makeawish_cdd_251
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
Xuất khẩu hàng hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Trong nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã đóng góp rất nhiều cho nền
kinh tế, và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt
may của Việt Nam lớn thứ ba sau Mỹ và EU. Như chúng ta đã biết, nhà nhập
khẩu lớn Mỹ chiếm 75% kim ngạch xuất của nước ta hàng năm luôn có
những áp đặt về hạn ngạch, và hàng loạt những khắt khe, những rào cản về môi
trường, sản phẩm, chất lượng, kỹ thuật … Còn thị trường EU, tuy đã được bãi bỏ
hạn ngạch kể từ 01/01/2005, tức là cơ hội ngang bằng giữa các nước nhưng tình
hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này vẫn có vẻ không khả quan hơn,
thậm chí còn xấu đi. Trong ba tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu dệt
may vào thị trường này đã giảm 10% so với cùng kỳ năm trước, trong đó một số
thị trường chính giảm đáng kể như tại Đức giảm 20,6%; Pháp và Tây Ban Nha
giảm 30%, Ý giảm 39% …
Trong khi đó thị trường Nhật Bản là thị trường nhập khẩu phi hạn ngạch lớn với
khá nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ hai nước, lại có nhiều nét tương
đồng về văn hóa, tập quán sinh hoạt ... thì chưa được chú trọng phát triển.
Xuất phát từ thực tế trên, luận án này tiến hành phân tích về thực trạng, cũng
như những thuận lợi, khó khăn trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị
trường Nhật Bản, chúng ta sẽ thấy còn đó rất nhiều khả năng cho Việt nam để
phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này.
Bên cạnh đó những phân tích về một số nét văn hóa trong đời sống hàng ngày
sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may Việt nam nắm bắt rõ hơn về nhu cầu, thị hiếu
và nhận thức tiêu dùng về sản phẩm dệt may của người Nhật.4
Ngoài ra, luận án cũng sẽ đề cập đến kinh nghiệm của Trung Quốc_ nhà xuất
khẩu chiếm đến 80% kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật Bản và
Campuchia_người bạn láng giềng tuy kinh tế còn kém phát triển nhưng cũng có
khá nhiều chính sách hay để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn
cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Trên cơ sở này, luận án cũng sẽ đưa ra những giải pháp thích hợp để giúp các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường
Nhật Bản trong thời gian tới.
2. Phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu: Xuất khẩu hàng hàng dệt may Việt Nam sang thị
trường Nhật Bản.
2.2 Giới hạn của luận án:
Luận án nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị
trường Nhật. Việc nghiên cứu này sẽ được thực hiện dựa số liệu thống kê từ năm
1999 trở lại đây, và tình hình thực tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may
sang Nhật. Tuy nhiên do phần lớn các doanh nghiệp dệt may tập trung ở
TPHCM nên không gian nghiên cứu của luận án chủ yếu là TPHCM. Đối với số
liệu từ phía Nhật Bản, chủ yếu thu thập từ mạng Internet.
3. Phương pháp nghiên cứu
• Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu và suy luận logic.
• Tiến hành điều tra ở 21 doanh nghiệp dệt may, trong đó có 01 DN ở Hà
Nội, 02 DN ở Biên Hòa, 01 DN ở Nha Trang và 17 DN tại TPHCM.
4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam,
nhưng chủ yếu tập trung vào hai thị trường lớn là Mỹ và EU. Tuy nhiên đây là
hai thị trường có hàng loạt những rào cản, những khắt khe về chủng loại, chất
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
lượng, tiêu chuẩn môi trường, kỹ thuật, hạn ngạch … mà các doanh nghiệp Việt
Nam luôn vướng mắc.
Nói như vậy không có nghĩa là thị trường Nhật không có những yêu cầu cao về
chất lượng sản phẩm; họ cũng có những qui định riêng khắt khe cho sản phẩm
dệt may. Tuy nhiên, so với hai thị trường Mỹ và EU, nhìn chung các doanh
nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn trong việc tiếp cận và thâm nhập sâu
hơn : quan hệ hai nước tốt đẹp, là thị trường không có rào cản về hạn ngạch,
cùng có những tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán trong sinh hoạt. Vì
vậy nghiên cứu về thị trường này là một điểm mới của đề tài này. Bên cạnh đó
đề tài cũng sẽ đề cập thêm một số nét cơ bản về văn hóa trong đời sống hàng
ngày ảnh hưởng đến cách ăn mặc của người Nhật, từ đó giúp các nhà xuất khẩu
dệt may Việt Nam đề ra được chính sách sản phẩm cho phù hợp với thị trường
này.
5. Kết cấu của đề tài: Luận án gồm 5 chương như sau
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Nhật Bản và một số vấn đề cần nắm vững khi xuất khẩu vào thị
trường Nhật
Chương III: Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
vào thị trường Nhật trong thời gian qua.
Chương IV: Một số nét về văn hóa và lối sống ảnh hưởng đến cách ăn mặc của
người Nhật
Chương V: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu dệt may vào Nhật.6
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I_ Học thuyết về thương mại quốc tế
1. Học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo 1
2. Quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (H-O) 2
II_Một số vấn đề liên quan đến cách thức thâm nhập thị
trường nước ngoài cho một sản phẩm
1. Thị trường mục tiêu 3
2. Sản phẩm 4
III_Tổng quan về tình hình dệt may thế giới 5
CHƯƠNG II: NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG KHI
XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT.
1. Giới thiệu về Nhật Bản
1.1 Đất nước và con người Nhật Bản 9
1.2 Kinh tế Nhật Bản trong những năm gần đây 10
2. Quan hệ Việt – Nhật
2.1 Những dấu mốc trong quá trình tái thiết quan hệ Việt – Nhật 14
2.2 Quan hệ thương mại, đầu tư Việt – Nhật 15
3. Thị trường dệt may Nhật và những vấn đề cần nắm
vững khi xuất khẩu vào thị trường này
3.1 Đặc điểm chung về thị trường dệt may Nhật 17
3.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật 19
các mặt hàng nhập, các nước xuất khẩu chính sang thị trường Nhật
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
3.3 Các qui định và qui trình nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật
3.3.1 Qui trình 29
3.3.2 Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ 33
3.3.3 Tiêu chuẩn cho hàng công nghiệp nói chung 34
và dệt may nói riêng (JIS)
3.3.4 Hệ thống phân phối, tiêu thụ hàng dệt may tại Nhật 38
3.3.5 Luật lệ chung cho các sản phẩm nhập khẩu 40
3.3.6 Một số cơ quan điều hành liên quan xuất nhập khẩu dệt may 41
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG
DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT TRONG THỜI
GIAN QUA.
1. Vài nét về tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam
1.1 Thực trạng về tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam 42
trong thời gian qua
1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam 44
2. Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật
2.1 Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Nhật
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật 46
2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật theo mặt hàng 48
2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật 48
3. Những thuận lợi, khó khăn khi xuất khẩu dệt may
sang thị trường Nhật Bản
3.1 Những thuận lợi
3.1.1 Thuận lợi xuất phát từ nội tại 508
3.1.2 Thuận lợi có được từ sự hỗ trợ bên ngoài 51
3.2 Những khó khăn
3.2.1 Khó khăn và tồn tại rút ra từ thực tế ở các doanh nghiệp
Khó khăn 1: Liên quan đến vấn đề lao động và năng suất 52
lao động của ngành dệt may
Khó khăn 2: Liên quan đến nguyên phụ liệu, giá gia công, 54
chi phí sản xuất và máy móc thiết bị.
Khó khăn 3: Liên quan đến vấn đề vận chuyển, thủ tục hải 56
quan, đầu tư, giải ngân
Khó khăn 4: Liên quan đến vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường 56
3.2.2 Khó khăn do từ yêu cầu của thị trường Nhật và tác động bên ngoài
Khó khăn 1: liên quan đến thời hạn giao hàng và hệ thống phân phối 58
Khó khăn 2: liên quan đến nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản 59
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ NÉT VỀ VĂN HÓA VÀ LỐI SỐNG 62
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁCH ĂN MẶC CỦA NGƯỜI NHẬT
CHƯƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY
VÀO NHẬT
1. Mục đích xây dựng giải pháp 65
2. Căn cứ xây dựng giải pháp
2.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 66
2.2 Bài học kinh nghiệm từ Campuchia 66
3. Các giải pháp
3.1 Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn rút ra từ thực tế doanh nghiệp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
3.1.1 Giải pháp khắc phục vấn đề về lao động và năng suất lao động 68
3.1.2 Giải pháp khắc phục vấn đề liên quan đến nguyên phụ liệu, 69
giá gia công, chi phí sản xuất và máy móc thiết bị
3.1.3 Giải pháp liên quan vấn đề vận chuyển, thủ tục hải quan và đầu tư 70
3.1.4 Giải pháp liên quan vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường 70
3.2 Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn do đặc điểm của thị trường Nhật
3.2.1 Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thời hạn 73
giao hàng và hệ thống phân phối
3.2.2 Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thị hiếu và 74
nhu cầu người tiêu dùng Nhật
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC10
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I_ HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo
Một cách tóm tắt, luận án xin điểm lại một số nét chính của học thuyết như sau:
- Mọi nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công
lao động quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả
năng tiêu dùng của một nước : chỉ chuyên môn hóa vào sản xuất một số
sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hóa của mình để đổi lấy hàng
nhập khẩu từ các nước khác.
- Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác, hay bị
kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm,
thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và
thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một số lợi thế so sánh nhất định về
một số mặt hàng và một số kém lợi thế so sánh nhất định về các mặt hàng
khác.
- Điều chính yếu trong lý thuyết của Ricardo là thương mại quốc tế không
yêu cầu sự khác nhau về lợi thế tuyệt đối. Thương mại quốc tế có thể xảy
ra khi có lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh tồn tại bất cứ khi nào mà tương
quan về lao động cho mỗi sản phẩm khác nhau giữa hai loại hàng hóa.
Tuy nhiên học thuyết của Ricardo còn có những hạn chế cơ bản sau đây:
- Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu dùng
của mỗi nước, cho nên đưa vào lý thuyết của ông người ta không thể xác
định giá tương đối mà các nước dùng để trao đổi sản phẩm.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
- Các phân tích của Ricardo không đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm
hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dịch mà các nước dựng lên. Các yếu tố
này ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quốc tế.
- Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh thuận
lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giải
thích triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc tế.
2. Quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (H-O)
Khắc phục hạn chế của Ricardo, E.Hecksher và B.Ohlin đã cố gắng giải thích
hiện tượng thương mại quốc tế như sau: “Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi
nước đều hướng đến chuyên môn hóa các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng
nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất “. Nói cách khác, bằng
cách thừa nhận là mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự liên kết khác nhau các yếu tố
sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, đất đai …) và có sự chênh lệch giữa các
nước về yếu tố này, mỗi nước sẽ chuyên môn hóa trong những ngành sản xuất
cho phép sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt hơn so với các
nước khác. Như vậy cơ sở của sự trao đổi buôn bán quốc tế theo H-O là lợi thế
tương đối.
Tóm lại học thuyết H-O khuyến khích mọi nước đều tham gia vào quá trình
thương mại quốc tế, ngay cả những nước không có thể có lợi thế tuyệt đối.
Nghiên cứu các học thuyết về thương mại quốc tế chúng ta rút ra những kết luận
cơ bản sau:
- Quá trình thương mại quốc tế mang tính tất yếu khách quan vì rằng kinh
tế thế giới là một tổng thể thống nhất và sự phân công lao động quốc tế là
một tất yếu khách quan.
- Phát triển thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho mọi quốc gia, nước
giàu có cũng như nước cùng kiệt kém phát triển.12
- Cơ sở để phát triển xuất khẩu của mỗi quốc gia là phải dựa vào lợi thế
tương đối và tuyệt đối của mình và thực hiện nhập khẩu những mặt hàng
mà mình không không có lợi thế để phát triển.
II_CÁCH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI CHO MỘT SẢN
PHẨM:
1. Thị trường mục tiêu:
Các yếu tố liên quan đến thị trường được phân bổ thành ba nhóm chính sau:
- Sự phân bố tự nhiên, kích cỡ và địa lý của các khách hàng: nếu các khách
hàng tiềm năng có nhiều đặc điểm khác nhau, nếu họ phân tán rộng về
địa lý và nếu họ mua thường xuyên với khối lượng nhỏ, thì nên sẵn có
nguồn hàng lớn đòi hỏi sử dụng các nhà bán buôn và các nhà bán lẻ trong
thị trường.
- Nhu cầu, mong muốn và sở thích của các khách hàng
- Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài là yếu tố quyết định
cách thức thâm nhập thị trường mà ở đó nó ảnh hưởng đến toàn bộ cơ cấu
của các kênh thay thế, tức là cấu trúc phân phối.
- Ngoài ra mức độ ổn định về chính trị và sự nới lỏng các hàng rào pháp
luật có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh marketing trong thị trường
mục tiêu. Cả hai yếu tố đều bắt nguồn từ chính sách của chính phủ và là
các thuộc tính của một thị trường. Chẳng hạn một thị trường có một mức
độ ổn định chính trị không cao về chính trị sẽ kéo theo một mức độ rủi ro
cao cho một công ty sử dụng xuất khẩu trực tiếp hay sản xuất ở nước
ngoài, trong đó việc thanh toán có thể bị chậm trễ, bị tắc nghẽn hoàn toàn
hay bị hạn chế lượng cung tiền tệ mong muốn. Trong trường hợp này
xuất khẩu gián tiếp sẽ tốt hơn cho nhà sản xuất.
2. Sản phẩm :
Bản chất của sản phẩm ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh marketing vì các sản
phẩm khác nhau rất lớn về đặc tính của chúng (giá trị đơn vị, trọng lượng, và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
dung lượng, sự phức tạp về công nghệ …) và khác nhau về cách sử dụng; vì vậy
việc bán hàng cũng khác nhau rõ rệt. Chẳng hạn tính chất công nghệ của sản
phẩm có thể đòi hỏi dịch vụ cả trước và sau khi bán hàng.
Giai đoạn phát triển của một sản phẩm cũng như tính chất mới lạ tương đối của
nó đối với thị trường nước ngoài có thể có mối quan hệ với các kênh được sử
dụng. Nếu một công ty có một sản phẩm ít được biết đến thì có thể thấy sản
phẩm này sẽ trở nên phổ biến hơn nếu dựa vào người bán buôn và các đại lý
hơn là cố gắng bán trực tiếp.
Trong chính sách phát triển sản phẩm, có ba kiểu chính sách đáng được chú ý :
sức hấp dẫn, sức đẩy và sức kéo. Chính sách hấp dẫn là một chính sách không
mang tính xúc tiến thương mại, ở đây các nhà marketing quốc tế chỉ bán cho một
người trung gian và để cho sản phẩm tìm con đường riêng để đến với người tiêu
dùng và người sử dụng cuối cùng. Chính sách đẩy là một trong những chính
sách mang tính xúc tiến thương mại thông qua kênh marketing. Các thành viên
của kênh phải năng nổ bán hàng và quảng cáo sản phẩm đến các thành viên
khác ở cấp thấp hơn của kênh phân phối. Chính sách kéo nghĩa là các nhà
Marketing quốc tế tiến hành hàng loạt quảng cáo ở thị trường mục tiêu để người
tiêu dùng bị thuyết phục mua; hay nói cách khác nghĩa là làm mọi hành động để
tạo ra nhu cầu; sau đó người tiêu dùng sẽ “kéo” sản phẫm đi qua kênh phân phối
bằng cách đưa ra các yêu cầu về sản phẩm đối với nhà trung gian.
Một yếu tố khác mà các nhà xuất khẩu cần quan tâm đó là những khoảng cách
về văn hóa, dân tộc, môi trường, và khoảng cách không gian. Khoảng cách về
văn hóa bắt nguồn từ những vấn đề liên quan đến sự giao tiếp giữa những người
đến từ những người có cách cư xử, phong tục xã hội, và những quan điểm khác
nhau. Có vài cá nhân mang quan điểm mang tính đa dân tộc nhưng phần lớn
người ta đồng tình duy nhất với quan điểm một quốc gia mà họ đã nguyện lòng14
trung thành dân tộc với quốc gia đó. Khoảng cách môi trường liên quan đến việc
các cá nhân trong một nước nỗ lực đưa ra những quyết định tốt nhất cho các
quốc gia khác, và cho những cá nhân khác. Khoảng cách không gian bắt nguồn
chủ yếu từ khoảng cách địa lý cùng với những hạn chế của phương tiện liên lạc
hiện tại. Khắc phục được những khoảng cách này sẽ giúp các nhà xuất khẩu có
được hệ thống kênh hoạt động có hiệu quả, trôi chảy.
III_TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DỆT MAY THẾ GIỚI :
Năm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may toàn thế giới là 311 tỷ USD
(trong đó hàng dệt là USD 153 tỷ và hàng may mặc là USD 158 tỷ). Những nước
xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,
Đức, Italy, Bỉ, Pháp, Mỹ. Những nước nhập khẩu chủ yếu là Đức, Anh, Pháp,
Italy, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ (trích “Quan hệ kinh tế quốc tế,
GSTS Võ Thanh Thu (2003), NXB Thống kê).
Dự báo nhu cầu về dệt may của thế giới tăng nhanh với tốc độ hàng năm 5 -7%
do nguyên nhân là dân số thế giới tăng đạt 6,5 tỷ người vào năm 2020 và đời
sống của người dân trên thế giới được cải thiện. Dự báo nhu cầu về dệt may thế
giới khoảng 600 tỷ USD / năm (trích “Quan hệ kinh tế quốc tế, GSTS Võ Thanh Thu
(2003), NXB Thống kê).
Theo thống kê của WTO, trong giai đoạn 1995 – 2000, kim ngạch mậu dịch
hàng may công nghiệp thế giới mỗi năm chiếm khoảng 4-5% tổng kim ngạch
hàng mậu dịch thế giới. Trong đó ngành may mặc của khu vực Châu Á chiếm
60% lượng may mặc của thế giới.
Vấn đề nổi cộm mà các nhà xuất khẩu dệt may trên thế giới được đánh dấu vào
ngày 01/01/2005, khi mà các nước thuộc thành viên của WTO được bãi bỏ chế
độ hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Mỹ. Chúng ta đã biết khi
còn hạn ngạch, sản xuất hàng may mặc không theo đúng quy luật thị trường.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Nhà nhập khẩu có thể phải chấp nhận đơn giá gia công cao hơn chỉ vì nơi gia
công thấp đã hết hạn ngạch. Khi chế độ này chấm dứt, chỉ có nước nào sản xuất
hàng dệt may với giá cạnh tranh nhất mới mong sản xuất được hàng.
Trong bối cảnh như thế, Trung Quốc và Aán Độ nổi lên như hai quốc gia có khả
năng thống lĩnh ngành dệt may thế giới. Theo nghiên cứu của WTO, Trung Quốc
sẽ dần dần chiếm đến 50% thị phần ngành dệt may, hiện có tổng giá trị đến 320
tỷ USD.
Theo số liệu của Chính phủ Mỹ, trong 12 tháng tính đến tháng 03/2003, Mỹ
nhập khẩu 77,8 tỷ USD hàng dệt may, trong đó nhập từ Trung Quốc nhiều nhất,
đến 12 tỷ USD, tức 15,4% thị phần. Nhiều người dự báo thị phần hàng dệt may
tại Mỹ của Trung Quốc sẽ tăng đến 50% trong vài năm tới. Thị phần của Aán Độ
tại Mỹ cũng tăng nhanh nhưng từ mức xuất phát thấp hơn.
Với thị trường EU, Trung Quốc sẽ tăng thị phần từ 18% lên 29%, Aán Độ có thể
đạt mức tăng 6% lên 9%; còn các nước Bangladesh, Ba Lan, Morocco và Thổ
Nhĩ Kỳ sẽ mất bớt thị phần. Các nước như Mexico, vùng Caribean, Đông Aâu và
Bắc Phi sẽ ít bị ảnh hưởng hơn dự báo trước đây vì nhờ vị trí địa lý gần thị trường
Mỹ và Châu Aâu và do các xu hướng chuyển dịch trong ngành dệt may.
Những nước thua thiệt nhiều nhất sau khi hạn ngạch dệt may bãi bỏ là những
nước nằm xa thị trường Bắc Mỹ và Tây Aâu. Chịu ảnh hưởng nhiều nhất là các
nước Châu Phi, nơi kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc chiếm 70%. Chẳng hạn
tại Mauritius, kim ngạch xuất khẩu loại hàng này hiện chiếm 61% tổng kim
ngạch xuất khẩu, đã có gần 90 nhà máy đóng cửa vì không tìm ra khách
hàng(theo
Ngành dệt may thế giới đang dần chuyển mình theo một xu hướng mới : trước
hết, khách hàng Phương Tây sẽ chú ý nhiều hơn đến hàng thời trang vì giá quần
áo nói chung sẽ giảm mạnh.Vì thế yếu tố nhanh chóng đưa sản phẩm vào thị16
trường ngày càng quan trọng. Nhà xuất khẩu nào kết hợp được hai yếu tố giao
hàng nhanh với chi phí thấp sẽ có lợi thế. Hạn ngạch được bãi bỏ nhưng thuế
vẫn còn, vì thế những nước ở cùng khu vực thương mại tự do sẽ có lợi thế hơn
nước ở bên ngoài.
Khách hàng nhập khẩu sẽ chú tâm mua hàng từ những nước có thế mạnh ở
những mặt hàng đã bỏ hạn ngạch từ mấy năm nay, vì họ cho rằng thế mạnh đối
với hàng phi hạn ngạch sẽ chuyển thành lợi thế cho mọi mặt hàng khi không còn
áp dụng hạn ngạch nữa. Những nước đã phát triển được ngành công nghiệp phụ
trợ cũng sẽ có nhiều lợi thế vì có thể đáp ứng các đơn hàng chủ động hơn, nhanh
hơn. Nhà nhập khẩu chắc chắn sẽ chọn nơi sản xuất nào họ có thể đặt hàng trọn
gói, từ dây kéo đến nhãn mác .... Chẳng hạn, Bangladesh hiện phải nhập đến
80% nguyên liệu vải để gia công sẽ gặp khó khăn khi thu hút khách hàng.
Một xu hướng nữa là ngành công nghiệp dệt may sẽ phát triển theo chiều hướng
đứng – tức là một công ty phải có quy mô làm hết mọi khâu chứ không phải theo
chiều ngang, tức là mỗi công ty phụ trách một khâu trong công đoạn làm ra sản
phẩm hoàn chỉnh. Quy mô sản xuất như thế sẽ giúp giá thành giảm, tăng năng
suất chứ không thể chỉ cạnh tranh nhờ giá lao động rẻ.
Mặt khác, thị trường dệt may sẽ phát triển nhờ giá sản phẩm rẻ hơn. Các chuỗi
siêu thị, các cửa hàng và các nhãn hiệu thời trang nổi tiếng sẽ phải hoạch định
lại chiến lược của họ, hay cạnh tranh bằng giá hay có cách định vị khác trước.
Các nhãn hiệu đắt tiền sẽ phải nghiên cứu để liên tục cho ra đời sản phẩm mới
và nhắm đến phân khúc thị trường nhỏ hơn. Các nhà phân tích cũng cho rằng,
những loại rào cản khác hạn ngạch như thuế chống phá giá, thuế chống trợ giá
... sẽ được áp dụng ngày càng nhiều.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi17
CHƯƠNG II: NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM
VỮNG KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT.
1. Giới thiệu về Nhật Bản
1.1Đất nước và con người Nhật Bản:
Tên nước chính thức : Nhật Bản
Thủ đô : Tokyo
Diện tích : 378.000 km2. Gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido,
Kyushu, Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ khác.
Dân số : 130 triệu người (2004)
Vị trí địa lý : nằm ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu Á từ kinh độ
122::7ồ16:: đến kinh độ 153o 59E, từ vĩ độ 20,25 đến 45,33.
Khí hậu : ôn đới, bốn mùa phân định rõ ràng. Nhiệt độ từ 20-25 C.
Tôn giáo : Đạo Phật và Thần Đạo (Shinto) là hai đạo chính ở Nhật
Bản. 98% người Nhật tự coi là tín đồ của hai đạo giáo
này.
Ngôn ngữ : Tiếng Nhật Bản
Quốc khánh : ngày 23/12 (ngày sinh của vua Nhật bản Akihito)
Tên các nhà lãnh đạo chủ chốt :
- Nhà vua : Akihito
- Thủ tướng : Junichiro Koizumi (nhiệm kỳ từ 26/04/2001)
- Chủ tịch hạ viện : Watanuki Tamisuke
- Chủ tịch thượng viện : Kurata Hiroyuki
- Bộ trưởng ngoại giao : Yoriko Kawaguchi
Đơn vị tiền tệ : Yen (tỉ giá 104,8 yen / USD ngày 15/03/2005)18
Chính trị : Theo hiến pháp 1947 Nhật Bản theo thể chế quân chủ
lập hiến kiểu Anh, trong đó nhà vua là biểu tượng của đất nước và sự thống nhất
của dân tộc, là nguyên thủ tượng trưng về mặt đối ngoại; Nhà nước được tổ chức
theo chế độ tam quyền phân lập :
- Lập pháp gồm hai viện : Thượng viện 252 ghế và Hạ viện 480 ghế
- Hành pháp : Nội các
- Tư pháp : Tòa án
Ba cơ quan quyền lực này độc lập, kiểm soát và hỗ trợ nhau.
Chính phủ hiện nay là chính phủ liên hiệp của 3 Đảng dân chủ tự do (lớn nhất),
Komei, Bảo thủ.
1.2 Kinh tế Nhật Bản
Do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong số những nước rất hiếm tài
nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó ngành công nghiệp sản xuất
phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô và nhiên liệu. Mặc dù
là nước bại trận, nền kinh tế bị kiệt quệ trong và sau chiến tranh, nhưng với các
chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954),
phát triển cao độ (1955-1973). Từ năm 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm
lại, đặc biệt giai đoạn trì trệ của tình trạng nền kinh tế bong bóng trong 10 năm
từ 1992-2002; song Nhật Bản vẫn được xem là đầu tàu thứ hai trên thế giới về
kinh tế, khoa học kỹ thuật, tài chính:
- Tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao là 5,4% (07/2002) và giảm còn 4,7% (2004)
- Tổng số nợ trong dân của chính phủ Nhật chiếm 140%GDP (khoảng 6500
tỷ USD) cao nhất thế giới.
- Tổng ngân sách tài khóa 2002 là 82,23 nghìn tỷ yên (khoảng 623 tỷ
USD). Trong đó ngân sách ODA tài khóa 2002 là khoảng 1000 tỷ yên
(khoảng gần 9 tỷ USD, giảm 10,3% so với năm 2001).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi19
- Tổng nợ khó đòi 366 tỷ USD (tính đến 09/2002).
- Dự trữ ngoại tệ tính đến 03/2002: 395,1 tỷ USD, cao nhất thế giới.
- GDP qua các năm
Bảng 1: GDP của Nhật Bản Hiện nay chỉ có ba hãng khai thác chuyến bay trực tiếp là NH, VN, JL vì
vậy lượng chỗ dành cho hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không
thường xuyên bị thiếu hụt, đặc biệt vào mùa cao điểm hầu như không có
chỗ cho hàng khô vì phải ưu tiên chở hàng lạnh. Điều này gây ảnh hưởng
rất lớn đến cam kết giao hàng của doanh nghiệp với phía đối tác Nhật. Vì
vậy, Nhà nước cần cho phép các hãng hàng không khai thác thêm tuyến
chở hàng hóa trực tiếp đi Nhật.
Đối với doanh nghiệp:
- Tự động hóa hệ thống thông tin trong doanh nghiệp, có như vậy mới có
thể áp dụng được hệ thống khai quan điện tử và cập nhật thường xuyên
những thông tư, quyết định của các cơ quan Nhà nước.
- Ngày càng có nhiều hãng tàu mở tuyến đi Nhật, bộ phận xuất nhập khẩu
ở các doanh nghiệp cần tăng cường tìm kiếm thêm thông tin về các hãng
tàu mới, tuyến đường mới, nhằm lấy được giá cả cạnh tranh về cước vận
chuyển, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
Lợi ích thu được từ giải pháp:
Hoàn thiện giải pháp này giúp doanh nghiệp rút ngắn được thời gian thông quan,
tiết kiệm chi phí, đảm bảo được tiến độ giao hàng cho đối tác.
3.1.4 Giải pháp liên quan vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường
Đối với Nhà nước:
- Thường xuyên cung cấp các thông tin cập nhật về các Hội chợ, triển lãm
tại Nhật để các doanh nghiệp có thể tham gia.
- Tổ chức các buổi hội thảo để kịp thời nắm bắt tình hình các doanh nghiệp
dệt may, nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc ngay từ trong
nước.74
- Có chính sách khuyến khích hỗ trợ công ty may lớn đầu tư vào máy tính
trợ giúp thiết kế, áp dụng công nghệ CAD (Computer Added Design), và
CAM (Computer Added Manufaturing) để vẽ phác thảo trên máy, tạo ra
mẫu cắt chính xác, mô tả chất lượng vải.
Đối với doanh nghiệp:
- Tạo ra vị thế cạnh tranh khác biệt với những mặt hàng có giá trị gia tăng
cao, thay vì chỉ tập trung cạnh tranh về giá cả. Giá trị gia tăng của sản
phẩm bắt nguồn từ khả năng phát triển sản phẩm, thiết kế mẫu, chất
lượng sản phẩm cao, khả năng tiếp thị thích hợp với thị hiếu tiêu dùng từ
quốc gia nhập khẩu hay tạo ra chuẩn mực phục vụ cao cho khách hàng.
- Đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm
của mình. Do sở thích người tiêu dùng là khác nhau, lại liên tục thay đổi,
và người Nhật thích sự đa dạng về chủng loại sản phẩm nên việc thường
xuyên cải tiến mẫu mã là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tại trên một
thị trường nơi mà có quá nhiều luồng hàng hóa khác nhau như Nhật.
Trong trường hợp này các doanh nghiệp nên sử dụng các chuyên gia tư
vấn Nhật Bản trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị
hiếu tiêu dùng của người Nhật. Hiện nay Nhật Bản đang có chương trình
cử chuyên gia của tổ chức JODC (Japan Overseas Development
Corporation) sang giúp các nước đang phát triển trong việc giảm giá
thành sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ và
thiết bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị
trường, phát triển nguồn nhân lực (chương trình JESA I) hay trong các
lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ, quản lý chất lượng, hiện đại hóa hệ
thống kế toán, tư vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ phát
triển ngành công nghiệp bảo vệ môi trường (JESA II). Chương trình JESA
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi75
II giành cho các hiệp hội, tổ chức Nhà nước và tư nhân với toàn bộ chi phí
do phía Nhật chịu. JESA I giành cho các doanh nghiệp với 75% chi phí do
phía Nhật chịu. Các doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tin này ở VCCI
hay Jetro.
- Hàng hóa xuất khẩu vào Nhật cần gắn nhãn mác và tên nhà sản xuất cụ
thể, từng bước tạo dựng thương hiệu riêng, giao dịch trực tiếp với khách
hàng, kiểm soát được các kênh phân phối nhằm tạo thế mạnh riêng, thay
vì cứ tiếp tục phải cạnh tranh về giá để giành giật những hợp đồng gia
công. Thời gian đầu khi chưa có thương hiệu nên mua bằng sáng chế,
nhãn hiệu của sản phẩm nổi tiếng để làm ra sản phẩm của họ với giá rẻ
hơn, tiến tới tập trung đầu tư công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu
mã, tổ chức tiếp thị, đăng ký nhãn hiệu, tạo ra tên tuổi cho sản phẩm.
- Như đã phân tích ở trên, rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa
thiết lập được mạng lưới trao đổi thông tin, thay mặt thương mại khu vực
và các nước Ỉ giải pháp đặt ra ở đây là trong trường hợp doanh nghiệp
chưa tự thân xây dựng được đội ngũ bán hàng riêng thì cần hợp lực một số
doanh nghiệp lại với nhau để có mặt thường trực tại thị trường tiêu thụ
tiềm năng. Bên cạnh đó có thể tranh thủ nguồn thông tin từ các tổ chức
xúc tiến thương mại, đặc biệt là Phòng thương mại và công nghiệp Việt
Nam (VCCI), tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro). Hiện nay
Jetro có mẫu hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, các doanh nghiệp có thể
liên hệ nhờ giúp đỡ.
- Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa, sản
phẩm của mình với các khách hàng Nhật hay mở văn phòng thay mặt tại
Nhật Ỉ điều này sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp xúc với bạn hàng, người
tiêu dùng, mang lại cơ hội kinh doanh và thành công cho doanh nghiệp.76
Hiện nay lượng khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng,
hơn nữa lại có nhiều người Nhật đang sống và làm việc tại Việt Nam nên
việc tăng cường tiếp thị tại chỗ thông qua các cửa hàng bán lẻ tại các
điểm du lịch và các cửa khẩu cũng là một biện pháp tốt tạo tiếng vang
cho sản phẩm.
- Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm qua mạng Internet và các
phương tiện thông tin khác: từ sự khác biệt về văn hóa và công nghiệp
nên có một số mặt hàng có thể chưa xuất hiện tại thị trường Nhật Bản. Vì
thế việc cung cấp thông tin về công dụng sản phẩm, cách sử dụng, đặc
trưng, chất lượng của sản phẩm là một điểm quan trọng mà các doanh
nghiệp Việt Nam cần lưu ý. Tại Nhật nhìn chung thông điệp bằng ngôn
ngữ hay quảng cáo bằng hình ảnh trên các hệ thống phương tiện thông tin
đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống các kênh truyền hình
cable ... được đánh giá là có hiệu quả quảng cáo vì có thể nhắm vào đúng
đối tượng khách hàng. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý
một chiến dịch quảng cáo có thể trở nên lãng phí nếu không có sự phối
hợp với các chuyên gia trong đúng lĩnh vực và nếu không chuẩn bị một kế
hoạch bán hàng hoàn hảo. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là một phần
chiến lược tổng thể mà các nhà xuất khẩu nên hợp tác cùng với đối tác
nhập khẩu của mình hay các đại lý phân phối sản phẩm tại Nhật để tiến
hành một cách hiệu quả nhất.
Nhìn chung để đứng vững trên thị trường Nhật Bản, các nhà xuất khẩu Việt Nam
cần tạo được một hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí
muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài và nên chứng tỏ cho đối tác thấy
rằng đó là những mặt hàng xuất khẩu rất có tiềm năng vì đã có sự nghiên cứu kỹ
về thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi77
cách hoàn hảo và nhanh chóng cũng như thỏa mãn các đòi hỏi khác về sản phẩm
và nhu cầu thực tế của thị trường Nhật. Muốn làm được như vậy không chỉ đòi
hỏi nỗ lực từ phía doanh nghiệp mà còn cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nước.
Lợi ích thu được từ giải pháp:
Nhờ có các chính sách Marketing thích hợp, ngành dệt may Việt Nam sẽ tạo ra
được những sản phẩm dệt may có chất lượng cao và mang tính chuyên nghiệp,
phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của người Nhật.
3.2 Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn do đặc điểm của thị trường Nhật
3.2.1 Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thời hạn giao hàng và hệ
thống phân p
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
Xuất khẩu hàng hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Trong nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã đóng góp rất nhiều cho nền
kinh tế, và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt
may của Việt Nam lớn thứ ba sau Mỹ và EU. Như chúng ta đã biết, nhà nhập
khẩu lớn Mỹ chiếm 75% kim ngạch xuất của nước ta hàng năm luôn có
những áp đặt về hạn ngạch, và hàng loạt những khắt khe, những rào cản về môi
trường, sản phẩm, chất lượng, kỹ thuật … Còn thị trường EU, tuy đã được bãi bỏ
hạn ngạch kể từ 01/01/2005, tức là cơ hội ngang bằng giữa các nước nhưng tình
hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này vẫn có vẻ không khả quan hơn,
thậm chí còn xấu đi. Trong ba tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu dệt
may vào thị trường này đã giảm 10% so với cùng kỳ năm trước, trong đó một số
thị trường chính giảm đáng kể như tại Đức giảm 20,6%; Pháp và Tây Ban Nha
giảm 30%, Ý giảm 39% …
Trong khi đó thị trường Nhật Bản là thị trường nhập khẩu phi hạn ngạch lớn với
khá nhiều điều kiện thuận lợi trong quan hệ hai nước, lại có nhiều nét tương
đồng về văn hóa, tập quán sinh hoạt ... thì chưa được chú trọng phát triển.
Xuất phát từ thực tế trên, luận án này tiến hành phân tích về thực trạng, cũng
như những thuận lợi, khó khăn trong việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị
trường Nhật Bản, chúng ta sẽ thấy còn đó rất nhiều khả năng cho Việt nam để
phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này.
Bên cạnh đó những phân tích về một số nét văn hóa trong đời sống hàng ngày
sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may Việt nam nắm bắt rõ hơn về nhu cầu, thị hiếu
và nhận thức tiêu dùng về sản phẩm dệt may của người Nhật.4
Ngoài ra, luận án cũng sẽ đề cập đến kinh nghiệm của Trung Quốc_ nhà xuất
khẩu chiếm đến 80% kim ngạch nhập khẩu dệt may của Nhật Bản và
Campuchia_người bạn láng giềng tuy kinh tế còn kém phát triển nhưng cũng có
khá nhiều chính sách hay để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn
cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Trên cơ sở này, luận án cũng sẽ đưa ra những giải pháp thích hợp để giúp các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường
Nhật Bản trong thời gian tới.
2. Phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu: Xuất khẩu hàng hàng dệt may Việt Nam sang thị
trường Nhật Bản.
2.2 Giới hạn của luận án:
Luận án nghiên cứu về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị
trường Nhật. Việc nghiên cứu này sẽ được thực hiện dựa số liệu thống kê từ năm
1999 trở lại đây, và tình hình thực tế tại các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may
sang Nhật. Tuy nhiên do phần lớn các doanh nghiệp dệt may tập trung ở
TPHCM nên không gian nghiên cứu của luận án chủ yếu là TPHCM. Đối với số
liệu từ phía Nhật Bản, chủ yếu thu thập từ mạng Internet.
3. Phương pháp nghiên cứu
• Thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu và suy luận logic.
• Tiến hành điều tra ở 21 doanh nghiệp dệt may, trong đó có 01 DN ở Hà
Nội, 02 DN ở Biên Hòa, 01 DN ở Nha Trang và 17 DN tại TPHCM.
4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam,
nhưng chủ yếu tập trung vào hai thị trường lớn là Mỹ và EU. Tuy nhiên đây là
hai thị trường có hàng loạt những rào cản, những khắt khe về chủng loại, chất
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
lượng, tiêu chuẩn môi trường, kỹ thuật, hạn ngạch … mà các doanh nghiệp Việt
Nam luôn vướng mắc.
Nói như vậy không có nghĩa là thị trường Nhật không có những yêu cầu cao về
chất lượng sản phẩm; họ cũng có những qui định riêng khắt khe cho sản phẩm
dệt may. Tuy nhiên, so với hai thị trường Mỹ và EU, nhìn chung các doanh
nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn trong việc tiếp cận và thâm nhập sâu
hơn : quan hệ hai nước tốt đẹp, là thị trường không có rào cản về hạn ngạch,
cùng có những tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán trong sinh hoạt. Vì
vậy nghiên cứu về thị trường này là một điểm mới của đề tài này. Bên cạnh đó
đề tài cũng sẽ đề cập thêm một số nét cơ bản về văn hóa trong đời sống hàng
ngày ảnh hưởng đến cách ăn mặc của người Nhật, từ đó giúp các nhà xuất khẩu
dệt may Việt Nam đề ra được chính sách sản phẩm cho phù hợp với thị trường
này.
5. Kết cấu của đề tài: Luận án gồm 5 chương như sau
Chương I: Cơ sở lý luận
Chương II: Nhật Bản và một số vấn đề cần nắm vững khi xuất khẩu vào thị
trường Nhật
Chương III: Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
vào thị trường Nhật trong thời gian qua.
Chương IV: Một số nét về văn hóa và lối sống ảnh hưởng đến cách ăn mặc của
người Nhật
Chương V: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu dệt may vào Nhật.6
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I_ Học thuyết về thương mại quốc tế
1. Học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo 1
2. Quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (H-O) 2
II_Một số vấn đề liên quan đến cách thức thâm nhập thị
trường nước ngoài cho một sản phẩm
1. Thị trường mục tiêu 3
2. Sản phẩm 4
III_Tổng quan về tình hình dệt may thế giới 5
CHƯƠNG II: NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM VỮNG KHI
XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT.
1. Giới thiệu về Nhật Bản
1.1 Đất nước và con người Nhật Bản 9
1.2 Kinh tế Nhật Bản trong những năm gần đây 10
2. Quan hệ Việt – Nhật
2.1 Những dấu mốc trong quá trình tái thiết quan hệ Việt – Nhật 14
2.2 Quan hệ thương mại, đầu tư Việt – Nhật 15
3. Thị trường dệt may Nhật và những vấn đề cần nắm
vững khi xuất khẩu vào thị trường này
3.1 Đặc điểm chung về thị trường dệt may Nhật 17
3.2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Nhật 19
các mặt hàng nhập, các nước xuất khẩu chính sang thị trường Nhật
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
3.3 Các qui định và qui trình nhập khẩu hàng dệt may vào Nhật
3.3.1 Qui trình 29
3.3.2 Thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ 33
3.3.3 Tiêu chuẩn cho hàng công nghiệp nói chung 34
và dệt may nói riêng (JIS)
3.3.4 Hệ thống phân phối, tiêu thụ hàng dệt may tại Nhật 38
3.3.5 Luật lệ chung cho các sản phẩm nhập khẩu 40
3.3.6 Một số cơ quan điều hành liên quan xuất nhập khẩu dệt may 41
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG
DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT TRONG THỜI
GIAN QUA.
1. Vài nét về tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam
1.1 Thực trạng về tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam 42
trong thời gian qua
1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam 44
2. Phân tích, đánh giá tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật
2.1 Tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Nhật
2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật 46
2.1.2 Cơ cấu xuất khẩu dệt may vào thị trường Nhật theo mặt hàng 48
2.2 Đánh giá tình hình xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Nhật 48
3. Những thuận lợi, khó khăn khi xuất khẩu dệt may
sang thị trường Nhật Bản
3.1 Những thuận lợi
3.1.1 Thuận lợi xuất phát từ nội tại 508
3.1.2 Thuận lợi có được từ sự hỗ trợ bên ngoài 51
3.2 Những khó khăn
3.2.1 Khó khăn và tồn tại rút ra từ thực tế ở các doanh nghiệp
Khó khăn 1: Liên quan đến vấn đề lao động và năng suất 52
lao động của ngành dệt may
Khó khăn 2: Liên quan đến nguyên phụ liệu, giá gia công, 54
chi phí sản xuất và máy móc thiết bị.
Khó khăn 3: Liên quan đến vấn đề vận chuyển, thủ tục hải 56
quan, đầu tư, giải ngân
Khó khăn 4: Liên quan đến vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường 56
3.2.2 Khó khăn do từ yêu cầu của thị trường Nhật và tác động bên ngoài
Khó khăn 1: liên quan đến thời hạn giao hàng và hệ thống phân phối 58
Khó khăn 2: liên quan đến nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản 59
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ NÉT VỀ VĂN HÓA VÀ LỐI SỐNG 62
ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁCH ĂN MẶC CỦA NGƯỜI NHẬT
CHƯƠNG V: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY
VÀO NHẬT
1. Mục đích xây dựng giải pháp 65
2. Căn cứ xây dựng giải pháp
2.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc 66
2.2 Bài học kinh nghiệm từ Campuchia 66
3. Các giải pháp
3.1 Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn rút ra từ thực tế doanh nghiệp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
3.1.1 Giải pháp khắc phục vấn đề về lao động và năng suất lao động 68
3.1.2 Giải pháp khắc phục vấn đề liên quan đến nguyên phụ liệu, 69
giá gia công, chi phí sản xuất và máy móc thiết bị
3.1.3 Giải pháp liên quan vấn đề vận chuyển, thủ tục hải quan và đầu tư 70
3.1.4 Giải pháp liên quan vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường 70
3.2 Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn do đặc điểm của thị trường Nhật
3.2.1 Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thời hạn 73
giao hàng và hệ thống phân phối
3.2.2 Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thị hiếu và 74
nhu cầu người tiêu dùng Nhật
KẾT LUẬN 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC10
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I_ HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Học thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo
Một cách tóm tắt, luận án xin điểm lại một số nét chính của học thuyết như sau:
- Mọi nước luôn có thể và rất có lợi khi tham gia vào quá trình phân công
lao động quốc tế. Bởi vì phát triển ngoại thương cho phép mở rộng khả
năng tiêu dùng của một nước : chỉ chuyên môn hóa vào sản xuất một số
sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hóa của mình để đổi lấy hàng
nhập khẩu từ các nước khác.
- Những nước có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn các nước khác, hay bị
kém lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong sản xuất mọi sản phẩm,
thì vẫn có thể và vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động và
thương mại quốc tế bởi vì mỗi nước có một số lợi thế so sánh nhất định về
một số mặt hàng và một số kém lợi thế so sánh nhất định về các mặt hàng
khác.
- Điều chính yếu trong lý thuyết của Ricardo là thương mại quốc tế không
yêu cầu sự khác nhau về lợi thế tuyệt đối. Thương mại quốc tế có thể xảy
ra khi có lợi thế so sánh. Lợi thế so sánh tồn tại bất cứ khi nào mà tương
quan về lao động cho mỗi sản phẩm khác nhau giữa hai loại hàng hóa.
Tuy nhiên học thuyết của Ricardo còn có những hạn chế cơ bản sau đây:
- Các phân tích của Ricardo không tính đến cơ cấu về nhu cầu tiêu dùng
của mỗi nước, cho nên đưa vào lý thuyết của ông người ta không thể xác
định giá tương đối mà các nước dùng để trao đổi sản phẩm.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
- Các phân tích của Ricardo không đề cập tới chi phí vận tải, bảo hiểm
hàng hóa và hàng rào bảo hộ mậu dịch mà các nước dựng lên. Các yếu tố
này ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của thương mại quốc tế.
- Lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh thuận
lợi của một nước đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giải
thích triệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình thương mại quốc tế.
2. Quy luật tỷ lệ cân đối các yếu tố sản xuất (H-O)
Khắc phục hạn chế của Ricardo, E.Hecksher và B.Ohlin đã cố gắng giải thích
hiện tượng thương mại quốc tế như sau: “Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi
nước đều hướng đến chuyên môn hóa các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng
nhiều yếu tố sản xuất đối với nước đó là thuận lợi nhất “. Nói cách khác, bằng
cách thừa nhận là mỗi sản phẩm đòi hỏi một sự liên kết khác nhau các yếu tố
sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên, đất đai …) và có sự chênh lệch giữa các
nước về yếu tố này, mỗi nước sẽ chuyên môn hóa trong những ngành sản xuất
cho phép sử dụng các yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt hơn so với các
nước khác. Như vậy cơ sở của sự trao đổi buôn bán quốc tế theo H-O là lợi thế
tương đối.
Tóm lại học thuyết H-O khuyến khích mọi nước đều tham gia vào quá trình
thương mại quốc tế, ngay cả những nước không có thể có lợi thế tuyệt đối.
Nghiên cứu các học thuyết về thương mại quốc tế chúng ta rút ra những kết luận
cơ bản sau:
- Quá trình thương mại quốc tế mang tính tất yếu khách quan vì rằng kinh
tế thế giới là một tổng thể thống nhất và sự phân công lao động quốc tế là
một tất yếu khách quan.
- Phát triển thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho mọi quốc gia, nước
giàu có cũng như nước cùng kiệt kém phát triển.12
- Cơ sở để phát triển xuất khẩu của mỗi quốc gia là phải dựa vào lợi thế
tương đối và tuyệt đối của mình và thực hiện nhập khẩu những mặt hàng
mà mình không không có lợi thế để phát triển.
II_CÁCH THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI CHO MỘT SẢN
PHẨM:
1. Thị trường mục tiêu:
Các yếu tố liên quan đến thị trường được phân bổ thành ba nhóm chính sau:
- Sự phân bố tự nhiên, kích cỡ và địa lý của các khách hàng: nếu các khách
hàng tiềm năng có nhiều đặc điểm khác nhau, nếu họ phân tán rộng về
địa lý và nếu họ mua thường xuyên với khối lượng nhỏ, thì nên sẵn có
nguồn hàng lớn đòi hỏi sử dụng các nhà bán buôn và các nhà bán lẻ trong
thị trường.
- Nhu cầu, mong muốn và sở thích của các khách hàng
- Mức độ phát triển kinh tế của thị trường nước ngoài là yếu tố quyết định
cách thức thâm nhập thị trường mà ở đó nó ảnh hưởng đến toàn bộ cơ cấu
của các kênh thay thế, tức là cấu trúc phân phối.
- Ngoài ra mức độ ổn định về chính trị và sự nới lỏng các hàng rào pháp
luật có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh marketing trong thị trường
mục tiêu. Cả hai yếu tố đều bắt nguồn từ chính sách của chính phủ và là
các thuộc tính của một thị trường. Chẳng hạn một thị trường có một mức
độ ổn định chính trị không cao về chính trị sẽ kéo theo một mức độ rủi ro
cao cho một công ty sử dụng xuất khẩu trực tiếp hay sản xuất ở nước
ngoài, trong đó việc thanh toán có thể bị chậm trễ, bị tắc nghẽn hoàn toàn
hay bị hạn chế lượng cung tiền tệ mong muốn. Trong trường hợp này
xuất khẩu gián tiếp sẽ tốt hơn cho nhà sản xuất.
2. Sản phẩm :
Bản chất của sản phẩm ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh marketing vì các sản
phẩm khác nhau rất lớn về đặc tính của chúng (giá trị đơn vị, trọng lượng, và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
dung lượng, sự phức tạp về công nghệ …) và khác nhau về cách sử dụng; vì vậy
việc bán hàng cũng khác nhau rõ rệt. Chẳng hạn tính chất công nghệ của sản
phẩm có thể đòi hỏi dịch vụ cả trước và sau khi bán hàng.
Giai đoạn phát triển của một sản phẩm cũng như tính chất mới lạ tương đối của
nó đối với thị trường nước ngoài có thể có mối quan hệ với các kênh được sử
dụng. Nếu một công ty có một sản phẩm ít được biết đến thì có thể thấy sản
phẩm này sẽ trở nên phổ biến hơn nếu dựa vào người bán buôn và các đại lý
hơn là cố gắng bán trực tiếp.
Trong chính sách phát triển sản phẩm, có ba kiểu chính sách đáng được chú ý :
sức hấp dẫn, sức đẩy và sức kéo. Chính sách hấp dẫn là một chính sách không
mang tính xúc tiến thương mại, ở đây các nhà marketing quốc tế chỉ bán cho một
người trung gian và để cho sản phẩm tìm con đường riêng để đến với người tiêu
dùng và người sử dụng cuối cùng. Chính sách đẩy là một trong những chính
sách mang tính xúc tiến thương mại thông qua kênh marketing. Các thành viên
của kênh phải năng nổ bán hàng và quảng cáo sản phẩm đến các thành viên
khác ở cấp thấp hơn của kênh phân phối. Chính sách kéo nghĩa là các nhà
Marketing quốc tế tiến hành hàng loạt quảng cáo ở thị trường mục tiêu để người
tiêu dùng bị thuyết phục mua; hay nói cách khác nghĩa là làm mọi hành động để
tạo ra nhu cầu; sau đó người tiêu dùng sẽ “kéo” sản phẫm đi qua kênh phân phối
bằng cách đưa ra các yêu cầu về sản phẩm đối với nhà trung gian.
Một yếu tố khác mà các nhà xuất khẩu cần quan tâm đó là những khoảng cách
về văn hóa, dân tộc, môi trường, và khoảng cách không gian. Khoảng cách về
văn hóa bắt nguồn từ những vấn đề liên quan đến sự giao tiếp giữa những người
đến từ những người có cách cư xử, phong tục xã hội, và những quan điểm khác
nhau. Có vài cá nhân mang quan điểm mang tính đa dân tộc nhưng phần lớn
người ta đồng tình duy nhất với quan điểm một quốc gia mà họ đã nguyện lòng14
trung thành dân tộc với quốc gia đó. Khoảng cách môi trường liên quan đến việc
các cá nhân trong một nước nỗ lực đưa ra những quyết định tốt nhất cho các
quốc gia khác, và cho những cá nhân khác. Khoảng cách không gian bắt nguồn
chủ yếu từ khoảng cách địa lý cùng với những hạn chế của phương tiện liên lạc
hiện tại. Khắc phục được những khoảng cách này sẽ giúp các nhà xuất khẩu có
được hệ thống kênh hoạt động có hiệu quả, trôi chảy.
III_TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DỆT MAY THẾ GIỚI :
Năm 1995 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may toàn thế giới là 311 tỷ USD
(trong đó hàng dệt là USD 153 tỷ và hàng may mặc là USD 158 tỷ). Những nước
xuất khẩu chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản,
Đức, Italy, Bỉ, Pháp, Mỹ. Những nước nhập khẩu chủ yếu là Đức, Anh, Pháp,
Italy, Hồng Kông, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ (trích “Quan hệ kinh tế quốc tế,
GSTS Võ Thanh Thu (2003), NXB Thống kê).
Dự báo nhu cầu về dệt may của thế giới tăng nhanh với tốc độ hàng năm 5 -7%
do nguyên nhân là dân số thế giới tăng đạt 6,5 tỷ người vào năm 2020 và đời
sống của người dân trên thế giới được cải thiện. Dự báo nhu cầu về dệt may thế
giới khoảng 600 tỷ USD / năm (trích “Quan hệ kinh tế quốc tế, GSTS Võ Thanh Thu
(2003), NXB Thống kê).
Theo thống kê của WTO, trong giai đoạn 1995 – 2000, kim ngạch mậu dịch
hàng may công nghiệp thế giới mỗi năm chiếm khoảng 4-5% tổng kim ngạch
hàng mậu dịch thế giới. Trong đó ngành may mặc của khu vực Châu Á chiếm
60% lượng may mặc của thế giới.
Vấn đề nổi cộm mà các nhà xuất khẩu dệt may trên thế giới được đánh dấu vào
ngày 01/01/2005, khi mà các nước thuộc thành viên của WTO được bãi bỏ chế
độ hạn ngạch khi xuất khẩu hàng dệt may sang EU, Mỹ. Chúng ta đã biết khi
còn hạn ngạch, sản xuất hàng may mặc không theo đúng quy luật thị trường.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
Nhà nhập khẩu có thể phải chấp nhận đơn giá gia công cao hơn chỉ vì nơi gia
công thấp đã hết hạn ngạch. Khi chế độ này chấm dứt, chỉ có nước nào sản xuất
hàng dệt may với giá cạnh tranh nhất mới mong sản xuất được hàng.
Trong bối cảnh như thế, Trung Quốc và Aán Độ nổi lên như hai quốc gia có khả
năng thống lĩnh ngành dệt may thế giới. Theo nghiên cứu của WTO, Trung Quốc
sẽ dần dần chiếm đến 50% thị phần ngành dệt may, hiện có tổng giá trị đến 320
tỷ USD.
Theo số liệu của Chính phủ Mỹ, trong 12 tháng tính đến tháng 03/2003, Mỹ
nhập khẩu 77,8 tỷ USD hàng dệt may, trong đó nhập từ Trung Quốc nhiều nhất,
đến 12 tỷ USD, tức 15,4% thị phần. Nhiều người dự báo thị phần hàng dệt may
tại Mỹ của Trung Quốc sẽ tăng đến 50% trong vài năm tới. Thị phần của Aán Độ
tại Mỹ cũng tăng nhanh nhưng từ mức xuất phát thấp hơn.
Với thị trường EU, Trung Quốc sẽ tăng thị phần từ 18% lên 29%, Aán Độ có thể
đạt mức tăng 6% lên 9%; còn các nước Bangladesh, Ba Lan, Morocco và Thổ
Nhĩ Kỳ sẽ mất bớt thị phần. Các nước như Mexico, vùng Caribean, Đông Aâu và
Bắc Phi sẽ ít bị ảnh hưởng hơn dự báo trước đây vì nhờ vị trí địa lý gần thị trường
Mỹ và Châu Aâu và do các xu hướng chuyển dịch trong ngành dệt may.
Những nước thua thiệt nhiều nhất sau khi hạn ngạch dệt may bãi bỏ là những
nước nằm xa thị trường Bắc Mỹ và Tây Aâu. Chịu ảnh hưởng nhiều nhất là các
nước Châu Phi, nơi kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc chiếm 70%. Chẳng hạn
tại Mauritius, kim ngạch xuất khẩu loại hàng này hiện chiếm 61% tổng kim
ngạch xuất khẩu, đã có gần 90 nhà máy đóng cửa vì không tìm ra khách
hàng(theo
You must be registered for see links
cập nhật ngày 04/12/2004).Ngành dệt may thế giới đang dần chuyển mình theo một xu hướng mới : trước
hết, khách hàng Phương Tây sẽ chú ý nhiều hơn đến hàng thời trang vì giá quần
áo nói chung sẽ giảm mạnh.Vì thế yếu tố nhanh chóng đưa sản phẩm vào thị16
trường ngày càng quan trọng. Nhà xuất khẩu nào kết hợp được hai yếu tố giao
hàng nhanh với chi phí thấp sẽ có lợi thế. Hạn ngạch được bãi bỏ nhưng thuế
vẫn còn, vì thế những nước ở cùng khu vực thương mại tự do sẽ có lợi thế hơn
nước ở bên ngoài.
Khách hàng nhập khẩu sẽ chú tâm mua hàng từ những nước có thế mạnh ở
những mặt hàng đã bỏ hạn ngạch từ mấy năm nay, vì họ cho rằng thế mạnh đối
với hàng phi hạn ngạch sẽ chuyển thành lợi thế cho mọi mặt hàng khi không còn
áp dụng hạn ngạch nữa. Những nước đã phát triển được ngành công nghiệp phụ
trợ cũng sẽ có nhiều lợi thế vì có thể đáp ứng các đơn hàng chủ động hơn, nhanh
hơn. Nhà nhập khẩu chắc chắn sẽ chọn nơi sản xuất nào họ có thể đặt hàng trọn
gói, từ dây kéo đến nhãn mác .... Chẳng hạn, Bangladesh hiện phải nhập đến
80% nguyên liệu vải để gia công sẽ gặp khó khăn khi thu hút khách hàng.
Một xu hướng nữa là ngành công nghiệp dệt may sẽ phát triển theo chiều hướng
đứng – tức là một công ty phải có quy mô làm hết mọi khâu chứ không phải theo
chiều ngang, tức là mỗi công ty phụ trách một khâu trong công đoạn làm ra sản
phẩm hoàn chỉnh. Quy mô sản xuất như thế sẽ giúp giá thành giảm, tăng năng
suất chứ không thể chỉ cạnh tranh nhờ giá lao động rẻ.
Mặt khác, thị trường dệt may sẽ phát triển nhờ giá sản phẩm rẻ hơn. Các chuỗi
siêu thị, các cửa hàng và các nhãn hiệu thời trang nổi tiếng sẽ phải hoạch định
lại chiến lược của họ, hay cạnh tranh bằng giá hay có cách định vị khác trước.
Các nhãn hiệu đắt tiền sẽ phải nghiên cứu để liên tục cho ra đời sản phẩm mới
và nhắm đến phân khúc thị trường nhỏ hơn. Các nhà phân tích cũng cho rằng,
những loại rào cản khác hạn ngạch như thuế chống phá giá, thuế chống trợ giá
... sẽ được áp dụng ngày càng nhiều.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi17
CHƯƠNG II: NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN NẮM
VỮNG KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT.
1. Giới thiệu về Nhật Bản
1.1Đất nước và con người Nhật Bản:
Tên nước chính thức : Nhật Bản
Thủ đô : Tokyo
Diện tích : 378.000 km2. Gồm 4 đảo chính Honshu, Hokkaido,
Kyushu, Shikoku và khoảng 3.900 đảo nhỏ khác.
Dân số : 130 triệu người (2004)
Vị trí địa lý : nằm ở ngoài khơi phía đông lục địa Châu Á từ kinh độ
122::7ồ16:: đến kinh độ 153o 59E, từ vĩ độ 20,25 đến 45,33.
Khí hậu : ôn đới, bốn mùa phân định rõ ràng. Nhiệt độ từ 20-25 C.
Tôn giáo : Đạo Phật và Thần Đạo (Shinto) là hai đạo chính ở Nhật
Bản. 98% người Nhật tự coi là tín đồ của hai đạo giáo
này.
Ngôn ngữ : Tiếng Nhật Bản
Quốc khánh : ngày 23/12 (ngày sinh của vua Nhật bản Akihito)
Tên các nhà lãnh đạo chủ chốt :
- Nhà vua : Akihito
- Thủ tướng : Junichiro Koizumi (nhiệm kỳ từ 26/04/2001)
- Chủ tịch hạ viện : Watanuki Tamisuke
- Chủ tịch thượng viện : Kurata Hiroyuki
- Bộ trưởng ngoại giao : Yoriko Kawaguchi
Đơn vị tiền tệ : Yen (tỉ giá 104,8 yen / USD ngày 15/03/2005)18
Chính trị : Theo hiến pháp 1947 Nhật Bản theo thể chế quân chủ
lập hiến kiểu Anh, trong đó nhà vua là biểu tượng của đất nước và sự thống nhất
của dân tộc, là nguyên thủ tượng trưng về mặt đối ngoại; Nhà nước được tổ chức
theo chế độ tam quyền phân lập :
- Lập pháp gồm hai viện : Thượng viện 252 ghế và Hạ viện 480 ghế
- Hành pháp : Nội các
- Tư pháp : Tòa án
Ba cơ quan quyền lực này độc lập, kiểm soát và hỗ trợ nhau.
Chính phủ hiện nay là chính phủ liên hiệp của 3 Đảng dân chủ tự do (lớn nhất),
Komei, Bảo thủ.
1.2 Kinh tế Nhật Bản
Do đặc điểm về địa lý, Nhật Bản là một trong số những nước rất hiếm tài
nguyên thiên nhiên, ngoại trừ nguồn hải sản, do đó ngành công nghiệp sản xuất
phụ thuộc rất nhiều vào việc nhập khẩu nguyên liệu thô và nhiên liệu. Mặc dù
là nước bại trận, nền kinh tế bị kiệt quệ trong và sau chiến tranh, nhưng với các
chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954),
phát triển cao độ (1955-1973). Từ năm 1974 đến nay tốc độ phát triển tuy chậm
lại, đặc biệt giai đoạn trì trệ của tình trạng nền kinh tế bong bóng trong 10 năm
từ 1992-2002; song Nhật Bản vẫn được xem là đầu tàu thứ hai trên thế giới về
kinh tế, khoa học kỹ thuật, tài chính:
- Tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao là 5,4% (07/2002) và giảm còn 4,7% (2004)
- Tổng số nợ trong dân của chính phủ Nhật chiếm 140%GDP (khoảng 6500
tỷ USD) cao nhất thế giới.
- Tổng ngân sách tài khóa 2002 là 82,23 nghìn tỷ yên (khoảng 623 tỷ
USD). Trong đó ngân sách ODA tài khóa 2002 là khoảng 1000 tỷ yên
(khoảng gần 9 tỷ USD, giảm 10,3% so với năm 2001).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi19
- Tổng nợ khó đòi 366 tỷ USD (tính đến 09/2002).
- Dự trữ ngoại tệ tính đến 03/2002: 395,1 tỷ USD, cao nhất thế giới.
- GDP qua các năm
Bảng 1: GDP của Nhật Bản Hiện nay chỉ có ba hãng khai thác chuyến bay trực tiếp là NH, VN, JL vì
vậy lượng chỗ dành cho hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không
thường xuyên bị thiếu hụt, đặc biệt vào mùa cao điểm hầu như không có
chỗ cho hàng khô vì phải ưu tiên chở hàng lạnh. Điều này gây ảnh hưởng
rất lớn đến cam kết giao hàng của doanh nghiệp với phía đối tác Nhật. Vì
vậy, Nhà nước cần cho phép các hãng hàng không khai thác thêm tuyến
chở hàng hóa trực tiếp đi Nhật.
Đối với doanh nghiệp:
- Tự động hóa hệ thống thông tin trong doanh nghiệp, có như vậy mới có
thể áp dụng được hệ thống khai quan điện tử và cập nhật thường xuyên
những thông tư, quyết định của các cơ quan Nhà nước.
- Ngày càng có nhiều hãng tàu mở tuyến đi Nhật, bộ phận xuất nhập khẩu
ở các doanh nghiệp cần tăng cường tìm kiếm thêm thông tin về các hãng
tàu mới, tuyến đường mới, nhằm lấy được giá cả cạnh tranh về cước vận
chuyển, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
Lợi ích thu được từ giải pháp:
Hoàn thiện giải pháp này giúp doanh nghiệp rút ngắn được thời gian thông quan,
tiết kiệm chi phí, đảm bảo được tiến độ giao hàng cho đối tác.
3.1.4 Giải pháp liên quan vấn đề sản phẩm và tiếp cận thị trường
Đối với Nhà nước:
- Thường xuyên cung cấp các thông tin cập nhật về các Hội chợ, triển lãm
tại Nhật để các doanh nghiệp có thể tham gia.
- Tổ chức các buổi hội thảo để kịp thời nắm bắt tình hình các doanh nghiệp
dệt may, nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc ngay từ trong
nước.74
- Có chính sách khuyến khích hỗ trợ công ty may lớn đầu tư vào máy tính
trợ giúp thiết kế, áp dụng công nghệ CAD (Computer Added Design), và
CAM (Computer Added Manufaturing) để vẽ phác thảo trên máy, tạo ra
mẫu cắt chính xác, mô tả chất lượng vải.
Đối với doanh nghiệp:
- Tạo ra vị thế cạnh tranh khác biệt với những mặt hàng có giá trị gia tăng
cao, thay vì chỉ tập trung cạnh tranh về giá cả. Giá trị gia tăng của sản
phẩm bắt nguồn từ khả năng phát triển sản phẩm, thiết kế mẫu, chất
lượng sản phẩm cao, khả năng tiếp thị thích hợp với thị hiếu tiêu dùng từ
quốc gia nhập khẩu hay tạo ra chuẩn mực phục vụ cao cho khách hàng.
- Đa dạng hóa sản phẩm, khai thác điểm mạnh, tính độc đáo của sản phẩm
của mình. Do sở thích người tiêu dùng là khác nhau, lại liên tục thay đổi,
và người Nhật thích sự đa dạng về chủng loại sản phẩm nên việc thường
xuyên cải tiến mẫu mã là hết sức cần thiết để đảm bảo sự tồn tại trên một
thị trường nơi mà có quá nhiều luồng hàng hóa khác nhau như Nhật.
Trong trường hợp này các doanh nghiệp nên sử dụng các chuyên gia tư
vấn Nhật Bản trong việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị
hiếu tiêu dùng của người Nhật. Hiện nay Nhật Bản đang có chương trình
cử chuyên gia của tổ chức JODC (Japan Overseas Development
Corporation) sang giúp các nước đang phát triển trong việc giảm giá
thành sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ và
thiết bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm và thị
trường, phát triển nguồn nhân lực (chương trình JESA I) hay trong các
lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ, quản lý chất lượng, hiện đại hóa hệ
thống kế toán, tư vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ phát
triển ngành công nghiệp bảo vệ môi trường (JESA II). Chương trình JESA
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi75
II giành cho các hiệp hội, tổ chức Nhà nước và tư nhân với toàn bộ chi phí
do phía Nhật chịu. JESA I giành cho các doanh nghiệp với 75% chi phí do
phía Nhật chịu. Các doanh nghiệp có thể tìm hiểu thông tin này ở VCCI
hay Jetro.
- Hàng hóa xuất khẩu vào Nhật cần gắn nhãn mác và tên nhà sản xuất cụ
thể, từng bước tạo dựng thương hiệu riêng, giao dịch trực tiếp với khách
hàng, kiểm soát được các kênh phân phối nhằm tạo thế mạnh riêng, thay
vì cứ tiếp tục phải cạnh tranh về giá để giành giật những hợp đồng gia
công. Thời gian đầu khi chưa có thương hiệu nên mua bằng sáng chế,
nhãn hiệu của sản phẩm nổi tiếng để làm ra sản phẩm của họ với giá rẻ
hơn, tiến tới tập trung đầu tư công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu
mã, tổ chức tiếp thị, đăng ký nhãn hiệu, tạo ra tên tuổi cho sản phẩm.
- Như đã phân tích ở trên, rất nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa
thiết lập được mạng lưới trao đổi thông tin, thay mặt thương mại khu vực
và các nước Ỉ giải pháp đặt ra ở đây là trong trường hợp doanh nghiệp
chưa tự thân xây dựng được đội ngũ bán hàng riêng thì cần hợp lực một số
doanh nghiệp lại với nhau để có mặt thường trực tại thị trường tiêu thụ
tiềm năng. Bên cạnh đó có thể tranh thủ nguồn thông tin từ các tổ chức
xúc tiến thương mại, đặc biệt là Phòng thương mại và công nghiệp Việt
Nam (VCCI), tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro). Hiện nay
Jetro có mẫu hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, các doanh nghiệp có thể
liên hệ nhờ giúp đỡ.
- Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hóa, sản
phẩm của mình với các khách hàng Nhật hay mở văn phòng thay mặt tại
Nhật Ỉ điều này sẽ giúp các doanh nghiệp tiếp xúc với bạn hàng, người
tiêu dùng, mang lại cơ hội kinh doanh và thành công cho doanh nghiệp.76
Hiện nay lượng khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng,
hơn nữa lại có nhiều người Nhật đang sống và làm việc tại Việt Nam nên
việc tăng cường tiếp thị tại chỗ thông qua các cửa hàng bán lẻ tại các
điểm du lịch và các cửa khẩu cũng là một biện pháp tốt tạo tiếng vang
cho sản phẩm.
- Tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm qua mạng Internet và các
phương tiện thông tin khác: từ sự khác biệt về văn hóa và công nghiệp
nên có một số mặt hàng có thể chưa xuất hiện tại thị trường Nhật Bản. Vì
thế việc cung cấp thông tin về công dụng sản phẩm, cách sử dụng, đặc
trưng, chất lượng của sản phẩm là một điểm quan trọng mà các doanh
nghiệp Việt Nam cần lưu ý. Tại Nhật nhìn chung thông điệp bằng ngôn
ngữ hay quảng cáo bằng hình ảnh trên các hệ thống phương tiện thông tin
đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống các kênh truyền hình
cable ... được đánh giá là có hiệu quả quảng cáo vì có thể nhắm vào đúng
đối tượng khách hàng. Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý
một chiến dịch quảng cáo có thể trở nên lãng phí nếu không có sự phối
hợp với các chuyên gia trong đúng lĩnh vực và nếu không chuẩn bị một kế
hoạch bán hàng hoàn hảo. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là một phần
chiến lược tổng thể mà các nhà xuất khẩu nên hợp tác cùng với đối tác
nhập khẩu của mình hay các đại lý phân phối sản phẩm tại Nhật để tiến
hành một cách hiệu quả nhất.
Nhìn chung để đứng vững trên thị trường Nhật Bản, các nhà xuất khẩu Việt Nam
cần tạo được một hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí
muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài và nên chứng tỏ cho đối tác thấy
rằng đó là những mặt hàng xuất khẩu rất có tiềm năng vì đã có sự nghiên cứu kỹ
về thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn một
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi77
cách hoàn hảo và nhanh chóng cũng như thỏa mãn các đòi hỏi khác về sản phẩm
và nhu cầu thực tế của thị trường Nhật. Muốn làm được như vậy không chỉ đòi
hỏi nỗ lực từ phía doanh nghiệp mà còn cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nước.
Lợi ích thu được từ giải pháp:
Nhờ có các chính sách Marketing thích hợp, ngành dệt may Việt Nam sẽ tạo ra
được những sản phẩm dệt may có chất lượng cao và mang tính chuyên nghiệp,
phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của người Nhật.
3.2 Nhóm giải pháp để khắc phục khó khăn do đặc điểm của thị trường Nhật
3.2.1 Giải pháp khắc phục khó khăn liên quan đến thời hạn giao hàng và hệ
thống phân p
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: