vivian_heoconmotmi
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời mở đầu 1
Phần I - Hiện trạng về thuế GTGT trong nền kinh tế 2
1. Khái quát chung về thuế GTGT 2
1.1 Khái niệm 2
1.2. Phương pháp tính thuế 3
1.2.1. Phương pháp khấu trừ thuế 3
1.2.2. Phương pháp trực tiếp 4
1.2.3. Hoá đơn chứng từ 4
1.3. Ý nghĩa của thuế GTGT với hoạt động kinh tế và nền kinh tế nước ta 4
2. Thuế GTGT và những vướng mắc cần tháo gỡ 5
2.1. Những vấn đề chung 5
2.2. Thực trạng về thuế GTGT hiện nay 7
2.2.1. Hệ thống thuế suất thuế GTGT 7
2.2.2. Phương pháp tính thuế 8
2.2.3. Khấu trừ khống thuế GTGT 9
2.2.4. Hoàn thuế GTGT 10
Phần II - Bàn bạc, trao đổi và hướng hoàn thiện luật VAT 12
1. Nguyên nhân của những tồn tại 12
2. Hướng hoàn thiện cho thuế GTGT ở nước ta 12
2.1. Cơ sở khoa học cho việc hoàn thiên chính sách thuế 12
2.1.1. Nguyên tắc hiệu quả 13
2.1.2. Nguyên tắc công bằng 13
2.1.3. Nguyên tắc kế thừa 13
2.1.4. Nguyên tắc khả thi 14
2.1.5. Nguyên tắc đồng bộ 14
2.2. Một số ý kiến đề nghị hoàn thiện thuế GTGT 14
2.2.1. Quy định lại đối tượng chịu thuế và không chịu thuế 14
2.2.2. Sửa đổi lại thuế suất 15
2.2.3. Hoàn thiện thêm về phương pháp tính thuế 16
2.2.4. Điều chỉnh các luật thuế có liên quan 17
2.2.5. Phương pháp kế toán quản lý thuế GTGT 19
2.2.6. Tổ chức thực hiện thuế GTGT 23
Kết luận 25
LỜI MỞ ĐẦU
Luật thuế GTGT đã được ban hành và có hiệu lực trong vòng hơn ba năm trở lại đây. Sự ra đời của luật thuế GTGT đánh dấu sự cải cách lớn trong chính sách thuế của Nhà nước, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với các loại hình, thành phần kinh tế và hình thức sở hữu khác nhau. Cùng với sự ra đời của luật thuế, Bộ tài chính đã ban hành kèm theo thông tư hướng dẫn kế toán thuế GTGT phục vụ kịp thời việc thực hiện luật thuế.
Bên cạnh những ưu điểm không thể phủ nhận trong việc huy động các đơn vị, cá nhân tích cực đóng góp vào ngân sách Nhà nước, sau một thời gian thực hiện luật thuế này cũng đang bộc lộ những tiêu cực đáng báo động, việc ghi chép kế toán theo hướng dẫn của thông tư với các qui định trong luật thuế GTGT cũng như các qui định trong các thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế, có mâu thuẫn, bất cập gây khó khăn cho việc tính toán xác định thuế GTGT và kế toán thuế GTGT. Tình trạng trốn thuế, khai khống để được hoàn thuế, lập hoá đơn chứng từ diễn ra ngày càng phổ biến với trình độ ngày càng tinh vi đang là vấn đề nhức nhối đối với ngành thuế nói riêng và tình hình kinh tế tài chính nói chung. Vì vậy với đề tài "Thuế GTGT, những bất cập hiện nay và hướng hoàn thiện trong thời gian tới", bài viết được xem xét trên hai phần chính sau:
Phần I : Hiện trạng về thuế GTGT.
Phần II : Bàn bạc trao đổi về thuế GTGT hiện nay và phương hướng hoàn thiện luật thuế GTGT.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài trên em xin chân thành Thank thạc sỹ Phạm Đức Cường người đã trực tiếp hướng dẫn em trong việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
PHẦN I.
HIỆN TRẠNG VỀ THUẾ GTGT TRONG NỀN KINH TẾ.
1. Khái quát chung về thuế GTGT.
1.1. Khái niệm.
Khái niệm: Thuế GTGT là loại thuế gián thu được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng.
Đối tượng chịu thuế GTGT: là các loại hàng hoá dịch vụ nhập khẩu, sản xuất trong nước bán cho các đối tượng tiêu dùng cho sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng khác trên lãnh thổ Việt Nam (trừ các đối tượng quy định tại điều 4 luật thuế GTGT là những hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT).
Đối tượng nộp thuế: là các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế (gọi là các cơ sở kinh doanh) và các tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) như các công ty, tổng công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, người kinh doanh độc lập và các tổ chức khác không phân biệt thành phần kinh tế, ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh có hoạt động sản xuất, kinh doanh và các đối tượng không kinh doanh nhưng có nhập hàng hoá, dịch vụ chịu thuế đều là đối tượng nộp thuế GTGT.
Thuế suất: được coi là linh hồn của sắc thuế. Theo luật thuế GTGT hiện nay thuế suất có 4 mức.
+ Thuế suất 0%: áp dụng đối với các hàng hoá xuất khẩu, không phân biệt đối tượng xuất khẩu.
+ Thuế suất 5%: áp dụng đối với các hàng hoá dịch vụ thiết yếu như nước sạch phục vụ sinh hoạt, lương thực, thuốc chữa bệnh.
+ Thuế suất 10%: áp dụng đối với mọi loại dịch vụ không thuộc nhóm thuế suất 0%, 5% và 20%.
+ Thuế suất 20%: áp dụng đối với các loại hàng hoá, dịch vụ có phương án thanh toán cao như vàng bạc, đại lý tàu biển, dịch vụ môi giới, sổ xố kiến thiết và các hình thức sổ xố khác.
1.2. Phương pháp tính thuế.
1.2.1.Phương pháp khấu trừ thuế.
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế Thuế xuất thuế GTGT.
Khi bán hàng phải lập hoá đơn GTGT trong đó ghi rõ:
+Giá bán chưa có thuế GTGT
+Thuế GTGT.
+Tổng số tiền người mua phải thanh toán.
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá hay chứng từ nộp thuế GTGT của cửa hàng nhập khác và một số trường hợp theo quy dịnh của nhà nước được khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ nhất định trên giá trị hàng mua vào (theo bảng thống kê mua hàng, hoá đơn bán hàng).
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo quy định như sau:
Thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.
Thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng nào được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp trong tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay để trong kho.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu 1
Phần I - Hiện trạng về thuế GTGT trong nền kinh tế 2
1. Khái quát chung về thuế GTGT 2
1.1 Khái niệm 2
1.2. Phương pháp tính thuế 3
1.2.1. Phương pháp khấu trừ thuế 3
1.2.2. Phương pháp trực tiếp 4
1.2.3. Hoá đơn chứng từ 4
1.3. Ý nghĩa của thuế GTGT với hoạt động kinh tế và nền kinh tế nước ta 4
2. Thuế GTGT và những vướng mắc cần tháo gỡ 5
2.1. Những vấn đề chung 5
2.2. Thực trạng về thuế GTGT hiện nay 7
2.2.1. Hệ thống thuế suất thuế GTGT 7
2.2.2. Phương pháp tính thuế 8
2.2.3. Khấu trừ khống thuế GTGT 9
2.2.4. Hoàn thuế GTGT 10
Phần II - Bàn bạc, trao đổi và hướng hoàn thiện luật VAT 12
1. Nguyên nhân của những tồn tại 12
2. Hướng hoàn thiện cho thuế GTGT ở nước ta 12
2.1. Cơ sở khoa học cho việc hoàn thiên chính sách thuế 12
2.1.1. Nguyên tắc hiệu quả 13
2.1.2. Nguyên tắc công bằng 13
2.1.3. Nguyên tắc kế thừa 13
2.1.4. Nguyên tắc khả thi 14
2.1.5. Nguyên tắc đồng bộ 14
2.2. Một số ý kiến đề nghị hoàn thiện thuế GTGT 14
2.2.1. Quy định lại đối tượng chịu thuế và không chịu thuế 14
2.2.2. Sửa đổi lại thuế suất 15
2.2.3. Hoàn thiện thêm về phương pháp tính thuế 16
2.2.4. Điều chỉnh các luật thuế có liên quan 17
2.2.5. Phương pháp kế toán quản lý thuế GTGT 19
2.2.6. Tổ chức thực hiện thuế GTGT 23
Kết luận 25
LỜI MỞ ĐẦU
Luật thuế GTGT đã được ban hành và có hiệu lực trong vòng hơn ba năm trở lại đây. Sự ra đời của luật thuế GTGT đánh dấu sự cải cách lớn trong chính sách thuế của Nhà nước, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với các loại hình, thành phần kinh tế và hình thức sở hữu khác nhau. Cùng với sự ra đời của luật thuế, Bộ tài chính đã ban hành kèm theo thông tư hướng dẫn kế toán thuế GTGT phục vụ kịp thời việc thực hiện luật thuế.
Bên cạnh những ưu điểm không thể phủ nhận trong việc huy động các đơn vị, cá nhân tích cực đóng góp vào ngân sách Nhà nước, sau một thời gian thực hiện luật thuế này cũng đang bộc lộ những tiêu cực đáng báo động, việc ghi chép kế toán theo hướng dẫn của thông tư với các qui định trong luật thuế GTGT cũng như các qui định trong các thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế, có mâu thuẫn, bất cập gây khó khăn cho việc tính toán xác định thuế GTGT và kế toán thuế GTGT. Tình trạng trốn thuế, khai khống để được hoàn thuế, lập hoá đơn chứng từ diễn ra ngày càng phổ biến với trình độ ngày càng tinh vi đang là vấn đề nhức nhối đối với ngành thuế nói riêng và tình hình kinh tế tài chính nói chung. Vì vậy với đề tài "Thuế GTGT, những bất cập hiện nay và hướng hoàn thiện trong thời gian tới", bài viết được xem xét trên hai phần chính sau:
Phần I : Hiện trạng về thuế GTGT.
Phần II : Bàn bạc trao đổi về thuế GTGT hiện nay và phương hướng hoàn thiện luật thuế GTGT.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài trên em xin chân thành Thank thạc sỹ Phạm Đức Cường người đã trực tiếp hướng dẫn em trong việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này.
PHẦN I.
HIỆN TRẠNG VỀ THUẾ GTGT TRONG NỀN KINH TẾ.
1. Khái quát chung về thuế GTGT.
1.1. Khái niệm.
Khái niệm: Thuế GTGT là loại thuế gián thu được tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng.
Đối tượng chịu thuế GTGT: là các loại hàng hoá dịch vụ nhập khẩu, sản xuất trong nước bán cho các đối tượng tiêu dùng cho sản xuất, kinh doanh hay tiêu dùng khác trên lãnh thổ Việt Nam (trừ các đối tượng quy định tại điều 4 luật thuế GTGT là những hàng hoá, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT).
Đối tượng nộp thuế: là các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế (gọi là các cơ sở kinh doanh) và các tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) như các công ty, tổng công ty, xí nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, người kinh doanh độc lập và các tổ chức khác không phân biệt thành phần kinh tế, ngành nghề, hình thức tổ chức kinh doanh có hoạt động sản xuất, kinh doanh và các đối tượng không kinh doanh nhưng có nhập hàng hoá, dịch vụ chịu thuế đều là đối tượng nộp thuế GTGT.
Thuế suất: được coi là linh hồn của sắc thuế. Theo luật thuế GTGT hiện nay thuế suất có 4 mức.
+ Thuế suất 0%: áp dụng đối với các hàng hoá xuất khẩu, không phân biệt đối tượng xuất khẩu.
+ Thuế suất 5%: áp dụng đối với các hàng hoá dịch vụ thiết yếu như nước sạch phục vụ sinh hoạt, lương thực, thuốc chữa bệnh.
+ Thuế suất 10%: áp dụng đối với mọi loại dịch vụ không thuộc nhóm thuế suất 0%, 5% và 20%.
+ Thuế suất 20%: áp dụng đối với các loại hàng hoá, dịch vụ có phương án thanh toán cao như vàng bạc, đại lý tàu biển, dịch vụ môi giới, sổ xố kiến thiết và các hình thức sổ xố khác.
1.2. Phương pháp tính thuế.
1.2.1.Phương pháp khấu trừ thuế.
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế Thuế xuất thuế GTGT.
Khi bán hàng phải lập hoá đơn GTGT trong đó ghi rõ:
+Giá bán chưa có thuế GTGT
+Thuế GTGT.
+Tổng số tiền người mua phải thanh toán.
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá hay chứng từ nộp thuế GTGT của cửa hàng nhập khác và một số trường hợp theo quy dịnh của nhà nước được khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ nhất định trên giá trị hàng mua vào (theo bảng thống kê mua hàng, hoá đơn bán hàng).
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo quy định như sau:
Thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.
Thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ được khấu trừ phát sinh trong tháng nào được kê khai khấu trừ khi xác định số thuế phải nộp trong tháng đó, không phân biệt đã xuất dùng hay để trong kho.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links