Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phụ lục II
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long - một truyện ngắn khơi gợi nhiều dư âm.
2. Mục tiêu dạy học
a) Kiến thức:
a1. Ngữ văn
- Vẻ đẹp của hình tượng con người lao động thầm lặng, cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn.
- Chất thơ trong một truyện ngắn.
a2. Địa lí
- Nhiệt độ không khí và sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
- Hiểu được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sa Pa.
a3. Giáo dục công dân
- Khái niệm lí tưởng sống và những biểu hiện của con người sống có lí tưởng.
- Hiểu cách phấn đấu, rèn luyện lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay.
- Vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp dựng xây đất nước.
a4. Mĩ thuật
- Nắm bắt được đặc điểm của tranh dáng và phương pháp vẽ tranh chân dung.
- Hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả cảnh đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
b) Kỹ năng:
b1. Ngữ văn
- Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại.
- Vận dụng các hiểu biết về thể loại truyện để phân tích cốt truyện, tình huống, nhân vật, nghệ thuật trần thuật của tác phẩm.
- Phân tích nhân vật chính và các nhân vật khác trong mối quan hệ với nhân vật chính.
- Cảm nhận một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc và chất thơ trong truyện.
b2. Địa lí
- Phân tích sự thay đổi khí hậu theo độ cao.
- Chỉ bản đồ để xác định vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sa Pa;
b3. Giáo dục công dân
Biết lập kế hoạch học tập, rèn luyện và tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp dựng xây đất nước trong tương lai và để thực hiện lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp của bản thân phù hợp với yêu cầu của xã hội.
b4. Mĩ thuật
- Thể hiện bài vẽ dáng đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
- Biết chọn chi tiết miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên (trong một tác phẩm văn học) để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, tranh minh họa tình huống truyện có bố cục và màu sắc hài hòa.
c) Thái độ:
- Yêu quý, trân trọng những con người lao động cống hiến quên mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
- Có ý thức nuôi dưỡng và bồi đắp cho bản thân lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp để cống hiến nhiều nhất cho gia đình, quê hương, đất nước.
- Tích cực học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức để góp phần tham gia tích cực vào sự nghiệp dựng xây đất nước trong tương lai.
- Yêu mến, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên trên khắp mọi miền đất nước. Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp đó.
- Ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành: biến những điều học được trong sách vở thành những việc làm, hành động
- Hình thành các kĩ năng sống cho bản thân: Tự nhận thức, Tự quản bản thân
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng: Học sinh lớp 9 - trường THCS Sài Sơn
Số lượng: 25 học sinh của các lớp đại trà 9C, D, G mà giáo viên thực hiện dự án trực tiếp giảng dạy.
Đặc điểm cần thiết khác của học sinh: Học sinh có hứng thú học tập, thích được tìm tòi, nghiên cứu, thể hiện khả năng của bản thân và có nguyện vọng muốn tham gia chủ đề.
4. Ý nghĩa của dự án
- Qua bài học giúp các em có khả năng phát triển tư duy, tìm tòi và nghiên cứu. Tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập bộ môn Ngữ văn.
- Hình thành ở giáo viên và học sinh ý thức thường xuyên vận dụng phương pháp dạy - học tích hợp các bộ môn; giúp học sinh có tư duy tổng hợp các kiến thức liên môn để vận dụng vào việc cảm thụ tác phẩm văn chương.
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học đi đôi với hành.
- Giúp các em thêm yêu thích tìm hiểu, khám phá cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương và yêu thích hơn bộ môn Ngữ văn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Sách giáo khoa: Ngữ văn 9; Địa lý 6, 9; GDCD 9; Mĩ thuật 7, 8.
- Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc bộ, audio “Sa Pa thành phố trong sương” (sáng tác: Vĩnh Cát), tranh ảnh minh họa.
- Đồ dùng cho học sinh hoạt động nhóm: giấy A4; bút màu, phiếu học tập.
- Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học: Máy tính, máy chiếu, webcam, phần mềm hỗ trợ cắt nhạc Sound Forge 7.0
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Dạy học theo chủ đề: “LẶNG LẼ SA PA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG - MỘT TRUYỆN NGẮN KHƠI GỢI NHIỀU DƯ ÂM được tiến hành thử nghiệm cho 25 học sinh khối 9 dưới hình thức ngoại khóa (vào buổi chiều)
Thời lượng thực hiện dự án: 3 tiết
6.1 Tiết 1: Chuẩn bị
Hoạt động 1: Học sinh và giáo viên cùng xác định yêu cầu, các tiểu chủ đề dưới sự định hướng và hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu chung: Tất cả học sinh đọc và soạn bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Các tiểu chủ đề có thể tích hợp là:
Văn học
Địa lý
Giáo dục công dân
Mĩ thuật
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI
1. Tên dự án dạy học:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9
BÀI: LẶNG LẼ SA PA
2. Mục tiêu dạy học:
a, Mục tiêu chung:
Về nội dung, tác phẩm văn học bao giờ cũng là một bức tranh sinh động về cuộc
sống và con người. Qua bức tranh đó người viết luôn gửi gắm những tình cảm, tư tưởng
và thể hiện thái độ của mình trước cuộc sống. Nhưng để tiếp cận giá trị tư tưởng chứa
đựng trong mỗi tác phẩm văn học thì người học cần có hiểu biết nhất định về bối
cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời tác phẩm… Nắm vững kiến thức đó học sinh sẽ tiếp nhận
tác phẩm một cách có hệ thống, không phiến diện, không lẫn lộn. …để từ đó có một
cách nhìn nhận và đánh giá đúng về tác phẩm. Chính vì thế mà trong một giờ học ngữ
văn, việc tích hợp một cách linh hoạt sáng tạo kiến thức liên môn sẽ giúp cho học sinh
không chỉ dễ dàng tiếp cận văn bản mà còn hiểu sâu sắc hơn những chi tiết nghệ thuật,
giá trị tư tưởng của tác phẩm. Nhờ vậy học sinh hiểu một cách sâu sắc bức thông điệp
mà tác giả gửi gắm, dần dần thay đổi nhận thức và hành động của bản thân để sống đẹp
hơn. Thông qua giờ học tích hợp liên môn này, học sinh có thể vận dụng được kiến
thức, hiểu biết của mình ở nhiều môn học khác nhau để giải quyết các câu hỏi, các tình
huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức
đồng thời ghi nhớ kiến thức một cách chủ động, biết vận dụng những hiểu biết có được
từ quá trình tiếp cận tác phẩm để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh.
b, Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Môn Ngữ văn: Giúp các em:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện đặc biệt là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống, và những suy nghĩ, tình cảm, trong
3
quan hệ với mọi người. Từ đó hiểu được chủ đề của truyện: ca ngợi con người lao động
với niềm hạnh phúc là được cống hiến.
- Môn Địa lí: Giúp các em vận dụng những kiến thức môn địa lý về tự nhiên của Lào
Cai. Qua những kiến thức đó các em cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
được miêu tả trong truyện đồng thời cũng cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật
sống và làm việc giữa thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng nhưng cũng không kém phần khắc
nghiệt.
- Môn Lịch sử: Giúp các em: Hiểu thêm về bối cảnh đất nước những năm 60-70 của
TK XX và phong trào Ba sẵn sàng của thanh niên. Từ đó cảm nhận lý tưởng sống đẹp
của thanh niên được thể hiện qua các nhân vật: anh thanh niên, cô kỹ sư ( trong tác
phẩm, nhân vật chính đã nhấn mạnh tư cách Đoàn viên của mình và khách 2 lần)
- Môn GDCD: Giúp học sinh: Cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn của nhân vật: có
tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, lý tưởng sống đẹp.
* Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật, cảm thụ chi tiết
nghệ thuật. Có ý thức cải tạo hoàn cảnh để làm cho cuộc sống trở nên thú vị, ý nghĩa.
* Về thái độ: Yêu mến , trân trọng vẻ đẹp của người lao động, yêu thiên nhiên, yêu lao
động. Có động cơ để hình thành lý tưởng sống cho bản thân.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2 bài dự thi cho ae tham khảo
Phụ lục II
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long - một truyện ngắn khơi gợi nhiều dư âm.
2. Mục tiêu dạy học
a) Kiến thức:
a1. Ngữ văn
- Vẻ đẹp của hình tượng con người lao động thầm lặng, cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm.
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn.
- Chất thơ trong một truyện ngắn.
a2. Địa lí
- Nhiệt độ không khí và sự thay đổi nhiệt độ của không khí.
- Hiểu được vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sa Pa.
a3. Giáo dục công dân
- Khái niệm lí tưởng sống và những biểu hiện của con người sống có lí tưởng.
- Hiểu cách phấn đấu, rèn luyện lí tưởng sống của thanh niên trong thời đại ngày nay.
- Vai trò, trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp dựng xây đất nước.
a4. Mĩ thuật
- Nắm bắt được đặc điểm của tranh dáng và phương pháp vẽ tranh chân dung.
- Hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả cảnh đẹp thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
b) Kỹ năng:
b1. Ngữ văn
- Đọc - hiểu truyện ngắn hiện đại.
- Vận dụng các hiểu biết về thể loại truyện để phân tích cốt truyện, tình huống, nhân vật, nghệ thuật trần thuật của tác phẩm.
- Phân tích nhân vật chính và các nhân vật khác trong mối quan hệ với nhân vật chính.
- Cảm nhận một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc và chất thơ trong truyện.
b2. Địa lí
- Phân tích sự thay đổi khí hậu theo độ cao.
- Chỉ bản đồ để xác định vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Sa Pa;
b3. Giáo dục công dân
Biết lập kế hoạch học tập, rèn luyện và tu dưỡng của bản thân để có đủ khả năng góp phần tham gia sự nghiệp dựng xây đất nước trong tương lai và để thực hiện lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp của bản thân phù hợp với yêu cầu của xã hội.
b4. Mĩ thuật
- Thể hiện bài vẽ dáng đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
- Biết chọn chi tiết miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên (trong một tác phẩm văn học) để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản, tranh minh họa tình huống truyện có bố cục và màu sắc hài hòa.
c) Thái độ:
- Yêu quý, trân trọng những con người lao động cống hiến quên mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
- Có ý thức nuôi dưỡng và bồi đắp cho bản thân lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp để cống hiến nhiều nhất cho gia đình, quê hương, đất nước.
- Tích cực học tập, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức để góp phần tham gia tích cực vào sự nghiệp dựng xây đất nước trong tương lai.
- Yêu mến, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên trên khắp mọi miền đất nước. Từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp đó.
- Ý thức hơn việc học phải đi đôi với hành: biến những điều học được trong sách vở thành những việc làm, hành động
- Hình thành các kĩ năng sống cho bản thân: Tự nhận thức, Tự quản bản thân
3. Đối tượng dạy học của dự án
Đối tượng: Học sinh lớp 9 - trường THCS Sài Sơn
Số lượng: 25 học sinh của các lớp đại trà 9C, D, G mà giáo viên thực hiện dự án trực tiếp giảng dạy.
Đặc điểm cần thiết khác của học sinh: Học sinh có hứng thú học tập, thích được tìm tòi, nghiên cứu, thể hiện khả năng của bản thân và có nguyện vọng muốn tham gia chủ đề.
4. Ý nghĩa của dự án
- Qua bài học giúp các em có khả năng phát triển tư duy, tìm tòi và nghiên cứu. Tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập bộ môn Ngữ văn.
- Hình thành ở giáo viên và học sinh ý thức thường xuyên vận dụng phương pháp dạy - học tích hợp các bộ môn; giúp học sinh có tư duy tổng hợp các kiến thức liên môn để vận dụng vào việc cảm thụ tác phẩm văn chương.
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học đi đôi với hành.
- Giúp các em thêm yêu thích tìm hiểu, khám phá cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương và yêu thích hơn bộ môn Ngữ văn.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Sách giáo khoa: Ngữ văn 9; Địa lý 6, 9; GDCD 9; Mĩ thuật 7, 8.
- Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc bộ, audio “Sa Pa thành phố trong sương” (sáng tác: Vĩnh Cát), tranh ảnh minh họa.
- Đồ dùng cho học sinh hoạt động nhóm: giấy A4; bút màu, phiếu học tập.
- Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học: Máy tính, máy chiếu, webcam, phần mềm hỗ trợ cắt nhạc Sound Forge 7.0
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Dạy học theo chủ đề: “LẶNG LẼ SA PA” CỦA NGUYỄN THÀNH LONG - MỘT TRUYỆN NGẮN KHƠI GỢI NHIỀU DƯ ÂM được tiến hành thử nghiệm cho 25 học sinh khối 9 dưới hình thức ngoại khóa (vào buổi chiều)
Thời lượng thực hiện dự án: 3 tiết
6.1 Tiết 1: Chuẩn bị
Hoạt động 1: Học sinh và giáo viên cùng xác định yêu cầu, các tiểu chủ đề dưới sự định hướng và hướng dẫn của giáo viên.
- Yêu cầu chung: Tất cả học sinh đọc và soạn bài Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Các tiểu chủ đề có thể tích hợp là:
Văn học
Địa lý
Giáo dục công dân
Mĩ thuật
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI
1. Tên dự án dạy học:
TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9
BÀI: LẶNG LẼ SA PA
2. Mục tiêu dạy học:
a, Mục tiêu chung:
Về nội dung, tác phẩm văn học bao giờ cũng là một bức tranh sinh động về cuộc
sống và con người. Qua bức tranh đó người viết luôn gửi gắm những tình cảm, tư tưởng
và thể hiện thái độ của mình trước cuộc sống. Nhưng để tiếp cận giá trị tư tưởng chứa
đựng trong mỗi tác phẩm văn học thì người học cần có hiểu biết nhất định về bối
cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời tác phẩm… Nắm vững kiến thức đó học sinh sẽ tiếp nhận
tác phẩm một cách có hệ thống, không phiến diện, không lẫn lộn. …để từ đó có một
cách nhìn nhận và đánh giá đúng về tác phẩm. Chính vì thế mà trong một giờ học ngữ
văn, việc tích hợp một cách linh hoạt sáng tạo kiến thức liên môn sẽ giúp cho học sinh
không chỉ dễ dàng tiếp cận văn bản mà còn hiểu sâu sắc hơn những chi tiết nghệ thuật,
giá trị tư tưởng của tác phẩm. Nhờ vậy học sinh hiểu một cách sâu sắc bức thông điệp
mà tác giả gửi gắm, dần dần thay đổi nhận thức và hành động của bản thân để sống đẹp
hơn. Thông qua giờ học tích hợp liên môn này, học sinh có thể vận dụng được kiến
thức, hiểu biết của mình ở nhiều môn học khác nhau để giải quyết các câu hỏi, các tình
huống thực tế gắn với tác phẩm nhằm giúp người học dễ dàng chiếm lĩnh kiến thức
đồng thời ghi nhớ kiến thức một cách chủ động, biết vận dụng những hiểu biết có được
từ quá trình tiếp cận tác phẩm để giải quyết các tình huống trong thực tiễn, rèn luyện kỹ
năng sống cho học sinh.
b, Mục tiêu cụ thể:
* Về kiến thức:
- Môn Ngữ văn: Giúp các em:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện đặc biệt là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống, và những suy nghĩ, tình cảm, trong
3
quan hệ với mọi người. Từ đó hiểu được chủ đề của truyện: ca ngợi con người lao động
với niềm hạnh phúc là được cống hiến.
- Môn Địa lí: Giúp các em vận dụng những kiến thức môn địa lý về tự nhiên của Lào
Cai. Qua những kiến thức đó các em cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
được miêu tả trong truyện đồng thời cũng cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật
sống và làm việc giữa thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng nhưng cũng không kém phần khắc
nghiệt.
- Môn Lịch sử: Giúp các em: Hiểu thêm về bối cảnh đất nước những năm 60-70 của
TK XX và phong trào Ba sẵn sàng của thanh niên. Từ đó cảm nhận lý tưởng sống đẹp
của thanh niên được thể hiện qua các nhân vật: anh thanh niên, cô kỹ sư ( trong tác
phẩm, nhân vật chính đã nhấn mạnh tư cách Đoàn viên của mình và khách 2 lần)
- Môn GDCD: Giúp học sinh: Cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn của nhân vật: có
tinh thần trách nhiệm, tính tự giác, lý tưởng sống đẹp.
* Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật, cảm thụ chi tiết
nghệ thuật. Có ý thức cải tạo hoàn cảnh để làm cho cuộc sống trở nên thú vị, ý nghĩa.
* Về thái độ: Yêu mến , trân trọng vẻ đẹp của người lao động, yêu thiên nhiên, yêu lao
động. Có động cơ để hình thành lý tưởng sống cho bản thân.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
2 bài dự thi cho ae tham khảo
You must be registered for see links