.3 Phương pháp phân phối bắt buộc .16
3.3.5.4 Phương pháp cho điểm .16
3.3.6 Phương pháp bản tường thuật 16
3.3.7 Phương pháp quản lý bằng mục tiêu .17
4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc .17
4.1 Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá 18
4.2 Lựa chọn người đánh giá .18
4.3 Xác định chu kỳ đánh giá 18
4.4 Đào tạo người đánh giá .19
4.5 Phỏng vấn đánh giá 19
5. Vai trò của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực .20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
1. Tổng quan về Công ty cổ phần may Thăng Long .21
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .21
1.2 Chức năng hoạt động chính của Công ty .22
1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các phòng ban 22
1.3.1 Cấp Công ty .23
1.3.2 Cấp xí nghiệp .25
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .27
2. Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty .27
2.1 Đối tượng phân loại thi đua .28
2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc .28
2.3 Đo lường sự thực hiện công việc 30
2.4 Chu kỳ đánh giá .32
2.5 Người đánh giá .33
2.6 Thông tin phản hồi .33
3. Hoạt động quản trị nhân sự tại Công ty .33
3.1 Hoạt động tuyển dụng nhân lực .33
3.2 Hoạt động bố trí nhân sự .34
3.3 Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .34
4. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên .35
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG.38
1. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty .39
1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện .39
1.2 Xây dựng phương pháp hoàn thiện .39
1.2.1 Phân định sự đánh giá 39
1.2.2 Lựa chọn và hoàn thiện phương pháp đánh giá .40
1.2.3 Thành lập bộ máy đánh giá và tập huấn cán bộ .42
1.2.4 Chu kỳ đánh giá .43
1.2.5 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá .43
1.2.5.1 Đánh giá công nhân và nhân viên 44
1.2.5.2 Đối với các cán bộ quản lý .46
1.2.6 Trao đổi việc đánh giá với nhân viên .51
1.2.7 Thông tin phản hồi .51
2. Áp dụng đánh giá thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên ngay trong Công ty cổ phần may Thăng Long .53
2.1 Trưởng phòng .53
2.2 Nhân viên kế toán .57
2.3 Nhân viên phụ trách văn phòng phẩm .60
2.4 Nhân viên bảo vệ .63
KẾT LUẬN .68
Bước vào thế kỉ xxi, thế kỉ của trí tuệ với sức vươn lên đầy hứa hẹn của một số nền kinh tế. Hoà chung vào nhịp đó, Việt Nam đã và đang có những biến động và đổi mới đáng kể, các doanh nghiệp Việt Nam phải hoạt động như một binh đoàn độc lập trên chiến trường, đối mặt với biết bao đối thủ cạnh tranh vì “thương trường như chiến trường”.
Trong tất cả những nhân tố tạo ra sự biến đổi vượt bậc đó, nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng to lớn, là nguồn tài nguyên quý giá của bất kỳ một tổ chức nào. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị nhân sự là phải lựa chọn và sử dụng nhân viên của mình sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được. Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động là phải tiến hành công tác đánh giá thực hiện công việc. Công tác này không những giúp nâng cao khả năng thực hiện và cung cấp những thông tin phản hồi cho nhân viên biết được mức độ thực hiện công việc mà còn là cơ sở cho các hoạt động quản trị khác như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển thù lao lao động, khen thưởng…
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần may Thăng Long, được xem xét và hướng dẫn về công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty em nhận thấy công tác này chưa được quan tâm đúng mức và qui trình thực hiện còn nhiều bất cập. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Vĩnh Giang, em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá thực hiện công việc cho người lao động tại công ty cổ phần may Thăng Long” nhằm đóng góp một số ý kiến của mình để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống này.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc.
Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần may Thăng Long.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần may Thăng Long.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU.1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC.3
1. Khái niệm, mục đích,tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc 3
1.1 Khái niệm 3
1.2 Mục đích .3
1.3 Tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc .4
2. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc và các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá .4
2.1 Hệ thống đánh giá thực hiện công việc .4
2.2 Các yêu cầu đối với một hệ thống đánh giá 5
2.3 Yêu cầu của đánh giá thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên 6
2.4 Các lỗi cần tránh trong đánh giá 6
3. Hệ thống đánh giá tình hình thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên 7
3.1 Khái niệm về hệ thống đánh giá .7
3.2 Phân loại các hệ thống đánh giá .7
3.2.1 Phân loại theo hình thức đánh giá .7
3.2.2 Phân loại theo kết quả mong đợi cuối cùng 9
3.3 Các phương pháp đánh giá .10
3.3.1 Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ .10
3.3.2 Phương pháp danh mục kiểm tra .12
3.3.3 Phương pháp ghi chép sự kiện quan trọng .13
3.3.4 Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi .14
3.3.5 Phương pháp so sánh .14
3.3.5.1 Phương pháp xếp hạng .15
3.3.5.2 Phương pháp so sánh cặp .15
3.3.5.3 Phương pháp phân phối bắt buộc .16
3.3.5.4 Phương pháp cho điểm .16
3.3.6 Phương pháp bản tường thuật 16
3.3.7 Phương pháp quản lý bằng mục tiêu .17
4. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá thực hiện công việc .17
4.1 Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá 18
4.2 Lựa chọn người đánh giá .18
4.3 Xác định chu kỳ đánh giá 18
4.4 Đào tạo người đánh giá .19
4.5 Phỏng vấn đánh giá 19
5. Vai trò của bộ phận chuyên trách nguồn nhân lực .20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG
1. Tổng quan về Công ty cổ phần may Thăng Long .21
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .21
1.2 Chức năng hoạt động chính của Công ty .22
1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của các phòng ban 22
1.3.1 Cấp Công ty .23
1.3.2 Cấp xí nghiệp .25
1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .27
2. Thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty .27
2.1 Đối tượng phân loại thi đua .28
2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc .28
2.3 Đo lường sự thực hiện công việc 30
2.4 Chu kỳ đánh giá .32
2.5 Người đánh giá .33
2.6 Thông tin phản hồi .33
3. Hoạt động quản trị nhân sự tại Công ty .33
3.1 Hoạt động tuyển dụng nhân lực .33
3.2 Hoạt động bố trí nhân sự .34
3.3 Hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .34
4. Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên .35
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG.38
1. Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty .39
1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện .39
1.2 Xây dựng phương pháp hoàn thiện .39
1.2.1 Phân định sự đánh giá 39
1.2.2 Lựa chọn và hoàn thiện phương pháp đánh giá .40
1.2.3 Thành lập bộ máy đánh giá và tập huấn cán bộ .42
1.2.4 Chu kỳ đánh giá .43
1.2.5 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá .43
1.2.5.1 Đánh giá công nhân và nhân viên 44
1.2.5.2 Đối với các cán bộ quản lý .46
1.2.6 Trao đổi việc đánh giá với nhân viên .51
1.2.7 Thông tin phản hồi .51
2. Áp dụng đánh giá thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên ngay trong Công ty cổ phần may Thăng Long .53
2.1 Trưởng phòng .53
2.2 Nhân viên kế toán .57
2.3 Nhân viên phụ trách văn phòng phẩm .60
2.4 Nhân viên bảo vệ .63
KẾT LUẬN .68
Bước vào thế kỉ xxi, thế kỉ của trí tuệ với sức vươn lên đầy hứa hẹn của một số nền kinh tế. Hoà chung vào nhịp đó, Việt Nam đã và đang có những biến động và đổi mới đáng kể, các doanh nghiệp Việt Nam phải hoạt động như một binh đoàn độc lập trên chiến trường, đối mặt với biết bao đối thủ cạnh tranh vì “thương trường như chiến trường”.
Trong tất cả những nhân tố tạo ra sự biến đổi vượt bậc đó, nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng to lớn, là nguồn tài nguyên quý giá của bất kỳ một tổ chức nào. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị nhân sự là phải lựa chọn và sử dụng nhân viên của mình sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt tới mức tối đa có thể được. Một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động là phải tiến hành công tác đánh giá thực hiện công việc. Công tác này không những giúp nâng cao khả năng thực hiện và cung cấp những thông tin phản hồi cho nhân viên biết được mức độ thực hiện công việc mà còn là cơ sở cho các hoạt động quản trị khác như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển thù lao lao động, khen thưởng…
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần may Thăng Long, được xem xét và hướng dẫn về công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty em nhận thấy công tác này chưa được quan tâm đúng mức và qui trình thực hiện còn nhiều bất cập. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Vĩnh Giang, em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đánh giá thực hiện công việc cho người lao động tại công ty cổ phần may Thăng Long” nhằm đóng góp một số ý kiến của mình để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống này.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về đánh giá thực hiện công việc.
Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần may Thăng Long.
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại công ty cổ phần may Thăng Long.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links