won_yon

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và tình hình xuất khẩu mặt hàng này ở Công ty xuất nhập khẩu Intimex





LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG 1 NỘI DUNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ NÓI RIÊNG 7

I. Vai trò, nội dung của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân 7

1. Tính tất yếu khách quan của thương mại quốc tế 7

2. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong hoạt động ngoại thương ở Việt Nam 9

2.1. Khái niệm, nội dung xuất khẩu 9

2.1.1. Khái niệm xuất khẩu 9

2.1.2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu 10

2.2. Vai trò của xuất khẩu trong nền Kinh tế quốc dân 14

2.3. Các hình thức xuất khẩu : 18

II. Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 20

1. Vị trí, vai trò của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 20

2. Đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 22

2.1. Đặc điểm về sản xuất và tính chất của hàng thủ công mỹ nghệ 22

2.2. Đặc điểm về tiêu thụ và xuất khẩu 23

3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 25

3.1. Tình hình cung cầu trên thị trường thế giới 25

3.2. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam 27

3.3. Số lượng, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ 28

3.4. Cơ chế, chính sách xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 28

3.5. Doanh nghiệp và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NÀY CỦA CÔNG TY INTIMEX 32

I. Khái quát tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua ở Việt Nam 32

1. Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu 32

1.1. Kim ngạch xuất khẩu 32

1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 36

2. Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. 41

3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua. 50

3.1. Những thành tựu cơ bản đã đạt được 50

3.2. Những mặt tồn tại 52

3.3. Nguyên nhân. 55

II. Thực trạng của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua tại Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX. 56

1. Quá trình hình thành, tổ chức bộ máy của Công ty. 56

2. Kết quả của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK INTIMEX trong những năm qua. 60

2.1. Tình hình chung của Công ty INTIMEX và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty. 60

2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty INTIMEX 61

3. Kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 63

3.1.Kim ngạch xuất khẩu. 63

3.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 64

4. Thị trường xuất khẩu. 65

5. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty INTIMEX. 67

5.1. Thuận lợi. 68

5.2. Khó khăn. 68

 6. Mục tiêu và định hướng của Công ty trong những năm tới.58

CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ .72

I. Bối cảnh kinh tế quốc tế và trong nước 72

1. Bối cảnh kinh tế quốc tế 72

2. Bối cảnh kinh tế trong nước 73

II. Dự báo xu thế phát triển của xuất khẩu nước ta và tác động của bối cảnh đó đến xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 74

III. Mục tiêu, phương hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 76

IV. Chính sách và biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 79

1. Một số chính sách đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 79

1.1. Chính sách đối với các làng nghề. 79

1.2. Chính sách đối với các nghệ nhân. 81

1.3. Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống. 83

1.4. Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu . 85

1.5. Chính sách đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tại chỗ. 88

1.6. Chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc miền núi, vùng cao. 88

2. Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam. 89

2.1. Nhóm biện pháp thuộc về phía các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó có Công ty XNK Intimex 89

2.1.1.Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường. 89

2.1.2. Kết hợp sản xuất với xuất khẩu. 90

2.1.3. Các doanh nghiệp nên nghiên cứu việc thuê nước ngoài, đặc biệt là Việt kiều thiết kế mẫu mã. 93

2.1.4. Giải quyết mọi vướng mắc do chế độ thuế gây ra cho hàng thủ công mỹ nghệ. 94

2.1.5. Công nghiệp hoá và cơ giới hoá một số khâu để hạ giá thành. 94

2.2. Về phía Nhà nước cần tổ chức thực hiện tốt các biện pháp sau: 95

2.2.1.Tăng mức ưu đãi đầu tư sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 96

2.2.2 Sửa đổi bổ sung các quy định cho vay vốn, nhất là vốn ưu đãi. 96

2.2.3. Mở rộng cách bán hàng xuất khẩu . 98

2.2.4. Tạo nguồn cung ứng nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 98

2.2.5.Giảm nhẹ tiền cước vận chuyển và các lệ phí tại các cảng, khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 99

2.2.6. Đề nghị sửa đổi điểm d, khỏan 1, điều 10 Luật thuế giá trị gia tăng và các văn bản hướng dẫn, và bỏ thuế xuất khẩu đối với một số chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ. 100

2.2.7. Sửa đổi quy định về tiêu chuẩn thưởng xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ. 101

2.2.8. Xây dựng và hỗ trợ các Công ty xuất khẩu Mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ thuộc Bộ Thương mại và một số tỉnh, thành phố lớn trở thành đơn vị chủ lực thực hiện chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 102

2.2.9. Một số vấn đề về quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. 103

KẾT LUẬN 104

TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


FN) trong quan hệ buôn bán với ta thì đây cũng là thị trường lớn đối với mặt hàng đồ gỗ và các hàng thủ công mỹ nghệ khác của Việt Nam. Tuy nhiên, ngay trong điều kiện hiện nay, Hợp tác xã mây tre Hàng Kênh (Hải Phòng) đã xuất khẩu được các sản phẩm mây tre đan mỹ nghệ và các sản phẩm mỹ nghệ cao cấp như tranh ghép, tranh sơn mài,... sang thị trường Mỹ và Tây Âu với số lượng trên 100.000 sản phẩm.
+ Thị trường Canada cũng là một thị trường quan trọng ở khu vực này đối với hàng thủ công mỹ nghệ của ta. Đầu năm 2001, tại TPHCM đã có cuộc hội thảo “xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Canada”. Trong hội thảo đã thu thập được nhiều thông tin cơ bản về nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, yêu cầu về quy cách chất lượng sản phẩm và các mức thuế nhập khẩu của Canada. Đây là cơ hội của các Doanh nghiệp cần tranh thủ để mở rộng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường này.
- Thị trường Đài Loan, Hong Kong và Hàn Quốc.
Đây là ba thị trường lớn trong xuất khẩu của Việt Nam nói chung, tương ứng với thứ tự nêu trên, các thị trường này chiếm vị trí thứ 3,5,7 trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 1998. Và từ năm 1999 đến nay, những thị trường này cũng nhập khẩu rất nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.
+ Đài Loan là thị trường nhập khẩu nhiều sản phẩm gỗ của Việt Nam, trong đó có đồ gỗ gia dụng và mỹ nghệ, kim ngạch hàng năm khoảng 50 đến 60 triệu USD, chiếm đến 20% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Đài Loan và đây là thị trường còn nhièu tiềm năng ta có thể khai thác để xuất khẩu , vì thuế nhập khẩu loại hàng này của Đài Loan thấp, chỉ từ 0% đến 25% có thể nói thị trường Nhật Bản, Đài Loan, EU và Mỹ sẽ là các thị trường trọng điểm cho đồ gỗ chế biến của Việt Nam. Ngoài ra, một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ khác cũng được xuất sang thị trường này. Một mặt hàng lâu nay khó xuất với lô hàng tương đối lớn như đá mỹ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) thì năm 1999 một công ty của Đà Nẵng đã hoàn thành hợp đồng xuất khẩu 2 Container sang Đài Loan.
+ Hồng Kông là thị trường lâu nay ta đã xuất khẩu được nhiều chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê nêu trên, trong năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của ta sang thị trường này đạt 12,1 triệu USD.
+ Hàn Quốc tuy chưa nhập nhiều hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam, nhưng một số chủng loại hàng đã có mặt trên thị trường này. Hàng thủ công mỹ nghệ của Haprosimex Hà Nội đã được xuất sang Hàn Quốc; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Vĩnh Long, hàng thêu của Thái Bình cũng đã xuất hiện ở đây.
- Thị trường Trung Đông.
Trung Đông là khu vực thị trường còn nhiều tiềm năng ta chưa khai thác được để đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, trong một số năm gần đây hàng xuất khẩu của ta cũng đã xuất được sang khu vực thị trường này, gần đây đã mở thêm được các thị trường mới, như các tiểu Vương quốc ảRập Thống nhất, Isarel, ..... Nhiều mặt hàng mây tre trúc cói buông của Công ty xuất khẩu mây tre (Barotex) đã được xuất khẩu sang các nước Iran, Irắc, và một số nước khác với kim ngạch tương đối khá (3,5 triệu trong năm 2000).
Tóm lại, do tính chất là loại mặt hàng không thiết yếu, hàng thủ công mỹ nghệ chỉ được khách mua để thưởng thức nên việc tìm một thị trường ổn định rất khó, lợi nhuận lại thấp. Các Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh cũng chỉ có thể đi một năm 2-3 hội chợ nước ngoài và mỗi lần tốn kém tới 5-7 ngàn USD/ người.
Nói đến thị trường xuất khẩu, nhưng là xuất khẩu tại chỗ, có ý kiến cho rằng: Do thiếu thông tin, vốn mỏng nên hầu hết các lò gốm Bát Tràng đều bị khách nước ngoài ép giá, thậm chí có hành vi lừa đảo. Tuy nhiên, cũng có Doanh nghiệp đã chia sẻ những những kinh nghiệm tiếp cận thị trường quý báu của mình với các đồng nghiệp. Nghệ nhân Đào Xuân Hùng- Giám đốc Công ty mây tre đan Hàng Kênh (Hải Phòng) bộc bạch: Ông đã từng đưa hàng vào 4 thị trường lớn là Nga, Đông Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ và rút ra kinh nghiệm “ thị hiếu của khách nước ngoài với hàng thủ công mỹ nghệ dựa vào 3 điểm mấu chốt: mẫu mã, mới và lạ”. Riêng ở Nga, Công ty của ông đã liên doanh với một Doanh nghiệp nước sở tại do chính ông làm tổng Giám đốc, hàng hoá vì thế mà được tiêu thụ một cách ổn định, lâu dài. Còn tại Mỹ, sau khi tham gia hội chợ NewYork, ông Hùng đã lặn lội 5 tháng ở Mỹ và rút ra bài học: chỉ nên mang vào Mỹ hàng thủ công mỹ nghệ “phi tiêu chuẩn quốc tế”, rẻ tiền, trị giá dưới 10 USD/sản phẩm, thậm chí có loại chỉ 10 cent là dễ bán, không nên sản xuất loại trị giá trên 100 USD. Ông Hùng kết luận một cách bóng bẩy: thị trường Mỹ tiêu thụ “từ thượng vàng đến hạ cám” nhưng ông chỉ bán “cám” để thu “vàng” về. Hy vọng đây là một kinh nghiệm do một doanh nhân đưa ra nhưng được nhiều đồng nghiệp ủng hộ và thực hiện.
3. Đánh giá những kết quả xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian qua.
3.1. Những thành tựu cơ bản đã đạt được
Những thuận lợi trong sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ thể hiện được những gì mà ngành hàng này làm được trong thời gian qua:
Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu bằng nguyên vật liệu sẵn có ở trong nước. Cơ sở sản xuất thường được bố trí gần các nguồn nguyên liệu. Nhu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu cho sản xuất rất nhỏ bé, không đáng kể. Trị giá nguyên phụ liệu nhập khẩu chiếm trong giá thành sản phẩm, nếu có tối đa cũng chỉ khoảng 3-5%. Đây là một đặc điểm quan trọng, một thuận lợi lớn trong việc phát triển sản xuất những sản phẩm thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu ở trong nước và đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu.
Nguồn lao động dồi dào trong đó có đội ngũ nghệ nhân thợ giỏi là một điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề đẩy mạnh xuất khẩu. Mặt khác sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thu hút được nhiều lao động, trong đó có số lượng lao động đáng kể là nông nhàn, tạo việc làm và tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm cùng kiệt trong dân cư có ý nghĩa rất lớn về chính trị kinh tế xã hội; đặc biệt là duy trì và phát triển được các ngành nghề truyền thống với các nghệ nhân, thợ giỏi có tay nghề tinh xảo, độc đáo được truyền từ đời này qua đời khác có từ hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm ở nước ta.
Theo kinh nghiệm thực tế đã hình thành, nếu xuất khẩu được 1 triệu USD thì thu hút được khoảng 3.500-4.000 lao động chuyên nghiệp/ năm. Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt trên 150 USD thì số lao động sản xuất trong ngành hàng này khoảng 500-600 ngàn người; và nếu tính một phần là nông nhàn thì tổng số lao động thu hút vào sản xuất là trên 1 triệu người, chưa kể số người sản xuất loại hàng này cho nhu cầu thị trường nội địa mà nhu cầu này cũng tăng lên khá trong những năm vừa qua. Ngoài ý nghĩa về kinh tế, đây là con số có ý nghĩa lớn về chính trị-xã hội, nhất là trong điều kiện của nước ta hiện nay.
Vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nói chung không lớn. Mặt bằng cơ sở sản xuất một phần có thể phân tán tr...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích thực trạng xuất khẩu tại công ty TNHH sản xuất thương mại Đức Hân giai đoạn 2005 - 2009 Luận văn Kinh tế 0
D Rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Nông Lâm Thủy sản 0
D đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top