daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài 2
II. TỔNG QUAN VỀ THỦY NGÂN 2
1. Định nghĩa 2
2. Tính chất 2
2.1. Tính chất vật lý 2
2.2. Tính chất hóa học 2
3. Đồng vị 2
4. Hợp chất của thủy ngân 2
4.1. Các hợp chất của thủy ngân (I) 2
4.2. Hợp chất thủy ngân (II) 2
4.3. Organomercury hợp chất 2z
5. Ứng dụng của thủy ngân 2
III. MỘT SỐ THẢM HỌA DO THỦY NGÂN GÂY RA 2
1. Những thảm họa thời xa xưa 2
2. Những thảm họa thời hiện đại 2
2.1. Thảm họa minamata 2
2.2. Thảm họa nhiễm độc thủy ngân ở Canada 2
IV. CƠ CHẾ LAN TRUYỀN, GÂY ĐỘC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY NGÂN ………………………………………………………………………………….2
1. Nguồn gốc phát sinh thủy ngân 2
1.1. Nguồn gốc tự nhiên 2
1.2. Nguồn gốc nhân tạo 2
2. Cơ chế lan truyền 2
2.1. Trong môi trường nước 2
2.2. Trong không khí 2
3. Cơ chế xâm nhập 2
4. Cơ chế gây độc 2
5. Ảnh hưởng của thủy ngân 2
5.1. Ảnh hưởng đến môi trường 2
5.2. Ảnh hưởng đến con người 2
V. MỘT SỐ NGUY CƠ NHIỄM ĐỘC THỦY NGÂN HAY GẶP VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH 2
1. Một số nguy cơ nhiễm độc Thủy ngân hay gặp 2
1.1. Nhiễm độc thủy ngân trong nguồn nước 2
1.2. Nguy cơ nhiễm Thủy ngân từ đèn compact 2
1.3. Mỹ phẩm 2
1.4. Trong các thuốc tráng dương, tăng cường sinh lực 2
1.5. Trong các loại thực phẩm 2
1.5.1. Trong động vật (nhất là cá biển) 2
1.5.2. Rau quả 2
1.6. Trong một số hóa chất bảo quản 2
1.7. Trong nha khoa và một số công cụ y khoa (nhiệt kế, dụng cụ). 2
2. Một số cách xử lý và phòng tránh. 2
2.1. Giải pháp chung: “Kiểm soát nguồn tạo thủy ngân” 2
2.2. Giải pháp phòng tránh 2
2.2.1. Một số biện pháp bảo vệ bản thân và gia đình để giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc thủy ngân tại nhà 2
2.2.2. Một số biện pháp phòng tránh nhiễm độc thủy ngân từ thực phẩm 2
2.3. Giải pháp xử lý hơi thủy ngân 2
2.3.1. Phương pháp dùng MnO2 trong quặng thiên nhiên 2
2.3.2. Phương pháp dùng Cl2 2
2.4. Các biện pháp dự phòng trong sản xuất 2
2.4.1. Biện pháp kỹ thuật 2
2.4.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân 2
VI. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 2
1. Kết luận 2
2. Kiến nghị 2
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay chúng ta có thể thấy được những hậu quả vô cùng đau thương của nhiễm độc thủy ngân như thảm họa Minamata, thảm họa Nigata, thảm họa ở Canada…. Đặc biệt, với tốc độ phát triển của các nền công nghiệp hiện đại, người ta càng lo ngại đến nguy cơ nhiễm độc thủy ngân. Ngày nay thủy ngân là tác nhân chủ yếu trong nhiều khí cụ vật lý: áp kế kỹ thuật, khí áp kế, bơm chân không; nhiệt kế thủy ngân là một trong những thiết bị phổ dụng nhất trên thế giới; đèn thủy ngân - thạch anh tạo ra bức xạ tử ngoại rất mạnh được sử dụng rộng rãi trong y học và trong công nghiệp hóa học...do vậy nguy cơ nhiếm độc thủy ngân là rất cao. Thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày như cá thịt…cũng có thể chứa thủy ngân mà chúng ta không hề hay biết. Mới đây, một quan chức Nhật Bản cho biết thịt cá voi và cá heo cung cấp cho các buổi ăn trưa tại những trường học trên toàn nước này đã nhiễm một lượng thủy ngân vượt xa tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế. Có thể nói nhiễm độc thủy ngân là vô hình và khó phòng tránh.
Tuy vậy, cũng phải đánh giá một cách công bằng. Thủy ngân chính là một “người bạn” thuộc dạng lâu năm nhất của con người và mang lại nhiều lợi ích nếu biết sử dụng đúng đắn. Vậy câu hỏi đặt ra là sử dụng thủy ngân như thế nào để thủy ngân mãi là bạn chứ không phải là kẻ thù của con người? Những nguy cơ nhiễm độc thủy ngân từ đâu? Làm cách nào để phòng tránh….Bài báo cáo: “Thủy ngân, hiểm họa khó lường” sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu nguồn gốc, thuộc tính, các dạng tồn tại của thủy ngân trong môi trường.
- Cơ chế lan truyền, gây độc của thủy ngân và những ảnh hưởng của thủy ngân đối với sức khỏe con người và môi trường.
- Những nguy cơ nhiễm độc thủy ngân và biểu hiện khi nhiễm độc.
- Một số cách phòng tránh nhiễm độc thủy ngân.
3. Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài
Qua đề tài này hy vọng sẽ giúp trang bị một số kiến thức cơ bản để các bạn và gia đình có thể an tâm khi sử dụng những sản phẩm, thiết bị có liên quan đến thủy ngân.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thị xã hương thủy, tỉnh thừa thiên huế Văn hóa, Xã hội 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - VDB - Giải pháp và kiến nghị Luận văn Kinh tế 0
H Nghiên cứu chế tạo điện cực than mềm biến tính oxit thủy ngân và ứng dụng trong phân tích von-ampe hòa tan Luận văn Sư phạm 0
T Quản lý chi ngân sách huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
M Đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại bệnh viện trên địa bàn Hà Nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp Môn đại cương 0
K Nghiên cứu tồn lưu metyl thủy ngân trong ngao (loài Meretrix Lyrata thuộc họ Veneridae ) ở môi trường nước lợ Môn đại cương 0
S Nghiêu cứu xác định Cloramphenicol trong dược phẩm bằng phương pháp Von-ampe sử dụng điện cực giọt thủy ngân treo Khoa học Tự nhiên 0
L Xác định lượng vết thủy ngân bằng phương pháp chiết pha rắn - quang học Khoa học Tự nhiên 2
N Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ hơi thủy ngân Khoa học Tự nhiên 0
B Nghiên cứu thu hồi thủy ngân và tái sinh than hoạt tính từ nguyên liệu đã qua xử lý hơi thủy ngân Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top