Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp tăng cường đầu tư của Việt Nam sang Lào
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I:
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO 7
I. Khái quát thực trạng đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài 7
1. Tổng quan về hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài 8
2. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài phân theo ngành 11
3. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài phân theo đối tác 14
4. Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài phõn theo hỡnh thức 16
II. Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào 18
1. Tính tất yếu khách quan trong quan hệ đầu tư Việt - Lào 18
2. Thuận lợi và khó khăn trong đầu tư của Việt Nam sang Lào 20
2.1 Thuận lợi 20
2.1.1 Xu thế hoà bỡnh, ổn định và hợp tác phát triển trong khu vực cũng như trờn thế giới 20
2.1.2 Sự tương đồng về điều kiện kinh tế xó hội giữa Việt Nam và Lào 21
2.1.3 Mối quan hệ đặc biệt giữa Chính phủ và nhân dân hai nước 22
2.1.4 Thuận lợi về điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn của Lào .23
2.1.5. Cơ chế chính sách về đầu tư sang Lào 24
2.2 Khó khăn 25
2.2.1 Nền kinh tế của Việt Nam và Lào cũn nghốo 25
2.2.2 Cơ chế chớnh sỏch về đầu tư của Việt Nam sang Lào 27
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-11-de_tai_thuc_trang_va_giai_phap_tang_cuong_dau_tu_cua_viet_na.N4W5iCLaSV.swf /tai-lieu/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-tang-cuong-dau-tu-cua-viet-nam-sang-lao-79887/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Trong điều kiện này rừ rang sức cạnh tranh của sản phẩm của cỏc dự ỏn của Việt Nam tại Lào sẽ rất khú khăn và quyết liờt. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập, khi mà nhiều quốc gia khỏc cũng sẽ nhăm nhe tận dụng những lợi thế cạnh tranh của Lào để đầu tư, nếu Việt Nam khụng cú những chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp khi đầu tư sang Lào thỡ cỏc doanh nghiệp khú long mà tồn tại để hoạt động hiệu quả.
3. Thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào
3.1 Tỡnh hỡnh thực hiện vốn đầu tư và dự ỏn
Đầu tư ra nước ngoài là hỡnh thức mới mẻ với doanh nghiệp Việt Nam. Đặc biệt sau Nghị định 22/NĐCP/1999, qui định về hoạt động đầu tư ra nước ngoài ra đời, hoạt động này ngày càng cú xu hướng gia tăng. Lào đó trở thành quốc gia đứng đầu trong tiếp nhận đầu tư của Việt Nam
ĐỒ THỊ SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SANG LÀO QUA CÁC NĂM
( Tớnh cỏc dự ỏn cú hiệu lực đến hết 2005)
Tăng giảm khụng ổn định là xu hướng của hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào. Năm 1993 chỳng ta mới chỉ cú một dự ỏn duy nhất, và hầu như hoạt động đầu tư sang Lào khụng cú tiến triển gỡ trong giai đoạn 1993 – 1998, nú cũng đi theo xu hướng chung của hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam. Cỏc dự ỏn hết sức nhỏ lẻ, tự phỏt, khụng cú một hướng dẫn cụ thể nào. Cú những năm chỳng ta khụng cú một dự ỏn nào đầu tư sang Lào như 1995, 1996, 1997, đõy là những năm mà hoạt động thu hỳt vốn đầu tư của Việt Nam khỏ sỏng sủa, và cũng là những năm xảy ra cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ. Điều này đó gõy tõm lớ e ngại cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam về bảo toàn vốn khi đầu tư ra nước ngoài. Ngay khi nghị định 22 ra đời, số dự ỏn đầu tư sang Lào cú buớc chuyển biến đột ngột, năm 1999 số dự ỏn đầu tư sang Lào đó gấp 1,25 lần so với cả giai đoạn từ 1993 – 1999. Xu hướng này tiếp tục gia tăng trong năm 2000. Tuy nhiờn đến năm 2001, 2002 số dự ỏn cấp phộp đầu tư sang Lào lại giảm xuống đột ngột, chỉ cũn 1 dự ỏn mỗi năm. Giai đoạn này cỏc doanh nghiệp ưa thớch việc tiếp cận cỏc thị trường mạnh như: Mỹ ( 5 dự ỏn), Singapor (3 dự ỏn), Nga (3 dự ỏn) và một số thị trường hết sức mới mẻ như: Uzebekistan, Tajikistan... với cỏc dự ỏn về tin học, dầu khớ... ớt phự hợp với điều kiện thị trường tại Lào. Năm 2003 đỏnh dấu sự trở lại của cỏc nhà đầu tư với thị trường Lào, tuy nhiờn nú khụng duy trỡ được lõu, ngay vào năm tiếp theo đó lại giảm. Năm 2005, bước ngoặt trong hoạt động đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài và điểm nhấn của hoạt động này chớnh là việc đầu tư sang Lào, số dự ỏn đầu tư sang Lào trong năm này là 17 dự ỏn, chiếm 34% tổng số dự ỏn đầu tư sang Lào tớnh từ năm 1993, và chiếm 45,95 % số dự ỏn đầu tư ra nước ngoài trong năm 2005.
Kể từ năm 1993 – 2005, theo thống kờ cú 50 dự ỏn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào nhưng trờn thực tế con số này cũn lớn hơn rất nhiều, nhiều dự ỏn hợp tỏc thực hiện giữa cỏc địa phương giỏp ranh biờn giới chưa tổng kết được, nhỡn chung đõy là cỏc dự ỏn nhỏ, chủ yếu mang tớnh kinh tế xó hội, ước tớnh tổng số dự ỏn gấp khoảng 3 lần so với tổng kết.
Để đỏnh giỏ qui mụ dự ỏn cũng như tỡnh hỡnh thực hiện cỏc dự ỏn ta cú thể xem xột qua bảng tổng hợp sau:
Năm
Số dự ỏn
Tổng vốn đầu tư (USD)
Tỷ trọng vốn đầu tư so với tổng vốn đầu tư ra nước ngoài (%)
Vốn thực hiện
(USD)
Tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện so với tổng vốn đầu tư thực hiện ra nước ngoài (%)
1993
1
-
-
-
-
1994
2
1.306.811
100
-
-
1998
1
1.500.000
81,08
1.500.000
100
1999
5
4.210.000
34,12
-
-
2000
9
4.889.370
71,22
861.850
71,22
2001
1
884.000
11,49
241.836
9,59
2002
1
392.000
0,26
43.420
3,18
2003
8
5.273.385
19,31
382.675
19,56
2004
5
3.367.928
30,35
409.147
30,39
2005
17
345.057.042
93,68
354.109
8,86
366.880.536
62,35
3.793.037
27,29
Nguồn: Ban hợp tỏc Việt Lào
Tổng quan cú thể nhận thấy rằng đầu tư của Việt Nam sang Lào chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư, lờn tới 62,35% trong tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài. Cỏc năm 1998, 2005 là những năm mà tỷ lệ này rất cao lờn tới 81,08% và 93,68%. Tiờu biểu nhất cú lẽ là năm 2005 với 34% tổng số dự ỏn đầu tư sang Lào nhưng chiếm đến trờn 90% tổng nguồn vốn. Lớ do chớnh là do hai dự ỏn lớn đầu tư sang Lào đú là dự ỏn trồng cõy cao su tại Lào và dự ỏn nhà mỏy thuỷ điện Xờkaman 3. Tuy nhiờn xu hường tổng vốn đầu tư sang Lào cũng khụng ổn định, tăng giảm thất thường. Qui mụ trung bỡnh của cỏc dự ỏn đầu tư sang Lào khụng cao, chỉ khoảng trờn 500.000 USD cho một dự ỏn ( khụng tớnh dự ỏn nhà mỏy thuỷ điện Xờkaman 3). Tuy nhiờn tỉ trọng vốn đầu tư thực hiện của cỏc dự ỏn đầu tư sang Lào so với cỏc quốc gia khỏc là khỏ cao chiếm gần 30% so với sang 30 quốc gia va vựng lónh thổ khỏc. Đú là vỡ cỏc dự ỏn sang Lào chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực đũi hỏi vốn ớt, phự hợp với năng lực tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Năm
Tốc độ tăng vốn đầu tư liờn hoàn (%)
Tốc độ tăng vốn thực hiện liờn hoàn ( %)
1993
-
-
1994
-
-
1998
14.78
-
1999
180.67
-
2000
16.14
-
2001
-81.92
-71.94
2002
-55.66
-82.05
2003
1245.25
781.33
2004
-36.13
6.92
2005
10145.38
107.64
Tốc độ tăng vốn đầu tư qua cỏc năm khụng ốn định, năm 2005 tốc độ tăng vốn so với năm trước là kỉ lục lờn tới 10145,38 lần. Theo xu hướng này năm 2006 cú thể dự đoỏn được rằng năm 2006 số lượng dự ỏn đầu tư vào Lào vẫn tiếp tục tăng, tuy nhiờn tổng vốn đầu tư sẽ giảm do chưa thể cú được cỏc dự ỏn mang tớnh đột phỏ như năm 2005, phải vài năm nữa mới cú thể cú lại tốc độ tăng tổng vốn đầu tư lớn đến như vậy. Mặc dự vốn đầu tư cú xu hướng tăng giảm thất thường nhưng nhỡn chung kể tử năm 2003 trở lại đõy tốc độ thực hiện vốn vẫn tăng, là dấu hiệu tốt đảm bảo khả năng nhanh chúng đưa dự ỏn vào khai thỏc vận hành.
Ta cú thể kể đến một số dự ỏn tiờu biểu trong hoạt động đầu tư của Việt Nam sang Lào như:
- Dự ỏn thuỷ điện Xờkaman 3: Dự ỏn này do cụng ty cổ phần đầu tư và phỏt triển điện Việt – Lào đầu tư với tổng vốn đầu tư là 273.000.000 USD, vốn phỏp định 69.231.000 USD. Nhà mỏy này cú cụng suất 250 MW trờn sụng Nam Pagnou, sụng nhỏnh của sụng Xờkaman thuộc địa phận tớnh SờKụng, giỏp biờn giới tỉnh Quảng Nam sẽ nối với nhà mỏy A Vương (đang được xõy dựng). Dự kiến sau khi dự ỏn hoàn thành Việt Nam sẽ mua điện từ nhà mỏy này phục vụ cho nhu cầu tiờu thụ điện trong nước.