quocanhmatkieng
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Sinh học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Hệ thống hóa cơ sở lý luận vấn đề dạy học theo hướng tích hợp. Nghiên cứu tổng quan về quan điểm dạy học tích hợp. Phân tích nội dung kiến thức và chương trình Sinh học THPT đặc biệt là chương trình Sinh học lớp 12 và những nội dung kiến thức có thể tích hợp kiến thức toán học. Thiết kế và tổ chức dạy học một số bài trong chương trình Sinh học 12 theo hướng tích hợp Toán học. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển nền kinh tế tri thức, ở đó
xã hội đổi thay hàng ngày, lượng thông tin và kiến thức bùng nổ hàng giờ. Vì
vậy, nếu quá trình giáo dục đào tạo nào vẫn thuần tuý là nơi truyền đạt và
cung cấp kiến thức, nâng cao chất lượng đào tạo vẫn chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm và lượng kiến thức có từ sách vở thì tiến trình giáo dục đó sẽ luôn
luôn rơi vào trạng thái bị động, đẩy người học ngập chìm trong biển thông tin
và kiến thức, và như thế sẽ không đáp ứng được mục tiêu của giáo dục là:
Đào tạo những con người năng động, sáng tạo có tri thức và bản lĩnh, có năng
lực giải quyết những vấn đề đa dạng trong những tình huống thực tiễn hàng
ngày của cuộc sống. Chính vì vậy giáo dục nhà trường phải là nơi đảm bảo
tin cậy các giá trị quan trọng của xã hội. Nhà trường không chỉ là nơi chỉ có
chức năng ưu tiên truyền đạt thông tin và kiến thức, mà còn phải là nơi dạy
cho học sinh cách tìm kiếm thông tin, cách xử lý và quản lý thông tin, cách tổ
chức các kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội thành sản phẩm khoa học của
chính mình. Đồng thời, nhà trường phải là nơi vừa trang bị cho học sinh kiến
thức cơ bản, phương pháp nhận thức và phương pháp tự học, vừa dạy học
sinh nhân cách và kĩ năng sống, khả năng thích ứng và xử lý tình huống thực
tiễn một cách có hiệu quả và có ý nghĩa. Do đó để đáp ứng tốt mục tiêu giáo
dục của đất nước theo tinh thần nghị quyết II trung ương Đảng khoá 8 và tiếp
cận với hiện đại hoá giáo dục ở các nước phát triển trên thế giới, chúng ta cần
mạnh dạn đổi mới tư duy và cách tổ chức quản lý giáo dục và đào tạo. Trong
đó chúng ta cần thay đổi cách nghĩ, cách làm trong công việc đổi mới nội
dung chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới nội dung phương pháp dạy
học, hướng tới nền kinh tế tri thức đang chuyển dịch theo hướng “xã hội
thông tin”, “xã hội học tập” nhằm đáp ứng mục đích: phát triển bền vững dựa
trên 4 trụ cột theo lời khuyến cáo của UNESCO là: Học để hiểu, học để làm,
học để hợp tác cùng chung sống và học để làm người.
Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần phát động một cuộc cách
mạng về học, để giải phóng nội lực tự học của người học, đổi mới cơ bản
cách học, cách dạy và cách quản lý trong tiến trình tổ chức giáo dục và đào
tạo. Để góp phần thực hiện tốt mục tiêu này, cần có những nghiên cứu lý luận
và nghiên cứu thực nghiệm sư phạm về cách học để có cách dạy tương ứng
đáp ứng nhu cầu của các đối tượng học khác nhau. Đồng thời trên cơ sở
nghiên cứu lí luận của vấn đề này để triển khai nghiên cứu thiết kế các tài
liệu giảng dạy hướng dẫn cách học đối với học sinh nhằm hoạt hoá tính tích
cực, tính chủ động và phát huy nội lực của người học, thông qua việc áp dụng
phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm.
Nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề quan trọng trong giáo dục
đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu đó thì đổi mới phương pháp dạy học là rất cần
thiết. Hiện nay xu hướng chung của thế giới là chuyển từ phương pháp dạy
học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang phương pháp dạy học “lấy học sinh
làm trung tâm”. Chủ trương của nền giáo dục nước ta là: Bỏ lối dạy truyền
thống, thầy đọc- trò chép, ít kích thích học sinh suy nghĩ, tư duy, hạn chế sự
phát triển nhận thức của học sinh. Thay vào đó là phương pháp mới, trong đó
trò là chủ thể của việc học, tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thầy chỉ
là tác nhân hỗ trợ hướng dẫn nhằm phát huy chức năng động của người học.
Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hoá sâu,
song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày càng rộng. Việc giảng dạy
các môn khoa học trong nhà trường phải phản ánh sự phát triển hiện đại của
khoa học, bởi vậy không thể cứ tiếp tục giảng dạy các khoa học như là
những lĩnh vực tri thức riêng rẽ. Mặt khác, như đã nói ở trên khối lượng kiến
thức khoa học đang gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập trong nhà
trường lại có hạn, do đó phải chuyển từ dạy học môn học riêng rẽ sang dạy
học các môn học tích hợp giúp học sinh sáng tạo hơn trong học tập và hiểu
bài dễ dàng hơn. Có thể nhiều người sẽ nói rằng cách dạy chương trình theo
tích hợp như vậy, từ một vấn đề ta có thể phát triển rộng ra rất nhiều thì làm
gì còn thời gian dạy các phần khác? Đúng là thời gian rất hạn chế và dạy theo
cách này rất mất thời gian nên ta không thể tham dạy tất cả mọi thứ. Giáo
viên phải biết chọn những vấn đề quan trọng, mấu chốt nhất để giảng dạy
theo cách tích hợp, còn những phần kiến thức nào dễ hiểu nên để học sinh tự
đọc sách giáo khoa hay các tài liệu tham khảo.
Toán học là một môn khoa học cơ sở, là tiền đề của các môn khoa
học khác. Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không
gian, các phép biến đổi. Nói một cách khác, đó là môn học về hình và số.
Theo quan điểm chính thống nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu
tượng, định nghĩa từ các tiền đề bằng cách sử dụng logic học và kí hiệu toán
học. Các quan điểm khác của nó được mô tả trong triết học toán. Do khả
năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là
ngôn ngữ của vũ trụ. Hiện nay lý thuyết toán học đã được tích hợp vào nhiều
môn học nhằm góp phần nâng cao tính chính xác, khoa học, giúp học sinh dễ
tiếp thu, tăng khả năng tư duy lôgic. Việc sử dụng toán học trong dạy học
hiện nay đang trở thành xu thế phổ biến.
Nội dung kiến thức sinh học 12 trung học phổ thông, đặc biệt là phần
tính quy luật của hiện tượng di truyền và phần sinh thái học mang tính lôgic
cao, nếu sử dụng được các kiến thức toán học vào phần này thì sẽ giúp học
sinh hệ thống hoá kiến thức một cách dễ dàng hơn, hiểu bài nhanh hơn.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, phát huy tính chủ động tích
cực của học sinh, chúng tui nghiên cứu đề tài “Tích hợp một số kiến thức
toán học trong dạy học sinh học 12 – Trung học phổ thông (Phần Di
truyền học và Sinh thái học)”
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tích hợp toán học trong dạy học phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12) nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ
động của người học.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung sách giáo khoa Sinh
học 12.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương trình Sinh học 12.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Các kiến thức toán học được tích hợp trong dạy học Sinh học 12
giúp người học hiểu rõ bản chất của các vấn đề sinh học, phát huy được hứng
thú học tập và nâng cao chất lượng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Dạy học tích hợp Toán học trong phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12).
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận vấn đề dạy học theo hướng tích hợp
7.2. Nghiên cứu tổng quan về quan điểm dạy học tích hợp
7.3. Phân tích nội dung kiến thức và chương trình Sinh học THPT đặc biệt
là chương trình Sinh học lớp 12 và những nội dung kiến thức có thể tích
hợp kiến thức toán học
\3. Mục tiêu nghiên cứu
Tích hợp toán học trong dạy học phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12) nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ
động của người học.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung sách giáo khoa Sinh
học 12.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương trình Sinh học 12.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Các kiến thức toán học được tích hợp trong dạy học Sinh học 12
giúp người học hiểu rõ bản chất của các vấn đề sinh học, phát huy được hứng
thú học tập và nâng cao chất lượng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Dạy học tích hợp Toán học trong phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12).
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận vấn đề dạy học theo hướng tích hợp
7.2. Nghiên cứu tổng quan về quan điểm dạy học tích hợp
7.3. Phân tích nội dung kiến thức và chương trình Sinh học THPT đặc biệt
là chương trình Sinh học lớp 12 và những nội dung kiến thức có thể tích
hợp kiến thức toán học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Sinh học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Hệ thống hóa cơ sở lý luận vấn đề dạy học theo hướng tích hợp. Nghiên cứu tổng quan về quan điểm dạy học tích hợp. Phân tích nội dung kiến thức và chương trình Sinh học THPT đặc biệt là chương trình Sinh học lớp 12 và những nội dung kiến thức có thể tích hợp kiến thức toán học. Thiết kế và tổ chức dạy học một số bài trong chương trình Sinh học 12 theo hướng tích hợp Toán học. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại phát triển nền kinh tế tri thức, ở đó
xã hội đổi thay hàng ngày, lượng thông tin và kiến thức bùng nổ hàng giờ. Vì
vậy, nếu quá trình giáo dục đào tạo nào vẫn thuần tuý là nơi truyền đạt và
cung cấp kiến thức, nâng cao chất lượng đào tạo vẫn chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm và lượng kiến thức có từ sách vở thì tiến trình giáo dục đó sẽ luôn
luôn rơi vào trạng thái bị động, đẩy người học ngập chìm trong biển thông tin
và kiến thức, và như thế sẽ không đáp ứng được mục tiêu của giáo dục là:
Đào tạo những con người năng động, sáng tạo có tri thức và bản lĩnh, có năng
lực giải quyết những vấn đề đa dạng trong những tình huống thực tiễn hàng
ngày của cuộc sống. Chính vì vậy giáo dục nhà trường phải là nơi đảm bảo
tin cậy các giá trị quan trọng của xã hội. Nhà trường không chỉ là nơi chỉ có
chức năng ưu tiên truyền đạt thông tin và kiến thức, mà còn phải là nơi dạy
cho học sinh cách tìm kiếm thông tin, cách xử lý và quản lý thông tin, cách tổ
chức các kiến thức mà học sinh đã lĩnh hội thành sản phẩm khoa học của
chính mình. Đồng thời, nhà trường phải là nơi vừa trang bị cho học sinh kiến
thức cơ bản, phương pháp nhận thức và phương pháp tự học, vừa dạy học
sinh nhân cách và kĩ năng sống, khả năng thích ứng và xử lý tình huống thực
tiễn một cách có hiệu quả và có ý nghĩa. Do đó để đáp ứng tốt mục tiêu giáo
dục của đất nước theo tinh thần nghị quyết II trung ương Đảng khoá 8 và tiếp
cận với hiện đại hoá giáo dục ở các nước phát triển trên thế giới, chúng ta cần
mạnh dạn đổi mới tư duy và cách tổ chức quản lý giáo dục và đào tạo. Trong
đó chúng ta cần thay đổi cách nghĩ, cách làm trong công việc đổi mới nội
dung chương trình giáo dục phổ thông, đổi mới nội dung phương pháp dạy
học, hướng tới nền kinh tế tri thức đang chuyển dịch theo hướng “xã hội
thông tin”, “xã hội học tập” nhằm đáp ứng mục đích: phát triển bền vững dựa
trên 4 trụ cột theo lời khuyến cáo của UNESCO là: Học để hiểu, học để làm,
học để hợp tác cùng chung sống và học để làm người.
Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần phát động một cuộc cách
mạng về học, để giải phóng nội lực tự học của người học, đổi mới cơ bản
cách học, cách dạy và cách quản lý trong tiến trình tổ chức giáo dục và đào
tạo. Để góp phần thực hiện tốt mục tiêu này, cần có những nghiên cứu lý luận
và nghiên cứu thực nghiệm sư phạm về cách học để có cách dạy tương ứng
đáp ứng nhu cầu của các đối tượng học khác nhau. Đồng thời trên cơ sở
nghiên cứu lí luận của vấn đề này để triển khai nghiên cứu thiết kế các tài
liệu giảng dạy hướng dẫn cách học đối với học sinh nhằm hoạt hoá tính tích
cực, tính chủ động và phát huy nội lực của người học, thông qua việc áp dụng
phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm.
Nâng cao chất lượng dạy học là một vấn đề quan trọng trong giáo dục
đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu đó thì đổi mới phương pháp dạy học là rất cần
thiết. Hiện nay xu hướng chung của thế giới là chuyển từ phương pháp dạy
học “lấy giáo viên làm trung tâm” sang phương pháp dạy học “lấy học sinh
làm trung tâm”. Chủ trương của nền giáo dục nước ta là: Bỏ lối dạy truyền
thống, thầy đọc- trò chép, ít kích thích học sinh suy nghĩ, tư duy, hạn chế sự
phát triển nhận thức của học sinh. Thay vào đó là phương pháp mới, trong đó
trò là chủ thể của việc học, tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thầy chỉ
là tác nhân hỗ trợ hướng dẫn nhằm phát huy chức năng động của người học.
Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hoá sâu,
song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày càng rộng. Việc giảng dạy
các môn khoa học trong nhà trường phải phản ánh sự phát triển hiện đại của
khoa học, bởi vậy không thể cứ tiếp tục giảng dạy các khoa học như là
những lĩnh vực tri thức riêng rẽ. Mặt khác, như đã nói ở trên khối lượng kiến
thức khoa học đang gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập trong nhà
trường lại có hạn, do đó phải chuyển từ dạy học môn học riêng rẽ sang dạy
học các môn học tích hợp giúp học sinh sáng tạo hơn trong học tập và hiểu
bài dễ dàng hơn. Có thể nhiều người sẽ nói rằng cách dạy chương trình theo
tích hợp như vậy, từ một vấn đề ta có thể phát triển rộng ra rất nhiều thì làm
gì còn thời gian dạy các phần khác? Đúng là thời gian rất hạn chế và dạy theo
cách này rất mất thời gian nên ta không thể tham dạy tất cả mọi thứ. Giáo
viên phải biết chọn những vấn đề quan trọng, mấu chốt nhất để giảng dạy
theo cách tích hợp, còn những phần kiến thức nào dễ hiểu nên để học sinh tự
đọc sách giáo khoa hay các tài liệu tham khảo.
Toán học là một môn khoa học cơ sở, là tiền đề của các môn khoa
học khác. Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không
gian, các phép biến đổi. Nói một cách khác, đó là môn học về hình và số.
Theo quan điểm chính thống nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu
tượng, định nghĩa từ các tiền đề bằng cách sử dụng logic học và kí hiệu toán
học. Các quan điểm khác của nó được mô tả trong triết học toán. Do khả
năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là
ngôn ngữ của vũ trụ. Hiện nay lý thuyết toán học đã được tích hợp vào nhiều
môn học nhằm góp phần nâng cao tính chính xác, khoa học, giúp học sinh dễ
tiếp thu, tăng khả năng tư duy lôgic. Việc sử dụng toán học trong dạy học
hiện nay đang trở thành xu thế phổ biến.
Nội dung kiến thức sinh học 12 trung học phổ thông, đặc biệt là phần
tính quy luật của hiện tượng di truyền và phần sinh thái học mang tính lôgic
cao, nếu sử dụng được các kiến thức toán học vào phần này thì sẽ giúp học
sinh hệ thống hoá kiến thức một cách dễ dàng hơn, hiểu bài nhanh hơn.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, phát huy tính chủ động tích
cực của học sinh, chúng tui nghiên cứu đề tài “Tích hợp một số kiến thức
toán học trong dạy học sinh học 12 – Trung học phổ thông (Phần Di
truyền học và Sinh thái học)”
3. Mục tiêu nghiên cứu
Tích hợp toán học trong dạy học phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12) nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ
động của người học.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung sách giáo khoa Sinh
học 12.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương trình Sinh học 12.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Các kiến thức toán học được tích hợp trong dạy học Sinh học 12
giúp người học hiểu rõ bản chất của các vấn đề sinh học, phát huy được hứng
thú học tập và nâng cao chất lượng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Dạy học tích hợp Toán học trong phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12).
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận vấn đề dạy học theo hướng tích hợp
7.2. Nghiên cứu tổng quan về quan điểm dạy học tích hợp
7.3. Phân tích nội dung kiến thức và chương trình Sinh học THPT đặc biệt
là chương trình Sinh học lớp 12 và những nội dung kiến thức có thể tích
hợp kiến thức toán học
\3. Mục tiêu nghiên cứu
Tích hợp toán học trong dạy học phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12) nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực chủ
động của người học.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Chương trình, nội dung sách giáo khoa Sinh
học 12.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương trình Sinh học 12.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Các kiến thức toán học được tích hợp trong dạy học Sinh học 12
giúp người học hiểu rõ bản chất của các vấn đề sinh học, phát huy được hứng
thú học tập và nâng cao chất lượng dạy học.
6. Phạm vi nghiên cứu
Dạy học tích hợp Toán học trong phần Di truyền học và Sinh thái học
(Sinh học 12).
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận vấn đề dạy học theo hướng tích hợp
7.2. Nghiên cứu tổng quan về quan điểm dạy học tích hợp
7.3. Phân tích nội dung kiến thức và chương trình Sinh học THPT đặc biệt
là chương trình Sinh học lớp 12 và những nội dung kiến thức có thể tích
hợp kiến thức toán học
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links