Denison

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ





Nhìn chung với những kiến thức đã học tại trường Đại Học Quản Lý Kinh Doanh Hà Nội cùng với thời gian thực tập tại công ty những gì mà tôi đã thu thập và học hỏi được thì những kiến thức đã học trong nhà trường là rất thực tế. Chính vì vậy, tôi đã hiểu rõ hơn và sâu hơn về những vấn đề cần thiết phục vụ cho công việc của mình sau này.

 Trong thời gian thực tập tôi có được tiếp cận với một số tài liệu về hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới. Tôi đặc biệt quan tâm đến thị trường Mỹ vì Mỹ là một thị trường có dung lượng lớn, hàng hoá nhập khẩu rất đa dạng và phong phú về mẫu mã, chủng loại và chất lượng. Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ có tốc độ tăng khá nhanh về kim ngạnh cũng như chủng loại sản phẩm. Hiện Việt Nam đứng hàng thứ 72 trong số các nước có doanh số xuất khẩu sang Mỹ. Sau khi hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã được thay mặt Chính phủ của hai bên ký kết vào ngày 13/07/2000 và sau đó được Quốc hội hai nước thông qua, doanh số xuất khẩu sang Mỹ ở giai đoạn đầu tăng nhanh ở các mặt hàng: giày dép, thuỷ sản, hàng may mặc, hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng được thành lập theo quyết định số 1671/QĐ - UB ngày 15/05/1996 của UBND thành phố Hà Nội và quyết định số 3338/QĐ - UB ngày 08/10/1996 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê chuẩn bản điều lệ tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh sản xuất và dịch vụ của công ty.
Tiền thân của công ty là khách sạn Giảng Võ và khách sạn Chi Lăng được sát nhập năm 1996 và lấy tên là Công ty Du lịch và Thương mại Giảng Võ. Từ khi thành lập, Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long đã hoạt động đa ngành nghề trên nhiều lĩnh vực:
- Kinh doanh khách sạn và lữ hành du lịch.
- Kinh doanh dịch vụ nhà ở và nhà làm việc cho người nước ngoài, làm đại lý bán vé máy bay.
- Tổ chức vui chơi, giải trí thể thao.
- Kinh doanh hàng tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, công phẩm, điện máy, thực phẩm ăn uống.
- Làm đại lý tiêu thụ hàng hoá cho các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
- Kinh doanh lương thực và chế biến thực phẩm.
- Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và dịch vụ xúc tiến thương mại, tổ chức hội thảo, đào tạo chuyên ngành.
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí.
Khởi điểm, các doanh nghiệp sát nhập đều là những đơn vị yếu kém, kinh doanh không hiệu quả, làm ăn thua lỗ nặng nề, qui mô hạn hẹp, tổ chức sản xuất kinh doanh mang tính phân tán nên nợ đọng chồng chất, cơ sở vật chất cùng kiệt nàn, không đồng bộ. Khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp là thiếu vốn lưu động trầm trọng, tài chính còn hạn chế nên khả năng tạo bước phát triển đột phá nhằm nâng cao kết quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn hạn chế.
Năm 1997,1998 là giai đoạn công ty khôi phục lại cái cũ, tạo đà phát triển. Công ty đổi tên thành: “Công ty Du lịch và Thương mại tổng hợp Thăng Long” theo quyết định số 2998/QĐ - UB của UBND thành phố Hà Nội ngày 28/7/1998 và giữ tên đó cho đến nay. Tháng 9 năm 1998, công ty sát nhập thêm công ty ăn uống dịch vụ Quốc Tử Giám. Và bổ sung các ngành nghề kinh doanh sau:
- Sản xuất kinh doanh và thiết kế các loại bao bì.
- Thiết kế, trang trí nội thất cho nhà ở và văn phòng.
- Kinh doanh dịch vụ vận chuyển.
- Tổ chức hội chợ triển lãm, quảng cáo và dịch vụ xúc tiến thương mại.
Năm 1999-2002 là khoảng thời gian công ty có nhiều thay đổi, mở hướng sang kinh doanh siêu thị và các dịch vụ khác. Chất lượng các ngành nghề kinh doanh được chú ý nâng cao.
Năm 2000-2002, công ty bắt đầu phát triển mạnh, có nhiều bước đột phá. Công ty sát nhập thêm các đơn vị khác: Công ty du lịch Đồng Lợi, Công ty du lịch văn hoá Từ Liêm và Xí nghiệp vận tải khách và du lịch sông Hồng. Công ty bắt đầu liên doanh với các công ty nước ngoài và mở chi nhánh đi các tỉnh trong cả nước.
Tính đến nay, công ty có 2 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, 3 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 9 đơn vị hạch toán trực thuộc, 3 công ty liên doanh với các công ty nước ngoài, 1 đơn vị liên doanh trong nước.
Các đơn vị hạch toán độc lập gồm:
1. Chi nhánh Công ty DL&TMTH Thăng Long tại TP. Hồ Chí Minh
2. Xí nghiệp xây dựng nội thất
Các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc gồm:
1. Khách sạn Holidays Hà Nội
2. Khách sạn Đồng Lợi
3. Siêu thị Thăng Long
Các đơn vị thành viên hạch toán trực thuộc gồm:
1. Trung tâm VCGT thể thao Thăng Long – GTC
2.Toà nhà 115 Lê Duẩn
3. Phòng kinh doanh
4. Đội xe Thăng Long – GTC
5. Trung tâm thương mại Thăng Long – GTC
6. Khách sạn Bắc Nam
7. Khách sạn 70 Nguyễn Khuyến
8. Trung tâm du lịch dịch vụ Thăng Long
9. Xưởng thiết kế quảng cáo và sản xuất bao bì nhãn hiệu
Về liên doanh có 3 công ty liên doanh với người nước ngaòi gồm:
1. Công ty TNHH Thương mại quốc tế và siêu thị Bourbon Thăng Long
2. Công ty liên doanh Sợi tre Việt Nam
3. Công ty khách sạn Hilton Hanoi Opera
Và 1 công ty liên doanh trong nước là
1.Công ty cổ phần Du lịch Thương mại và Đầu tư Thủ Đô
Về địa bàn: Miền Bắc có 9 đơn vị, miền Trung có 1 đơn vị, và miền Nam có 1 đơn vị. Tỉnh Lào Cai có 1 đơn vị
Việc thành lập công ty nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn và đầu tư, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất trên qui mô toàn quốc giữa nhiều đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc với nhau nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước của các đơn vị thành viên và của toàn công ty. Và bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu phân công, hợp tác giữa các đơn vị đồng thời cũng là tiền đề để thực hiện quá trình tích tụ, tập trung tạo sức mạnh để cạnh tranh cao trên bước đường đi tới tập đoàn kinh tế lớn mạnh. Hơn nữa, công ty có nhiều thuận lợi, nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX và nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIII đã khẳng định vị trí quan trọng của ngành du lịch trong nền kinh tế quốc dân. Chính phủ và thành phố Hà Nội áp dụng nhiều biện pháp đã tạo điều kiện cho ngành du lịch và thương mại phát triển. Công ty du lịch và thương mại tổng hợp Thăng Long đã tận dụng được những lợi thế đó, triển khai có kết quả nhiều hoạt động tạo được bước chuyển động mới, tăng cường được thị phần, thu hút thêm được nhiều đối tác trong và ngoài nước, tham gia hoạt động du lịch cũng như hoạt động thương mại của công ty.Tuy nhiên quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong nền kinh tế thị trường còn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở vật chất kỹ thuật cùng kiệt nàn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực của cán bộ công nhân viên còn hạn chế, chưa đồng đều, môi trường kinh doanh luôn phải đề cao cảnh giác đối với tệ nạn xã hội như: ma tuý, mại dâm…
Việc quản lý tổ chức trong công ty còn gặp nhiều khó khăn. Mối quan hệ giữa các đơn vị trực thuộc còn lỏng lẻo, chỉ có chung một cơ quan quản lý là công ty với vốn chung là của nhà nước giao. Do ảnh hưởng nặng nề của cơ chế bao cấp cũ nên mối liên hệ giữa các đơn vị chưa được hình thành rõ nét. Trước đây chính sách của ta chưa mở, thị trường chưa đa dạng nên nhu cầu dịch vụ, thương mại còn ở mức thấp, chưa đòi hỏi bức bách phải hội nhập kinh tế, chuyên môn hoá và hợp tác hoá cao, chuyên môn và hoạt động của đơn vị quản lý trên nguyên tắc tổ chức hành chính là chủ yếu. Hiện nay do nhu cầu thị trường, do xu thế thời đại,hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đòi hỏi phải có sự hỗ trợ với nhau về mọi mặt: vốn, thị trường, đầu vào, công nghệ…. Trong mối liên kết mới đã có sự chuyển biến tích cực trong việc quản lý tổ chức như sản phẩm của đơn vị này lại là đầu vào của đơn vị khác để tạo một vòng dịch vụ kinh doanh gần như khép kín.
Trong cơ chế hoạt động mới, chỉ với thị trường thì chưa đủ nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và các đơn vị trực thuộc có hiệu quả. Để quan hệ giữa công ty và các đơn vị trực thuộc được chặt chẽ, mọi việc điều hành và tổ chức quản lý giữa các đơn vị trực thuộc có hiệu quả đều cần đến tài chính, bằng công cụ tài chính và khoa học công nghệ. Để có những nguồn này không có cách nào hơn là công ty phải cải tổ mô hình tổ chức và cơ chế quản lý để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư, áp dụng khoa học cô...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top