nh0xkup0n_timaitamsu
New Member
Download miễn phí Đề tài Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản
chương I: 1
đặc điểm hàng dệt may thị trường Nhật Bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này. 1
1.Đặc điểm thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 1
1.1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may mặc. 1
1.1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu. 1
1.1.1-Quản lý chất lượng và ghi nhãn. 1
1.2- Nghiên cứu đánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 3
1.2.1-Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản. 3
1.2.2-Chính sách phát triển Nhật Bản trong những năm tới 4
1.2.3-Nghiên cứu đánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 5
1.2.3-Các khuynh hướng trong thời trang. 8
1.2.4-Các kênh phân phối hàng may nhập khẩu vào Nhật Bản. 10
Người sản xuất- các đạI lý xuất khẩu – người bán lẻ- người tiêu dùng 10
1.2.5-Giá cả hàng may tại thị trường Nhật Bản. 11
2.Khả năng xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. 12
CHƯƠNGII 14
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 14
1-Giới thiệu tổng quan về cô5ng ty xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam (VINATEXIMEX). 14
1.2-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 15
Báo cáo thực hiện một số chỉ tiêu tài chính (2000-2002) 16
2-Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 23
2.1.3-Tình hình tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 25
2.1.3-Chiến lược cạnh tranh hiện nay của công ty trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 26
2.2-Thực trạng gia công xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 28
2.3-Thực trạng xuất khẩu trực tiếp hàng may sang thị trường Nhật Bản. 31
2.3.1-Doanh thu xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 31
chươngIII 34
các giải pháp thúc đẩy hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 34
1-Giải pháp về mở rộng thị trường. 34
1.1-Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Nhật Bản. 34
2-Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc. 39
2.1-Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm. 39
2.2-Đảm bảo tốc độ cung ứng. 40
2.3-Chính sách giá cả hợp lý. 41
2.4-Mẫu mã hàng hoá. 42
3-Áp dụng các biện pháp thanh toán phù hợp với từng đối tượng khách hàng 43
4-Giảm dần tỷ trọng hàng may gia công xuất khẩu và từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp. 43
4.1- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu, vật liệu chất lượng cao. 44
4.2-Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường thế giới. 44
5-Thu hút vốn đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. 46
5.1-Tạo nguồn vốn trong nước. 46
5.2-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 46
6-Chiến lược nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cho Công Ty. 47
6.1-Về hoạt động xuất khẩu. 47
6.2-Về phát triển thị trường. 48
7- Hoàn thiện công tác quản lý xuất nhập khẩu. 49
8- Thúc đẩy quan hệ thương mại song phương. 50
Kết luận 50
1.Đặc điểm thị trường hàng dệt may Nhật Bản.
1.1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may mặc.
Để kinh doanh hàng dệt may trên thị trường Nhật Bản thì các doanh
nghiệp phải tuân thủ những đạo luật sau:
1.1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu.
-Hàng nhập khẩu được quy định bởi lệnh kiểm soát nhập khẩu theo mục 6 điều
15 của luật kiểm soát ngoại thương và ngoại hối. Các loại hàng hoá này bao
gồm tất cả các loại động sản. kim loại quý (vàng thoi, vàng hợp chất, tiền đúc
không lưu thông và các mặt hàng khác có hàm lượng vàng cao), chứng khoán,
giấy chứng nhận tài sản vô hình… không thuộc sự điều tiết của lệnh kiểm soát
nhập khẩu mà do lệnh kiểm soát ngoại hối quy định. Tuy hầu hết hàng nhập
khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của MITI (Bộ Công Thương Quốc Tế)
thì các mặt hàng sau
1.1.1-Quản lý chất lượng và ghi nhãn.
*Hàng hoá lưu thông trên thị trường phải có nhãn mác đúng tiêu chuẩn
và nhãn mác phải thể hiện đúng xuất xứ hàng hoá sao cho người tiêu dùng
không nhầm lẫn sản phẩm do Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất ở nước
ngoài và họ có thể nhanh chóng xác định được xuất xứ của hàng hoá, cấm nhập
khẩu các sản phẩm có nhãn mac mập mờ, giả mạo về xuất xứ.
*Tiêu chuẩn JIS (Japan Industrial Standards).
JIS – một trong những dấu chất lượng được sử dụng rộng rãI ở Nhật – là
hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp. Tiêu chuẩn
chất lượng này dựa trên “Luật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” được ban
hành vào tháng 6-1949 và thường được biết đến dưới cái tên “Dấu chứng nhận
tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” hay JIS.
-Dấu JIS được áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như: vải,
quần áo, các thiết bị điện, giày dép, bàn ghế và các loại sản phẩm khác đòi hỏi
phải tiêu chuẩn hoá về chất lượng và kích cỡ hay các quy cách phẩm chất khác.
Dấu này lúc đầu được áp dụng để tạo ra một chuẩn mực về chất lượng
cho các sản phẩm xuất khẩu khi Nhật Bản bán sản phẩm của mình ra nước
ngoài. Nói chung, các tiêu chuẩn JIS được sửa đổi bổ xung theo định kỳ để phù
hợp với các tiến bộ của công nghệ. Tuy nhiên tất cả các tiêu chuẩn JIS đều
được bổ xung ít nhất là 5 năm một lần kể từ ngày ban hành, ngày sửa đổi hay
ngày xác nhận lại của tiêu chuẩn. Mục đích của việc sửa đổi bổ xung là nhằm
đảm bảo cho các tiêu chuẩn chất lượng luôn hợp lý và phù hợp với thực tế.
-Theo quy định của “Luật tiêu chuẩn hoá Nhật Bản”, dấu chứng nhận tiêu
chuẩn JIS chỉ được phép áp dụng cho các sản phẩm thoả mãn các yêu cầu về
chất lượng của JIS. Do đó khi kinh doanh các sản phẩm này chỉ cần kiển tra
dấu chất lượng tiêu chuẩn JIS là đủ để xác nhận chất lượng của chúng. Hệ
thống dấu chất lượng này áp dụng ở nhiều nước thực hiện tiêu chuẩn hoá. ở
Nhật Bản, giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do Bộ
trưởng Bộ Công Thương cấp cho nhà sản xuất khi sản phẩm của họ được xác
nhận là có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn JIS.
Theo luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được sửa đổi tháng 4 năm 1980,
các nhà sản xuất nước ngoài cũng có thể được cấp giấy phép đóng dấu chứng
nhận tiêu chuẩn JIS trên sản phẩm của họ nếu như sản phẩm đó cũng thoả mãn
các yêu cầu về chất lượng của JIS. Đây là kết quả của việc Nhật Bản tham gia
ký kết hiệp định “Bộ tiêu chuẩn” (trước kia là hiệp định về các hàng rào kỹ
thuật đối với thương mại) của GATT (General Agreement on Trade and Tariff)
– Hiệp định chung về thương mại và thuế quan. Các sản phẩm được đóng
dấu theo cách này được gọi là “Các sản phẩm đóng dấu JIS” và có thể dễ dàng
xâm nhập vào thị trường Nhật Bản.
Tuy nhiên để có thể nộp đơn xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận
tiêu chuẩn JIS cần có một số tiêu chuẩn nhất định về cách thức nộp đơn và
các vấn đề chuẩn bị cho việc giám định nhà máy, chất lượng sản phẩm. Đối với Về chất lượng hàng may của tổng công ty, khách hàng Nhật Bản có phản ánh
như sau:
-sản phẩm có quá nhiều công đoạn phải cắt nối và cắt thiếu chính
xác.
-có lỗi ở đường khâu.
-Lớp lót bị sổ.
-Đôi khi khuy áo đứt ngay sau khi mặc.
-Hàng khuy chưa thẳng.
-Các đường viền chưa tốt.
-Sai số lớn về kích cỡ.
Những khiếm khuyết về sản phẩm nêu trên có thể quy về hai nguyên nhân cơ
bản sau:
+Trình độ tay nghề, kỷ luật lao động của công ty còn thấp (1)
+Thiết bị máy móc lạc hậu (2).
Ví dụ như cắt thiếu chính xác, sai số về kích cỡ là do nguyên nhân (1) còn các
lỗi ở đường khâu, hàng khuy chưa thẳng là do thiết bị.
Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho công ty nhằm khắc phục những tồn
tại của tổng công ty như là:đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên,
nghiêm túc thực hiện kỷ luật lao động. Ngoài ra công ty nên trú trọng vào việc
lựa chọn những nguồn hàng cung cấp có chất lượng cao để giữ uy tín đối với
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
chương I: 1
đặc điểm hàng dệt may thị trường Nhật Bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này. 1
1.Đặc điểm thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 1
1.1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may mặc. 1
1.1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu. 1
1.1.1-Quản lý chất lượng và ghi nhãn. 1
1.2- Nghiên cứu đánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 3
1.2.1-Vài nét về nền kinh tế Nhật Bản. 3
1.2.2-Chính sách phát triển Nhật Bản trong những năm tới 4
1.2.3-Nghiên cứu đánh giá thị trường hàng dệt may Nhật Bản. 5
1.2.3-Các khuynh hướng trong thời trang. 8
1.2.4-Các kênh phân phối hàng may nhập khẩu vào Nhật Bản. 10
Người sản xuất- các đạI lý xuất khẩu – người bán lẻ- người tiêu dùng 10
1.2.5-Giá cả hàng may tại thị trường Nhật Bản. 11
2.Khả năng xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam tại thị trường Nhật Bản. 12
CHƯƠNGII 14
Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 14
1-Giới thiệu tổng quan về cô5ng ty xuất nhập khẩu dệt may Việt Nam (VINATEXIMEX). 14
1.2-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 15
Báo cáo thực hiện một số chỉ tiêu tài chính (2000-2002) 16
2-Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 23
2.1.3-Tình hình tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 25
2.1.3-Chiến lược cạnh tranh hiện nay của công ty trong hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 26
2.2-Thực trạng gia công xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 28
2.3-Thực trạng xuất khẩu trực tiếp hàng may sang thị trường Nhật Bản. 31
2.3.1-Doanh thu xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc của công ty sang thị trường Nhật Bản. 31
chươngIII 34
các giải pháp thúc đẩy hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản. 34
1-Giải pháp về mở rộng thị trường. 34
1.1-Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại vào thị trường Nhật Bản. 34
2-Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc. 39
2.1-Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm. 39
2.2-Đảm bảo tốc độ cung ứng. 40
2.3-Chính sách giá cả hợp lý. 41
2.4-Mẫu mã hàng hoá. 42
3-Áp dụng các biện pháp thanh toán phù hợp với từng đối tượng khách hàng 43
4-Giảm dần tỷ trọng hàng may gia công xuất khẩu và từng bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp. 43
4.1- Đảm bảo cung cấp nguyên liệu, vật liệu chất lượng cao. 44
4.2-Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trường thế giới. 44
5-Thu hút vốn đầu tư và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. 46
5.1-Tạo nguồn vốn trong nước. 46
5.2-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 46
6-Chiến lược nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cho Công Ty. 47
6.1-Về hoạt động xuất khẩu. 47
6.2-Về phát triển thị trường. 48
7- Hoàn thiện công tác quản lý xuất nhập khẩu. 49
8- Thúc đẩy quan hệ thương mại song phương. 50
Kết luận 50
1.Đặc điểm thị trường hàng dệt may Nhật Bản.
1.1-Các chính sách của thị trường Nhật Bản về hàng may mặc.
Để kinh doanh hàng dệt may trên thị trường Nhật Bản thì các doanh
nghiệp phải tuân thủ những đạo luật sau:
1.1.1-Chế độ cấp giấy phép nhập khẩu.
-Hàng nhập khẩu được quy định bởi lệnh kiểm soát nhập khẩu theo mục 6 điều
15 của luật kiểm soát ngoại thương và ngoại hối. Các loại hàng hoá này bao
gồm tất cả các loại động sản. kim loại quý (vàng thoi, vàng hợp chất, tiền đúc
không lưu thông và các mặt hàng khác có hàm lượng vàng cao), chứng khoán,
giấy chứng nhận tài sản vô hình… không thuộc sự điều tiết của lệnh kiểm soát
nhập khẩu mà do lệnh kiểm soát ngoại hối quy định. Tuy hầu hết hàng nhập
khẩu không cần giấy phép nhập khẩu của MITI (Bộ Công Thương Quốc Tế)
thì các mặt hàng sau
1.1.1-Quản lý chất lượng và ghi nhãn.
*Hàng hoá lưu thông trên thị trường phải có nhãn mác đúng tiêu chuẩn
và nhãn mác phải thể hiện đúng xuất xứ hàng hoá sao cho người tiêu dùng
không nhầm lẫn sản phẩm do Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất ở nước
ngoài và họ có thể nhanh chóng xác định được xuất xứ của hàng hoá, cấm nhập
khẩu các sản phẩm có nhãn mac mập mờ, giả mạo về xuất xứ.
*Tiêu chuẩn JIS (Japan Industrial Standards).
JIS – một trong những dấu chất lượng được sử dụng rộng rãI ở Nhật – là
hệ thống tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho hàng hoá công nghiệp. Tiêu chuẩn
chất lượng này dựa trên “Luật tiêu chuẩn hàng hoá công nghiệp” được ban
hành vào tháng 6-1949 và thường được biết đến dưới cái tên “Dấu chứng nhận
tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản” hay JIS.
-Dấu JIS được áp dụng cho rất nhiều loại sản phẩm khác nhau như: vải,
quần áo, các thiết bị điện, giày dép, bàn ghế và các loại sản phẩm khác đòi hỏi
phải tiêu chuẩn hoá về chất lượng và kích cỡ hay các quy cách phẩm chất khác.
Dấu này lúc đầu được áp dụng để tạo ra một chuẩn mực về chất lượng
cho các sản phẩm xuất khẩu khi Nhật Bản bán sản phẩm của mình ra nước
ngoài. Nói chung, các tiêu chuẩn JIS được sửa đổi bổ xung theo định kỳ để phù
hợp với các tiến bộ của công nghệ. Tuy nhiên tất cả các tiêu chuẩn JIS đều
được bổ xung ít nhất là 5 năm một lần kể từ ngày ban hành, ngày sửa đổi hay
ngày xác nhận lại của tiêu chuẩn. Mục đích của việc sửa đổi bổ xung là nhằm
đảm bảo cho các tiêu chuẩn chất lượng luôn hợp lý và phù hợp với thực tế.
-Theo quy định của “Luật tiêu chuẩn hoá Nhật Bản”, dấu chứng nhận tiêu
chuẩn JIS chỉ được phép áp dụng cho các sản phẩm thoả mãn các yêu cầu về
chất lượng của JIS. Do đó khi kinh doanh các sản phẩm này chỉ cần kiển tra
dấu chất lượng tiêu chuẩn JIS là đủ để xác nhận chất lượng của chúng. Hệ
thống dấu chất lượng này áp dụng ở nhiều nước thực hiện tiêu chuẩn hoá. ở
Nhật Bản, giấy phép đóng dấu chứng nhận tiêu chuẩn JIS trên hàng hoá do Bộ
trưởng Bộ Công Thương cấp cho nhà sản xuất khi sản phẩm của họ được xác
nhận là có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn JIS.
Theo luật tiêu chuẩn hoá công nghiệp được sửa đổi tháng 4 năm 1980,
các nhà sản xuất nước ngoài cũng có thể được cấp giấy phép đóng dấu chứng
nhận tiêu chuẩn JIS trên sản phẩm của họ nếu như sản phẩm đó cũng thoả mãn
các yêu cầu về chất lượng của JIS. Đây là kết quả của việc Nhật Bản tham gia
ký kết hiệp định “Bộ tiêu chuẩn” (trước kia là hiệp định về các hàng rào kỹ
thuật đối với thương mại) của GATT (General Agreement on Trade and Tariff)
– Hiệp định chung về thương mại và thuế quan. Các sản phẩm được đóng
dấu theo cách này được gọi là “Các sản phẩm đóng dấu JIS” và có thể dễ dàng
xâm nhập vào thị trường Nhật Bản.
Tuy nhiên để có thể nộp đơn xin cấp giấy phép sử dụng dấu chứng nhận
tiêu chuẩn JIS cần có một số tiêu chuẩn nhất định về cách thức nộp đơn và
các vấn đề chuẩn bị cho việc giám định nhà máy, chất lượng sản phẩm. Đối với Về chất lượng hàng may của tổng công ty, khách hàng Nhật Bản có phản ánh
như sau:
-sản phẩm có quá nhiều công đoạn phải cắt nối và cắt thiếu chính
xác.
-có lỗi ở đường khâu.
-Lớp lót bị sổ.
-Đôi khi khuy áo đứt ngay sau khi mặc.
-Hàng khuy chưa thẳng.
-Các đường viền chưa tốt.
-Sai số lớn về kích cỡ.
Những khiếm khuyết về sản phẩm nêu trên có thể quy về hai nguyên nhân cơ
bản sau:
+Trình độ tay nghề, kỷ luật lao động của công ty còn thấp (1)
+Thiết bị máy móc lạc hậu (2).
Ví dụ như cắt thiếu chính xác, sai số về kích cỡ là do nguyên nhân (1) còn các
lỗi ở đường khâu, hàng khuy chưa thẳng là do thiết bị.
Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm cho công ty nhằm khắc phục những tồn
tại của tổng công ty như là:đào tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ công nhân viên,
nghiêm túc thực hiện kỷ luật lao động. Ngoài ra công ty nên trú trọng vào việc
lựa chọn những nguồn hàng cung cấp có chất lượng cao để giữ uy tín đối với
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links