[email protected]
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Tình hình của thế giới và khu vực trong những năm gần đây biến động ngày càng phức tạp đã khiến cho Việt Nam trở thành một điểm đến an toàn. Điều này chinh là một cơ hội cho ngành du lịch Việt nam phát triển. Và thực tế là trong những năm gần đây du lịch Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ra đời và cạnh tranh gay gắt như các khách sạn, công ty lữ hành…
Hiện nay thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng tăng và nhu cầu du lịch cũng ngày càng lớn mà cung du lịch lại cố định. Doanh nghiệp lữ hành chính là chiếc cầu nối giữa cung và cầu trong du lịch, là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trở thành yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển du lịch hiện đại. Doanh nghiệp lữ hành kinh doanh chủ yêú trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra các công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác.
Như vậy doanh nghiệp lữ hành là loại hình linh hoạt nhất, năng động nhất trong kinh doanh du lịch. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của giám đốc và phòng du lịch công ty du lịch Ngôi sao mới Newstar, tui đã được vào công ty để được vận dụng những kiến thức chuyên ngành về du lịch đã được học và nghiên cứu tại trường . Vì thời gian thực tập tại công ty không nhiều và kiến thức thực tế còn hạn chế nên bài viết của tui chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Nhưng tui hi vọng rằng bài viết của mình với đề tài “Thực trạng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mĩ của công ty Du Lịch Newstar” sẽ phần nào giúp cho mọi người hiểu hơn về những việc mà công ty đã làm trong thời gian hoạt động của mình
CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING- MIX CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
1.1 một số lý luận về định nghĩa Doanh nghiệp Lữ Hành
1.1.1 Công ty lữ hành:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt , kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch . Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng.
1.1.1. Vai trò của các công ty lữ hành:
1.1.1.1 Quan hệ cung cầu du lịch
Quan hệ cung cầu du lịch là mối quan hệ tương đối phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài. Mối quan hệ này có khá nhiều điểm bất lợi cho cả người kinh doanh du lịch (cung) và khách du lịch (cầu).
Thứ nhất: Cung du lịch mang tính chất cố định không thể di chuyển như tài nguyên du lịch, khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí…Còn cầu du lịch lại phân tán. Như vậy chỉ có dòng chuyển động một chiều từ cầu đến cung hay nói cách khác, cung du lịch tương đối thụ động trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.
Thứ hai: Cầu du lịch mang tính tổng hợp. Mỗi đơn vị trong kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng một hay một vài phần của cầu du lịch. Tính độc lập của các thành phần trong cung du lịch gây không ít khó khăn cho khách du lịch trong việc sắp xếp, bố trí các hoạt động để có một chuyến đi như ý muốn.
Thứ ba: Các cơ sở kinh doanh du lịch gặp khó khăn trong rhông tin quảng cáo, những thông tin về doanh nghiệp hầu như không thể trực tiếp được đưa đến với khách du lịch. Bản thân khách du lịch cũng gặp nhiều khó khăn khi đi du lịch như: Ngôn ngữ, hoạt động xuất nhập cảnh, phong tục, tập quán…Chính vì vậy mà giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh trực tiếp các dịch vụ du lịch còn có rất nhiêù rào chắn ngoài khoảng cách địa lý ấy.
Cuối cùng kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng lên, khách du lịch ngày càng yêu cầu phục vụ tốt hơn, chu đáo hơn. Họ chỉ muốn có một công việc chuẩn bị duy nhất đó là tiền cho mỗi chuyến đi. Còn tất cả các công việc còn lại dành cho tất cả các cơ sở kinh doanh du lịch.
Tất cả các điểm phân tích ở trên cho thấy cần có một tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên kết cung_cầu du lịch. Tác nhân đó là các công ty lữ hành du lịch.
1.1.1.2 Vai trò của các công ty lữ hành
Các công ty thực hiện các tác nghiệp sau nhằm hoàn thiện quan hệ cung cầu du lịch:
- Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống điểm báo, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Trên cơ sở đó, rút ngắn hay xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với cơ sở kinh doanh du lịch khác.
- Tổ chức các chương trình trọn gói. Các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch như: vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi, giải trí,…thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu của khách. Chương trình trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của kháchdu lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tưởng vào thành công của chuyến du lịch.
- Các công ty lữ hành lớn với các cơ sở vật chất kĩ thuật phong phú từ hàng không, khách sạn đến ngân hàng…đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. Những tập đoàn du lịch đa quốc gia sẽ quyết định xu hướng tiêu dùng du lịch thế giới trong tương lai. Vai trò của công ty lữ hành có thể thể hiện qua sơ đồ sau:
3.4.2.4. Chính sách khuếch trương quảng cáo
Đối với kinh doanh hiện đại, thông tin quảng cáo là nhịp cầu thiết lập mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Một doanh nghiệp sẽ không phát triển nếu sản phẩm của họ không được người tiêu dùng biết đến và không tiêu thụ được trên thị trường.
Để mở rộng quan hệ với các hãng du lịch, thu hút ngày càng nhiều khách, đặc biệt là khách quốc tế, Trung tâm cần đẩy mạnh công tác quảng cáo thông qua các biện pháp sau:
- Tăng ngân quỹ dành cho quảng cáo: tuy răng ngân quỹ dành cho quảng cáo đều tăng lên theo từng năm, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là việc quảng cáo ở nước ngoài. Trong thời gian tới cùng với việc tăng số tiền dành cho quảng cáo, nên chăng Trung tâm quy định một tỷ lệ thích hợp dành cho hoạt động lữ hành có thể bằng 40-50%tổng ngân sách dành cho quảng cáo.
- Tăng cường hình thức quảng cáo truyền thống, đó là các tập gấp, tập sách nhỏ. Tiến hành in thường xuyên và liên tục các phương tiện quảng cáo này với hình thức đẹp nội dung rõ ràng gây sự chú ý đối với khách hàng, thường xuyên phân phát các ấn phẩm này cho các du khách đến mua chương trình hay đến giao dịch tại Trung tâm.
- Quay các bộ phim về Trung tâm, sản phẩm của Trung tâm, các tuyến điểm du lịch chính để gửi cho các hãng du lịch thường xuyên gửi khách. Đồng thời yêu cầu họ gửi các cuốn băng hình về cảnh đẹp của đất nước họ để giới thiệu quảng cáo cho du khách trong nước.
- Cử cán bộ có kinh nghiệm đi tham gia các hội chợ triển lãm hội thảo ở nước ngoài. Trước khi đi cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để có thể chủ đông giao dịch, tìm kiếm ban hàng, tạo lập các mối quan hệ với các hãng lữ hành nước ngoài.
- Tất cả các phương tiện phục vụ đều phải in tên và biểu tượng của công ty.
- áp dụng định kỳ các biện pháp quảng cáo qua các phương tiện thông tin đại chúng.
3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Để tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, ngoài việc nâng cao chất lượng các dịch vụ, Trung tâm còn phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác kinh doanh du lịch lữ hành, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên.
Trong thời gian tới, để phục vụ cho mục tiêu mở rộng quy mô của hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế, Trung tâm cần nghiên cứu tuyển thêm cán bộ làm công tác du lịch. Nhất thiết cán bộ điều hành tour phải tốt nghiệp đaih học chuyên ngành du lịch và phải thành thạo ít nhất một ngoại ngữ tiếng Anh. Ngoài ra Trung tâm nên sử dụng chính sách lương thưởng như một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích các cá nhân, các bộ phận nâng cao chất lượng phục vụ tạo ra hiệu quả cao trong kinh doanh.
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING- MIX CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
1.1 một số lý luận về định nghĩa Doanh nghiệp Lữ Hành
1.1.1 Công ty lữ hành:
1.1.1. Vai trò của các công ty lữ hành:
1.1.1.1 Quan hệ cung cầu du lịch
1.1.1.2 Vai trò của các công ty lữ hành
1.1.2Kinh doanh lữ hành và sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành:
1.1.2.1.Các dịch vụ trung gian:
1.1.12.Các chương trình du lịch trọn gói
1.2 Marketing – Mix và vai trò của nó trong phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Lữ Hành
1.2.1 KháI niệm Marketing – Mix
1.2.2 Định nghĩa Marketting Du Lịch
1.2.3 Mô hình khái quát của của Marketing-Mix
1.2.3 Marketing-Mix trong Doanh Nghiệp Lữ Hành
1.2.3.1 Thành phần của Marketing - Mix
1.2.3.2. 4p+3c
1.2.3.3. hay dựa trên 8P
1.2.4. Căn cứ và mục tiêu xác lập giảI pháp Marketing
1.3 Nội dung của giảI pháp hoàn thiện chính sách Marketing – Mix
1.3.1 Chính sach sản phẩm
1.3.2 Chính sách giá
: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá
1.3.3 Chính sách phân phối
1.3.4 Chính sách quảng cáo va khuyếch trương
1.4 Nguyên tắc xác lập giải pháp Marketing- Mix
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGÔI SAO MỚI NEWSTAR
2.1. Vài nét về Công ty Đầu Tư Thương Mại và Dịch Vụ Thắng Lợi
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Giám đốc công ty:
.Phòng kế toán – tài vụ
2.2.Đặc điểm, tình hình hoạt động của Trung tâm Du Lịch Quốc Tế Ngôi Sao Mới – NewStar
2.2.1. Khái quát về Trung tâm Du Lịch Quốc Tế Ngôi Sao Mới – NewStar
2.2.3.Cơ cấu tổ chức và quản lý của Trung tâm Du Lịch Quốc Tế Ngôi Sao Mới – NewStar.
2.2.4. Điều kiện kinh doanh của Trung tâm
2.2.5. Kết quả kinh doanh của Trung Tâm
2.2.6.Thị trường mục tiêu của Trung tâm
2.2.7. Những điểm mạnh và điểm yếu của Trung Tâm
2.3. Phương hướng kinh doanh của Trung Tâm năm 2005:
2.3.1. Thị trường Hà Nội
2.3.2. Thị trường khách du lịch Trung Quốc :
2.3.4. Phương án kinh doanh của Trung tâm năm 2005
2.3.5. Kế hoạch cụ thể
2.4.Công tác nghiên cứu thị trường và biện pháp marketing để thu hút khách nội địa
2.4.1.Phân loại thị trường:
2.4.2. Các chính sách Marketing của công ty đã áp dụng để thu hút khách nội địa
2.4.2.1.Chính sách quảng bá:
2.4.2.2. Chính sách chăm sóc khách hàng sau Tour:
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRUNG TÂM DU LỊCH QUỐC TẾ NGÔI SAO MỚI – NEWSTAR
3.1. Xu hướng phát triển chung của du lịch Việt Nam:
3.2. Xu hướng phát triển của thị trường khách nội địa:
3.3. Phương hướng và mục tiêu của công ty dịch vụ du lịch NgôI Sao Mới Newstar Hà Nội vói thị trường khách du lịch nội địa
3.3.1. Phương hướng:
3.3.1.1. Tổ chức quản lý thống nhất nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, coi đó là một hướng phát triển lâu dài của công ty.
3.3.1.2. Tăng cường và đổi mới hoạt động marketing trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay cũng như về lâu dài.
3.3.1.3 Xây dựng chiến lược sản phẩm cho kinh doanh lữ hành nội địa sao cho luôn hấp dẫn khách bằng việc luôn đổi mới sản phẩm tạo dấu ấn đặc sắc của Công ty du lịch NgôI Sao Mới Newstar
3.3.1.4. Xây dựng và quản lý nhân lực cho kinh doanh lữ hành nội địa sao cho có thể đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng, khiến cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty thì không có lý do nào để họ lại không tiếp tục đến với công ty tron g những lần sau.
3.3.2. Các mục tiêu:
3.4. Các giải pháp
3.4.1. Xây dựng một bộ phận chuyên làm công tác Marketing
3.4.2.Khai thác thị trường hiện có và mở rộng đến các thị trường khác
3.4.2.1Các chiến lược
3.4.2.2.Chính sách giá
3.4.2.3. Chính sách phân phối
3.4.2.4. Chính sách khuếch trương quảng cáo
3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Tình hình của thế giới và khu vực trong những năm gần đây biến động ngày càng phức tạp đã khiến cho Việt Nam trở thành một điểm đến an toàn. Điều này chinh là một cơ hội cho ngành du lịch Việt nam phát triển. Và thực tế là trong những năm gần đây du lịch Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Ngày càng nhiều các doanh nghiệp kinh doanh du lịch ra đời và cạnh tranh gay gắt như các khách sạn, công ty lữ hành…
Hiện nay thu nhập của người dân Việt Nam ngày càng tăng và nhu cầu du lịch cũng ngày càng lớn mà cung du lịch lại cố định. Doanh nghiệp lữ hành chính là chiếc cầu nối giữa cung và cầu trong du lịch, là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trở thành yếu tố quan trọng không thể thiếu trong sự phát triển du lịch hiện đại. Doanh nghiệp lữ hành kinh doanh chủ yêú trong lĩnh vực tổ chức, xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch. Ngoài ra các công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác.
Như vậy doanh nghiệp lữ hành là loại hình linh hoạt nhất, năng động nhất trong kinh doanh du lịch. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của giám đốc và phòng du lịch công ty du lịch Ngôi sao mới Newstar, tui đã được vào công ty để được vận dụng những kiến thức chuyên ngành về du lịch đã được học và nghiên cứu tại trường . Vì thời gian thực tập tại công ty không nhiều và kiến thức thực tế còn hạn chế nên bài viết của tui chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Nhưng tui hi vọng rằng bài viết của mình với đề tài “Thực trạng và một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách Marketing Mĩ của công ty Du Lịch Newstar” sẽ phần nào giúp cho mọi người hiểu hơn về những việc mà công ty đã làm trong thời gian hoạt động của mình
CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING- MIX CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
1.1 một số lý luận về định nghĩa Doanh nghiệp Lữ Hành
1.1.1 Công ty lữ hành:
Công ty lữ hành là một loại hình doanh nghiệp du lịch đặc biệt , kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tổ chức xây dựng, bán và thực hiện các chương trình du lịch trọn gói cho khách du lịch . Ngoài ra công ty lữ hành còn có thể tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch hay thực hiện các hoạt động kinh doanh tổng hợp khác đảm bảo phục vụ các nhu cầu du lịch của khách từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng.
1.1.1. Vai trò của các công ty lữ hành:
1.1.1.1 Quan hệ cung cầu du lịch
Quan hệ cung cầu du lịch là mối quan hệ tương đối phức tạp và chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài. Mối quan hệ này có khá nhiều điểm bất lợi cho cả người kinh doanh du lịch (cung) và khách du lịch (cầu).
Thứ nhất: Cung du lịch mang tính chất cố định không thể di chuyển như tài nguyên du lịch, khách sạn, nhà hàng, cơ sở vui chơi giải trí…Còn cầu du lịch lại phân tán. Như vậy chỉ có dòng chuyển động một chiều từ cầu đến cung hay nói cách khác, cung du lịch tương đối thụ động trong việc tiêu thụ sản phẩm của mình.
Thứ hai: Cầu du lịch mang tính tổng hợp. Mỗi đơn vị trong kinh doanh du lịch chỉ đáp ứng một hay một vài phần của cầu du lịch. Tính độc lập của các thành phần trong cung du lịch gây không ít khó khăn cho khách du lịch trong việc sắp xếp, bố trí các hoạt động để có một chuyến đi như ý muốn.
Thứ ba: Các cơ sở kinh doanh du lịch gặp khó khăn trong rhông tin quảng cáo, những thông tin về doanh nghiệp hầu như không thể trực tiếp được đưa đến với khách du lịch. Bản thân khách du lịch cũng gặp nhiều khó khăn khi đi du lịch như: Ngôn ngữ, hoạt động xuất nhập cảnh, phong tục, tập quán…Chính vì vậy mà giữa khách du lịch và các cơ sở kinh doanh trực tiếp các dịch vụ du lịch còn có rất nhiêù rào chắn ngoài khoảng cách địa lý ấy.
Cuối cùng kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng lên, khách du lịch ngày càng yêu cầu phục vụ tốt hơn, chu đáo hơn. Họ chỉ muốn có một công việc chuẩn bị duy nhất đó là tiền cho mỗi chuyến đi. Còn tất cả các công việc còn lại dành cho tất cả các cơ sở kinh doanh du lịch.
Tất cả các điểm phân tích ở trên cho thấy cần có một tác nhân trung gian làm nhiệm vụ liên kết cung_cầu du lịch. Tác nhân đó là các công ty lữ hành du lịch.
1.1.1.2 Vai trò của các công ty lữ hành
Các công ty thực hiện các tác nghiệp sau nhằm hoàn thiện quan hệ cung cầu du lịch:
- Tổ chức các hoạt động trung gian, bán và tiêu thụ sản phẩm của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Hệ thống điểm báo, các đại lý du lịch tạo thành mạng lưới phân phối sản phẩm của các nhà cung cấp du lịch. Trên cơ sở đó, rút ngắn hay xoá bỏ khoảng cách giữa khách du lịch với cơ sở kinh doanh du lịch khác.
- Tổ chức các chương trình trọn gói. Các chương trình này nhằm liên kết các sản phẩm du lịch như: vận chuyển, lưu trú, tham quan, vui chơi, giải trí,…thành một sản phẩm thống nhất, hoàn hảo, đáp ứng được nhu cầu của khách. Chương trình trọn gói sẽ xoá bỏ tất cả những khó khăn lo ngại của kháchdu lịch, tạo cho họ sự an tâm, tin tưởng vào thành công của chuyến du lịch.
- Các công ty lữ hành lớn với các cơ sở vật chất kĩ thuật phong phú từ hàng không, khách sạn đến ngân hàng…đảm bảo phục vụ tất cả các nhu cầu du lịch từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. Những tập đoàn du lịch đa quốc gia sẽ quyết định xu hướng tiêu dùng du lịch thế giới trong tương lai. Vai trò của công ty lữ hành có thể thể hiện qua sơ đồ sau:
3.4.2.4. Chính sách khuếch trương quảng cáo
Đối với kinh doanh hiện đại, thông tin quảng cáo là nhịp cầu thiết lập mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Một doanh nghiệp sẽ không phát triển nếu sản phẩm của họ không được người tiêu dùng biết đến và không tiêu thụ được trên thị trường.
Để mở rộng quan hệ với các hãng du lịch, thu hút ngày càng nhiều khách, đặc biệt là khách quốc tế, Trung tâm cần đẩy mạnh công tác quảng cáo thông qua các biện pháp sau:
- Tăng ngân quỹ dành cho quảng cáo: tuy răng ngân quỹ dành cho quảng cáo đều tăng lên theo từng năm, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhất là việc quảng cáo ở nước ngoài. Trong thời gian tới cùng với việc tăng số tiền dành cho quảng cáo, nên chăng Trung tâm quy định một tỷ lệ thích hợp dành cho hoạt động lữ hành có thể bằng 40-50%tổng ngân sách dành cho quảng cáo.
- Tăng cường hình thức quảng cáo truyền thống, đó là các tập gấp, tập sách nhỏ. Tiến hành in thường xuyên và liên tục các phương tiện quảng cáo này với hình thức đẹp nội dung rõ ràng gây sự chú ý đối với khách hàng, thường xuyên phân phát các ấn phẩm này cho các du khách đến mua chương trình hay đến giao dịch tại Trung tâm.
- Quay các bộ phim về Trung tâm, sản phẩm của Trung tâm, các tuyến điểm du lịch chính để gửi cho các hãng du lịch thường xuyên gửi khách. Đồng thời yêu cầu họ gửi các cuốn băng hình về cảnh đẹp của đất nước họ để giới thiệu quảng cáo cho du khách trong nước.
- Cử cán bộ có kinh nghiệm đi tham gia các hội chợ triển lãm hội thảo ở nước ngoài. Trước khi đi cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để có thể chủ đông giao dịch, tìm kiếm ban hàng, tạo lập các mối quan hệ với các hãng lữ hành nước ngoài.
- Tất cả các phương tiện phục vụ đều phải in tên và biểu tượng của công ty.
- áp dụng định kỳ các biện pháp quảng cáo qua các phương tiện thông tin đại chúng.
3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Để tạo ra được những sản phẩm có chất lượng cao, ngoài việc nâng cao chất lượng các dịch vụ, Trung tâm còn phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác kinh doanh du lịch lữ hành, đặc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên.
Trong thời gian tới, để phục vụ cho mục tiêu mở rộng quy mô của hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế, Trung tâm cần nghiên cứu tuyển thêm cán bộ làm công tác du lịch. Nhất thiết cán bộ điều hành tour phải tốt nghiệp đaih học chuyên ngành du lịch và phải thành thạo ít nhất một ngoại ngữ tiếng Anh. Ngoài ra Trung tâm nên sử dụng chính sách lương thưởng như một đòn bẩy kinh tế để khuyến khích các cá nhân, các bộ phận nâng cao chất lượng phục vụ tạo ra hiệu quả cao trong kinh doanh.
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING- MIX CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
1.1 một số lý luận về định nghĩa Doanh nghiệp Lữ Hành
1.1.1 Công ty lữ hành:
1.1.1. Vai trò của các công ty lữ hành:
1.1.1.1 Quan hệ cung cầu du lịch
1.1.1.2 Vai trò của các công ty lữ hành
1.1.2Kinh doanh lữ hành và sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành:
1.1.2.1.Các dịch vụ trung gian:
1.1.12.Các chương trình du lịch trọn gói
1.2 Marketing – Mix và vai trò của nó trong phát triển kinh doanh của doanh nghiệp Lữ Hành
1.2.1 KháI niệm Marketing – Mix
1.2.2 Định nghĩa Marketting Du Lịch
1.2.3 Mô hình khái quát của của Marketing-Mix
1.2.3 Marketing-Mix trong Doanh Nghiệp Lữ Hành
1.2.3.1 Thành phần của Marketing - Mix
1.2.3.2. 4p+3c
1.2.3.3. hay dựa trên 8P
1.2.4. Căn cứ và mục tiêu xác lập giảI pháp Marketing
1.3 Nội dung của giảI pháp hoàn thiện chính sách Marketing – Mix
1.3.1 Chính sach sản phẩm
1.3.2 Chính sách giá
: Các yếu tố ảnh hưởng đến giá
1.3.3 Chính sách phân phối
1.3.4 Chính sách quảng cáo va khuyếch trương
1.4 Nguyên tắc xác lập giải pháp Marketing- Mix
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY DU LỊCH NGÔI SAO MỚI NEWSTAR
2.1. Vài nét về Công ty Đầu Tư Thương Mại và Dịch Vụ Thắng Lợi
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Giám đốc công ty:
.Phòng kế toán – tài vụ
2.2.Đặc điểm, tình hình hoạt động của Trung tâm Du Lịch Quốc Tế Ngôi Sao Mới – NewStar
2.2.1. Khái quát về Trung tâm Du Lịch Quốc Tế Ngôi Sao Mới – NewStar
2.2.3.Cơ cấu tổ chức và quản lý của Trung tâm Du Lịch Quốc Tế Ngôi Sao Mới – NewStar.
2.2.4. Điều kiện kinh doanh của Trung tâm
2.2.5. Kết quả kinh doanh của Trung Tâm
2.2.6.Thị trường mục tiêu của Trung tâm
2.2.7. Những điểm mạnh và điểm yếu của Trung Tâm
2.3. Phương hướng kinh doanh của Trung Tâm năm 2005:
2.3.1. Thị trường Hà Nội
2.3.2. Thị trường khách du lịch Trung Quốc :
2.3.4. Phương án kinh doanh của Trung tâm năm 2005
2.3.5. Kế hoạch cụ thể
2.4.Công tác nghiên cứu thị trường và biện pháp marketing để thu hút khách nội địa
2.4.1.Phân loại thị trường:
2.4.2. Các chính sách Marketing của công ty đã áp dụng để thu hút khách nội địa
2.4.2.1.Chính sách quảng bá:
2.4.2.2. Chính sách chăm sóc khách hàng sau Tour:
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRUNG TÂM DU LỊCH QUỐC TẾ NGÔI SAO MỚI – NEWSTAR
3.1. Xu hướng phát triển chung của du lịch Việt Nam:
3.2. Xu hướng phát triển của thị trường khách nội địa:
3.3. Phương hướng và mục tiêu của công ty dịch vụ du lịch NgôI Sao Mới Newstar Hà Nội vói thị trường khách du lịch nội địa
3.3.1. Phương hướng:
3.3.1.1. Tổ chức quản lý thống nhất nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, coi đó là một hướng phát triển lâu dài của công ty.
3.3.1.2. Tăng cường và đổi mới hoạt động marketing trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay cũng như về lâu dài.
3.3.1.3 Xây dựng chiến lược sản phẩm cho kinh doanh lữ hành nội địa sao cho luôn hấp dẫn khách bằng việc luôn đổi mới sản phẩm tạo dấu ấn đặc sắc của Công ty du lịch NgôI Sao Mới Newstar
3.3.1.4. Xây dựng và quản lý nhân lực cho kinh doanh lữ hành nội địa sao cho có thể đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng, khiến cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty thì không có lý do nào để họ lại không tiếp tục đến với công ty tron g những lần sau.
3.3.2. Các mục tiêu:
3.4. Các giải pháp
3.4.1. Xây dựng một bộ phận chuyên làm công tác Marketing
3.4.2.Khai thác thị trường hiện có và mở rộng đến các thị trường khác
3.4.2.1Các chiến lược
3.4.2.2.Chính sách giá
3.4.2.3. Chính sách phân phối
3.4.2.4. Chính sách khuếch trương quảng cáo
3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: