quynhnga_cp
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nhờ có chủ trương, đường lối, chính sách khuyến khích khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống của Đảng và nhà nước ta thì các làng nghề truyền thống đã có sự phát triển mạnh mẽ, số lượng các làng nghề tăng nhanh , nhiều nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một, thất truyền nay được khôi phục và phát triển trở lại. Các làng nghề truyền thống phát triển đã tạo ra những chuyển biến mới trong đời sống xã hội ở nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông thôn, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống dân cư trong vùng, hạn chế được việc dịch chuyển lao động không có việc làm từ nông thôn ra thành thị, tạo ra một khối lượng hàng hoá đa dạng và phong phú phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước và đồng thời góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc…Điều này thể hiện đường lối khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống của Đảng và nhà nước ta là một hướng đi đúng đắn góp phần cho sự nghiệp phát triển đất nước thời kì hiện nay. Tuy nhiên, song song với đó thì sự phát triển làng nghề truyền thống cũng đã phát sinh nhiều vấn đề bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến chính các làng nghề, cũng như sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của vùng nông thôn và của cả nước. Vấn đề quan trọng và nổi bật nhất chính là việc quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống và tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các làng nghề này. Bởi vấn đề này có sự tác động mạnh mẽ đến sự phát triển chung về các mặt khác của các làng nghề truyền thống. Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất tăng nhanh đòi hỏi cần có mặt bằng sản xuất lớn hơn. Trong khi quỹ đất lại rất hạn hẹp. Tình trạng sử dụng đất ở, đất khu dân cư làm cở sở sản xuất ở các làng nghề truyền thống là rất phổ biến. Phần lớn các làng nghề đều thiếu quy hoạch chi tiết hay đã có quy hoạch thì chất lượng quy hoạch sử dụng đất còn thấp, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn. Chính vì vậy mà tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các làng nghề vẫn chưa được giải quyết, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ dân cư tại đây cũng như các vùng lân cận. Một số làng nghề đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết, hướng hình thành các cụm công nghiệp làng nghề nhằm giải quyết vấn đề thiếu mặt bằng sản xuất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Song trên thực tế vẫn còn gặp nhiều vướng mắc và bất cập trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch …Như vậy có thể nói việc quản lý và sử dụng hợp lý đất tại các làng nghề truyền thống là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự phát triển chung của các làng nghề, cũng như sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Trong thời gian thực tập, xét thấy tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã quyết định chọn đó làm nội dung chuyên đề thực tập của mình. Và thông qua kết quả của quá trình đi thực tế tại các địa phương của bản thân, em đã chọn làng nghề truyền thống Bát Tràng thuộc địa phận xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội với nghề truyền thống là sản xuất đồ gốm sứ làm cơ sở thực tiễn điển hình cho việc đánh giá và đưa ra các giải pháp quản lý và sử dụng đất tại làng nghề truyền thống trong luận văn với tên đề tài : “ Thực trạng và giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.”
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:
Việc thực hiện luận văn nghiên cứu với mục tiêu thông qua những đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng đất tại một làng nghề điển hình để có cái nhìn chung nhất về tình hình tại các làng nghề truyền thống khác và từ đó có những giải pháp cơ bản, thiết thực có thể áp dụng cho những vấn đề nổi cộm chung của sự phát triển các làng nghề hiện nay ở nước ta.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Làng nghề truyền thống có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá như kinh tế, văn hóa truyền thống, xã hội, môi trường…Tuy nhiên trong phạm vi của luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý, sử dụng đất đai làng nghề truyền thống và đề xuất những giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống cho giai đoạn tiếp theo. Trong đó cũng nghiên cứu một cách tổng quan về kinh tế , xã hội, môi trường nhằm phục vụ cho nghiên cứu vấn đề chính.
Đất làng nghề truyền thống cũng chia thành 3 nhóm: Đất nông nghiệp, Đất phi nông nghiệp, Đất chưa sử dụng. Nhưng trong phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá về quản lý và sử dụng một số loại đất như: đất ở ; đất khu dân cư ; đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; đất giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã Bát Tràng .
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn :
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : sưu tầm, đọc và nghiên cứu các tài liệu trong nước và nước ngoài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin , số liệu từ phía chính quyền địa phương và người dân tại địa bàn điều tra
- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích thông tin, số liệu… từ đó đưa ra những đánh giá khách quan và thực tế nhất. Thu thập những ý kiến của những người nghiên cứu có kinh nghiệm kết hợp vói việc vận ding kế thừa và phát triển những nghiên cứu, những đề tài , dự án có liên quan.
5. Nội dung cơ bản của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận , luận văn gồm:
Chương 1: Tổng quan về làng nghề truyền thống và vấn đề quản lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống .
Chương 2: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng , tù đó đưa ra những nguyên nhân , tồn tại vướng mắc trong việc quản lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.
Chương 3: Đề ra những giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.
12. Viện nghiên cứu Địa chính, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật các năm 2005, 2006,2007.
13. Các báo cáo , số liệu kinh tế - xã hội, Địa chính, Chính quyền xã Bát Tràng.
14. Báo cáo khảo sát phát triển nông thôn Hàn Quốc , Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứủa3
3. Nội dung cơ bản của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề gồm: 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 4
5. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề : 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6
1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề truyền thống 6
1.2 Vị trí, vai trò của quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống cho sự phát triển bền vững của làng nghề. 12
1.3 Chủ chương, chính sách của nhà nước về vấn đề quản lý , sử dụng đất hợp lý phục vụ cho phát triển làng nghề truyền thống . 14
1.3.1 Chủ trương , đường lối về sự phát triển các ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống 14
1.3.2 Chính sách về quản lý , sử dụng đất đai nhằm duy trì và phát triển bền vững làng nghề truyền thống : 16
1.4 Bài học kinh nghiệm về khôi phục , phát triển và quản lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống ở một số nước khác . 18
1.4.1 Kinh nghiệm một số nước 19
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ , SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG 26
2.1 Giới thiệu tổng quan về làng nghề truyền thống Bát Tràng 26
2.2 Thực trạng quản lý , sử dụng đất tại Bát Tràng 28
2.2.1 Thực trạng quản lý, sử dụng đất khu dân cư và đất ở tại Bát Tràng 28
2.2.2 Thực trạng quản lý , sử dụng đất cơ sở sản xuất kinh doanh tại Bát Tràng. 31
2.2.3 Thực trạng quản lý , sử dụng đất giao thông và cơ sở hạ tầng ở Bát Tràng 32
2.3 Quy hoạch sử dụng đất ; Quy hoạch , sử dụng đất trong cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Bát Tràng 35
2.3.1 Quy hoạch sử dụng đất tại Bát Tràng 35
2.3.2 Quy hoạch , sử dụng đất cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Bát Tràng 36
2.4 Giao đất , cho thuê đất , thu hồi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại Bát Tràng 39
2.4.1 Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất và giải phóng mặt bằng tại Bát Tràng 39
2.4.2 Tình hình giao đất , cho thuê đất Tại Bát Tràng 40
2.4.3 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Bát Tràng 41
2.5 Tình trạng môi trường tại làng nghề truyền thống Bát Tràng 41
2.6 Nhận xét chung về tình hình quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng. 44
2.7 Nhu cầu và tiềm năng về đất đai để phát triển làng nghề truyền thống Bát Tràng 46
2.7.1. Tiềm năng và lợi thế để phát triển làng nghề truyền thống Bát Tràng 46
2.7.2 Nhu cầu sử dụng đất để phát triển làng nghề truyền thống Bát Tràng 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG 50
3.1 Giải pháp về sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống Bát Tràng 50
3.2 Giải pháp về công tác quy hoạch tại Bát Tràng 52
3.3 Giải pháp về giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , chuyển đổi mục đích sử dụng đất 53
3.4 Giải pháp về môi trường làng nghề truyền thống Bát Tràng 54
3.5 Giải pháp về cơ chế chính sách của nhà nước 56
KẾT LUẬN 58
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề truyền thống
1.1.1 Một số khái niệm
Ở Nông thôn Việt Nam, Làng đã được hình thành và phát triển từ thời xa xưa trong lịch sử đất nước. Làng được dùng để chỉ tụ điểm dân cư truyền thống của người nông dân Việt, có ranh giới riêng, có cơ cấu tổ riêng …nhưng lại rất chặt chẽ và hoàn chỉnh do có tính liên kết chặt chẽ bằng tình cảm, họ tộc, phong tục tập quán riêng . Mỗi một làng đều có những nét truyền thống riêng biệt về phong tục, tập quán, lối sống. Vì vậy đều có những bản sắc văn hoá riêng của làng. Làng Quan niệm về làng vẫn chưa có sự thống nhất chung nhưng đều có những điểm chung và có thể hiểu như sau:
Làng là một thuật ngữ để nói về khối dân cư ở nông thôn gồm nhiều gia đình sinh sống quần tụ và có sự liên kết nhất định hình thành một khối khá thống nhất .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nhờ có chủ trương, đường lối, chính sách khuyến khích khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống của Đảng và nhà nước ta thì các làng nghề truyền thống đã có sự phát triển mạnh mẽ, số lượng các làng nghề tăng nhanh , nhiều nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một, thất truyền nay được khôi phục và phát triển trở lại. Các làng nghề truyền thống phát triển đã tạo ra những chuyển biến mới trong đời sống xã hội ở nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông thôn, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống dân cư trong vùng, hạn chế được việc dịch chuyển lao động không có việc làm từ nông thôn ra thành thị, tạo ra một khối lượng hàng hoá đa dạng và phong phú phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước và đồng thời góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc…Điều này thể hiện đường lối khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống của Đảng và nhà nước ta là một hướng đi đúng đắn góp phần cho sự nghiệp phát triển đất nước thời kì hiện nay. Tuy nhiên, song song với đó thì sự phát triển làng nghề truyền thống cũng đã phát sinh nhiều vấn đề bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến chính các làng nghề, cũng như sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của vùng nông thôn và của cả nước. Vấn đề quan trọng và nổi bật nhất chính là việc quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống và tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các làng nghề này. Bởi vấn đề này có sự tác động mạnh mẽ đến sự phát triển chung về các mặt khác của các làng nghề truyền thống. Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề, nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất tăng nhanh đòi hỏi cần có mặt bằng sản xuất lớn hơn. Trong khi quỹ đất lại rất hạn hẹp. Tình trạng sử dụng đất ở, đất khu dân cư làm cở sở sản xuất ở các làng nghề truyền thống là rất phổ biến. Phần lớn các làng nghề đều thiếu quy hoạch chi tiết hay đã có quy hoạch thì chất lượng quy hoạch sử dụng đất còn thấp, nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn. Chính vì vậy mà tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng tại các làng nghề vẫn chưa được giải quyết, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ dân cư tại đây cũng như các vùng lân cận. Một số làng nghề đã có quy hoạch sử dụng đất chi tiết, hướng hình thành các cụm công nghiệp làng nghề nhằm giải quyết vấn đề thiếu mặt bằng sản xuất và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Song trên thực tế vẫn còn gặp nhiều vướng mắc và bất cập trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch …Như vậy có thể nói việc quản lý và sử dụng hợp lý đất tại các làng nghề truyền thống là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự phát triển chung của các làng nghề, cũng như sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Trong thời gian thực tập, xét thấy tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã quyết định chọn đó làm nội dung chuyên đề thực tập của mình. Và thông qua kết quả của quá trình đi thực tế tại các địa phương của bản thân, em đã chọn làng nghề truyền thống Bát Tràng thuộc địa phận xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội với nghề truyền thống là sản xuất đồ gốm sứ làm cơ sở thực tiễn điển hình cho việc đánh giá và đưa ra các giải pháp quản lý và sử dụng đất tại làng nghề truyền thống trong luận văn với tên đề tài : “ Thực trạng và giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.”
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:
Việc thực hiện luận văn nghiên cứu với mục tiêu thông qua những đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng đất tại một làng nghề điển hình để có cái nhìn chung nhất về tình hình tại các làng nghề truyền thống khác và từ đó có những giải pháp cơ bản, thiết thực có thể áp dụng cho những vấn đề nổi cộm chung của sự phát triển các làng nghề hiện nay ở nước ta.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Làng nghề truyền thống có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá như kinh tế, văn hóa truyền thống, xã hội, môi trường…Tuy nhiên trong phạm vi của luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý, sử dụng đất đai làng nghề truyền thống và đề xuất những giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống cho giai đoạn tiếp theo. Trong đó cũng nghiên cứu một cách tổng quan về kinh tế , xã hội, môi trường nhằm phục vụ cho nghiên cứu vấn đề chính.
Đất làng nghề truyền thống cũng chia thành 3 nhóm: Đất nông nghiệp, Đất phi nông nghiệp, Đất chưa sử dụng. Nhưng trong phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá về quản lý và sử dụng một số loại đất như: đất ở ; đất khu dân cư ; đất cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; đất giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã Bát Tràng .
4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn :
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : sưu tầm, đọc và nghiên cứu các tài liệu trong nước và nước ngoài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra, phỏng vấn, thu thập thông tin , số liệu từ phía chính quyền địa phương và người dân tại địa bàn điều tra
- Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp, phân tích thông tin, số liệu… từ đó đưa ra những đánh giá khách quan và thực tế nhất. Thu thập những ý kiến của những người nghiên cứu có kinh nghiệm kết hợp vói việc vận ding kế thừa và phát triển những nghiên cứu, những đề tài , dự án có liên quan.
5. Nội dung cơ bản của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận , luận văn gồm:
Chương 1: Tổng quan về làng nghề truyền thống và vấn đề quản lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống .
Chương 2: Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng , tù đó đưa ra những nguyên nhân , tồn tại vướng mắc trong việc quản lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.
Chương 3: Đề ra những giải pháp quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng.
12. Viện nghiên cứu Địa chính, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật các năm 2005, 2006,2007.
13. Các báo cáo , số liệu kinh tế - xã hội, Địa chính, Chính quyền xã Bát Tràng.
14. Báo cáo khảo sát phát triển nông thôn Hàn Quốc , Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứủa3
3. Nội dung cơ bản của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề gồm: 4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 4
5. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề : 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 6
1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề truyền thống 6
1.2 Vị trí, vai trò của quản lý, sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống cho sự phát triển bền vững của làng nghề. 12
1.3 Chủ chương, chính sách của nhà nước về vấn đề quản lý , sử dụng đất hợp lý phục vụ cho phát triển làng nghề truyền thống . 14
1.3.1 Chủ trương , đường lối về sự phát triển các ngành nghề nông thôn, làng nghề truyền thống 14
1.3.2 Chính sách về quản lý , sử dụng đất đai nhằm duy trì và phát triển bền vững làng nghề truyền thống : 16
1.4 Bài học kinh nghiệm về khôi phục , phát triển và quản lý , sử dụng đất làng nghề truyền thống ở một số nước khác . 18
1.4.1 Kinh nghiệm một số nước 19
1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ , SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG 26
2.1 Giới thiệu tổng quan về làng nghề truyền thống Bát Tràng 26
2.2 Thực trạng quản lý , sử dụng đất tại Bát Tràng 28
2.2.1 Thực trạng quản lý, sử dụng đất khu dân cư và đất ở tại Bát Tràng 28
2.2.2 Thực trạng quản lý , sử dụng đất cơ sở sản xuất kinh doanh tại Bát Tràng. 31
2.2.3 Thực trạng quản lý , sử dụng đất giao thông và cơ sở hạ tầng ở Bát Tràng 32
2.3 Quy hoạch sử dụng đất ; Quy hoạch , sử dụng đất trong cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Bát Tràng 35
2.3.1 Quy hoạch sử dụng đất tại Bát Tràng 35
2.3.2 Quy hoạch , sử dụng đất cụm công nghiệp làng nghề truyền thống Bát Tràng 36
2.4 Giao đất , cho thuê đất , thu hồi đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất tại Bát Tràng 39
2.4.1 Tình hình chuyển mục đích sử dụng đất và giải phóng mặt bằng tại Bát Tràng 39
2.4.2 Tình hình giao đất , cho thuê đất Tại Bát Tràng 40
2.4.3 Tình hình chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Bát Tràng 41
2.5 Tình trạng môi trường tại làng nghề truyền thống Bát Tràng 41
2.6 Nhận xét chung về tình hình quản lý và sử dụng đất làng nghề truyền thống Bát Tràng. 44
2.7 Nhu cầu và tiềm năng về đất đai để phát triển làng nghề truyền thống Bát Tràng 46
2.7.1. Tiềm năng và lợi thế để phát triển làng nghề truyền thống Bát Tràng 46
2.7.2 Nhu cầu sử dụng đất để phát triển làng nghề truyền thống Bát Tràng 48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁT TRÀNG 50
3.1 Giải pháp về sử dụng hợp lý đất làng nghề truyền thống Bát Tràng 50
3.2 Giải pháp về công tác quy hoạch tại Bát Tràng 52
3.3 Giải pháp về giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , chuyển đổi mục đích sử dụng đất 53
3.4 Giải pháp về môi trường làng nghề truyền thống Bát Tràng 54
3.5 Giải pháp về cơ chế chính sách của nhà nước 56
KẾT LUẬN 58
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
1.1 Khái niệm và tiêu chí làng nghề truyền thống
1.1.1 Một số khái niệm
Ở Nông thôn Việt Nam, Làng đã được hình thành và phát triển từ thời xa xưa trong lịch sử đất nước. Làng được dùng để chỉ tụ điểm dân cư truyền thống của người nông dân Việt, có ranh giới riêng, có cơ cấu tổ riêng …nhưng lại rất chặt chẽ và hoàn chỉnh do có tính liên kết chặt chẽ bằng tình cảm, họ tộc, phong tục tập quán riêng . Mỗi một làng đều có những nét truyền thống riêng biệt về phong tục, tập quán, lối sống. Vì vậy đều có những bản sắc văn hoá riêng của làng. Làng Quan niệm về làng vẫn chưa có sự thống nhất chung nhưng đều có những điểm chung và có thể hiểu như sau:
Làng là một thuật ngữ để nói về khối dân cư ở nông thôn gồm nhiều gia đình sinh sống quần tụ và có sự liên kết nhất định hình thành một khối khá thống nhất .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: