Download miễn phí Luận văn Tiến trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN, thực trạng và giải pháp





MỤC LỤC

 Trang

Mở đầu

Chương I. Tổng quan về khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) .

I. Sự ra đời và các mục tiêu của AFTA

1. Sự ra đời của AFTA

2. Mục tiêu của AFTA

II. Cơ chếvà các đặc trưng về tổ chức của tiến trình thực hiện AFTA.

1. Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) .

2. Vấn đề loại bỏ các hàng rào phi quan thuế .

3. Vấn đề hải hòa các thủ tục hải quan .

4. Các cơ chế phối hợp trong tiến trình thực hiện AFTA .

III. Việt nam tham gia vào AFTA

1. Tính tất yếu của việc Việt nam tham gia vào AFTA .

2. Những cơ hội và thách thức đối với Việt nam khi tham gia AFTA

Chương II. Tiến trình thực hiện AFTA của Việt nam .

I. Tình hình thực hiện AFTA của các nước ASEAN .

II. Tình hình thực hiện AFTA của Việt nam .

1. Tình hình cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt nam theo CEPT(AFTA) đến năm 2000 .

2. Vấn đề loại bỏ các hàng rào phi quan thuế và vấn đề hài hòa thủ tục hải quan.

3. Vấn đề xây dựng và công bố lịch cắt giảm thuế quan cho giai đoạn 2001 - 2006 .

III. Tác động của AFTA đến các hoạt động thương mại và đầu tư giữa Việt nam và các nước ASEAN .

1. Tác động đến các hoạt động thương mại

2. Tác động đến các hoạt động đầu tư. .

Chương III. Một số giải pháp cơ bản của Việt nam trong tiến trình thực hiện AFTA .

I. Triển vọng của tình hình thực hiện AFTA .

1. Những vấn đề đặt ra trong tiến trình AFTA

2. Triển vọng của AFTA .

II. Một số giải pháp cơ bản của Việt nam trong tiến trình thực hiện AFTA .

1. Một số giải pháp từ phía nhà nước .

2. Một số giả pháp từ phía các doanh nghiệp .

Kết luận . 1

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


a nhập khẩu.
- Các vấn đề về giám định hàng hóa.
- Các vấn đề về gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ được cấp sau và có hiệu lực hồi tố.
- Các vấn đề liên quan đén hoàn trả
II. Tình hình thực hiện AFTA của Việt nam .
1. Tình hình thực hiện cắt giảm thuế nhập khảu của Việt nam theo AFTA đến năm 2000.
Từ năm 1996, Việt nam đã liên tục công bố danh sách hàng hóa và mức thuế suất của các mặt hàng này tham gia CEPT/AFTA:
- Năm 1996 Chính phủ có Nghị định số 91/CP ngày 18/12/1995 đưa 857 mặt hàng đầu tiên vào Danh mục hàng hóa và thuế suất thực hiện CEPTcho năm 1996.
- Năm 1997 Chính phủ có Nghị định số 82/CP ngày 13/12/1996 công bố Danh mục và thuế suất các mặt hàng thực hiện CEPT năm 1997 với tổng số 1478 mặt hàng trong đó có 621 mặt hàng mới được thực hiệnêm vào.
- Năm 1998 Chính phủ có Nghị địnhsố 15/1998/NĐ-CP ngày 12/03/1998 ban hành Danh mục và thuế suất các mặt hàng hiện CEPT năm 1998 với tổng số 1615 mặt hàng trong đó 137 mặt hàng mới được đưa thêm vào.
- Năm 1999 Chính phủ có Nghị định số 14//1999/NĐ-CP ngày 14/03/1999 ban hành Danh mục và thuế suất các mặt hàng thực hiện CEPT năm 1999. Tại thực hiệnời điểm 01/01/1999, do Việt nam mới ban hành Luật thuếẫnk sửa đổi nên số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu mới tăng lên gấp đôi theo mã HS quốc tế. Do vậy, số dòng thuế trong Danh mục CEPT năm 1999 cũng tăng lên, đồng thời, năm 1999 cũng là năm đầu tiên Việt nam phải chuyển 20% số mặt hàng từ Danh mục loại trừ tạm thời để đưa vào cắt giảm. Tổng số mặt hàng cắt giảm trong Danh mục loại trừ tạm thời để đưa vào cắt giảm. Tổng số mặt hàng từ Danh mục CEPT là 3590 trong đó có khoảng 440 mặt hàng được chuyển đợt đầu tiên từ Danh mục TEL sang Danh mục cắt giảm IL để thực hiện CEPT.
- Năm 2000 Chính phủ có Nghị định số 09/2000/NĐ-CP ngày 21/03/2000 đưa thêm 640 dòng thuế nữa từ Danh mục TEL vào thực hiện CEPT năm 2000.
Như vậy, đến nay Danh mục CEPT 2000 của Việt nam gồm tổng cộng 4230 dòng thuế, chiếm khoảng 68% tổng số dòng thuế nhập khẩu phải thực hiện cắt giảm theo CEPT. Trong đó:
- Có 3590 dòng thuế đã đưa vào thực hiện CEPT từ những năm 1999 trỏ về trước (từ năm 1996 đến 1999) và đang tiếp tục được cắt giảm theo tiến trình. Do vậy hầu hết các mức thuế đều thấp hơn mức thuế MFN hiện hành, vì được giảm với tỷ lệ ít nhất là 5% hàng năm.
- Khoảng 640 dòng mới được chuyển từ Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) vào thực hiện cắt giảm trong năm 2000 chiếm khoảng 25% tổng số dòng thuế còn nằm trong Danh mục loại trừ tamj thời (TEL) tính đến hết năm 1999.
Trong`tổng số 4230 dòng thuế đưa vào thực hiện CEPT đến 2000 có:
- 1680 dòng thuế có mức thuế suất bằng 0%, chiếm 39% tổng số dòng thuế CEPT 2000 (1680 dòng /4230 dòng).
- 2960 dòng thuế có mức thuế suất 0-5%, chiếm 70% tổng số dòng thuế CEPT 2000.
- 820 dòng thuế trên 5% và dưới 20%, chiếm 20% tổng số dòng thuế CEPT 2000.
- 450 dòng thuế từ 25 - 50%, chiếm 10% tổng số dòng thuế CEPT 2000.
- Mức thuế trên 50% - 100%: không có dòng thuế nào (chưa đưa vào cắt giảm trong giai đoạn này mà để dồn vào các năm sau).
Như vậy đặc điểm chính của tiến trình cắt giảm thuế của Việt nam từ 1996 đến nay là:
- Những mặt hàng được đưa vào cắt giảm từ năm 1996-2000 chủ yếu là những mặt hàng có thuế suất từ 0 - 5% và nhóm <20%.
- Chưa bao gồm những mặt hàng sẽ tiến hành thuế hóa để bỏ các hàng rào phi quan thuế.
Hiện nay số dòng thuế còn lại trong Danh mục TEL khoảng 1.900 dòng và phải tiếp tục đưa vào cắt giảm thuế trong 3 năm tiếp theo đến 2003, mỗi năm cũng phải đưa vào ít nhất khoảng 600 dòng. Đặc biệt, cần lưu ý rằng bước cắt giảm thuế của các năm sau rất lớn vì Việt nam đề dồn các mặt hàng có thuế suất cao đưa vào căst giảm ở các năm sau, điều này có thể gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp.
2. Vấn đề loại bỏ các hàng rào phi quan thuế và hài hòa thủ tục hải quan:
Đối với Việt nam và các nước mới, những mặt hàng nào đã được đưa vào cắt giảm và có thuế suất thấp hơn 20% cũng phải loại bỏ hạn chế định luượng. Trên thực tế, cũng đã có những khiếu nại của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ASEAN về việc các nước cũ còn duy trí các biện pháp phi quan thuế đối với những mặt hàng đã quá thời hạn 5 năm.
Riêng với Việt nam, do những mặt hàng của ta đưa vào cắt giảm từ năm 1996 đến nay đều là những mặt hàng không áp dụng hạn chế số lượng, nên chưa có khiếu nại gì lớn. Tuy nhiên bắt đầu từ năm 200, sẽ có nhiều mặt hàng khi đưa vào cắt giảm sẽ phải loại bỏ ngay hạn chế định lượng.
Hiện nay, Bộ Thương mại đang chủ trị cùng với các Bộ, ngànhcó liên quan xây dựng lịch trình dỡ bỏ các hàng rào phi quan thuế ở Việt nam. Bộ Tài chính trên cơ sở hợp tác với các Bộ, ngành, cũng đang nghiên cứu cách và mức thuế hóa hay chuyển hình thức bảo hộ sao cho phù hợp với các yêu cầu bảo hộ cho các mặt hàng này khi các biện pháp phi quan thuế hiện này được dỡ bỏ.
Thủ tướng Chính phủ vừa qua đã có Quyết định số 242/1999/QĐ-TTg ngày 30/12/1999 về việc điều hành hàng hóa xuất nhập khẩu năm 2000. Công văn số 238/CP- KTTH ngày 10/03/2000 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc thu chênh lệch giá và tăng thuế suất thuế nhập khẩu một số mặt hàng khi bỏ áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu. Bộ Tài chính có Quyết định số 42/2000/QĐ-BTC ngày 17/03/2000 về việc quy định tỷ lệ thu chênh lệch giá đối với một số mặt hàng nhập khẩu. Đồng thời cũng đang khẩn trương nghiên cứu để ban hành mức thuế suất mới đối với các mặt hàng còn lại khi bỏ biện pháp hạn chế nhập khẩu.
3. Vấn đề xây dựng và công bố lịch cắt giảm thuế cho giai đoạn 2001 - 2006:
Để bảo đảm thực hiện cam kết CEPT/AFTA, ASEAN cũng quy định mỗi nước phải đưa ra lộ trình cụ thể về cắt giảm thuế quan của mình, nhằm công khai cho các nước khác vàcc doanh nghiệp của họ được biết. Hiện nay hầu hết các nước đã đưa ra.
Đối với nước Việt nam là một trong 4 nước thành viên tham gia thực hiện Hiệp định CEPT/AFTA chậm và có trình độ phát triển chậm hơn so với 6 nước: Singapore, Brunei, Malaysia, Indoneisia, Thailand và Philippine, Việt nam đã và cần có những cố gắng cao hơn nữa để thực hiện các quy định của Hiệp định. Song vẫn cần có bước đi bảo đảm thận trọng những hỗ trợ hợp lý cho các ngánhản xuất trong nước và tạo điều kiện cần thiết cho các công ty xuất nhập khẩu của ta tranh thủ mức thuế suất ưu đãi của các nước thành viên ASEAN để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng Việt nam có lợi thế cạnh tranh trong khu vực.
Vì thế, mặc dù tham gia thực hiện CEPT/AFTA ngay từ 1996, những đến 23/08/1997, Chính phủ mới thông qua Lịch trình cắt giảm thuế tổng thể đến năm 2006 để thực hiện CEPT (Thông báo số 103/CP ngày 23/08/1997 của VPCP).
Tháng 02/1998, được sự đồng ý của Chính phủ, Bộ Tài chính đã xuất bản cuốn tài liệu “Lịch trình giảm thuế của Việt nam để thực hiện Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA ”cho toàn bộ 10 năm đến 2006 của trên 2981 mặt hàng thuộc 2 Danh mục IL và TEL (theo mã biểu thuế cũ), nhằm cung cấp các thông tin định hướng cho các doanh nghiệp phấn đấu hướng tới cạnh trnah trong tương lai.
Tuy nhiên, theo lịch trình này, có một số vấn đề mà trong điều kiện mới hiện nay cần sửa lại:
- Từ 01/01/1999 Việt nam áp dụng biểu thuế xuất nhập khẩu mới dựa trên Hệ thống hài hòa thuế quan 96 (Harmonized System 96) là Biểu thuế quan tiêu chuẩn của Tổ chức Hải quan thế giới thông nhất công bố vào năm 1996 để áp dụng chung cho tất cả các nước trên thế giới. Mã số và cách phân loại có sự thay đối cho phù hợp với tiến độ phát triển của chủng loại mặt hàng trên thế giới, gồm 8 chữ số (mã cũ chỉ gồm 6 chữ số,).
- Chưa tính đến việc phải dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ sản xuất trong nước hiện nay.
- Ra đời trước các chiến lược phát triển của các ngành (các ngành năm 1999 mới đang triển khai xây dựng), nên có những thay đổi cần được điều chỉnh.
- Cần được xem xét cân đối lại trong tổng thể chiến lược hội nhập, đảm bảo sự nhất quán với các phương án cam kết WTO, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, Lịch trình gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan và thuế hóa theo Chương trình Miynzawa, cam kết thực hiện các chương trình tín dụng điều chỉnhcơ cấu (SAC), chương trình điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF),(mới phát sinh sau).
- Một mặt hàng có mức thuế suất ưu đãi cao bị đưa vào thực hiện ở cuối giai đoạn,nên sẽ bị “sốc” do mức giảm đột ngột mạnh, thiếu những tác động tích cực giúp cho các doanh nghiệp có những chủ động cần thiết trong sản xuất kinh doanh của mình.
Hiện nay, Bộ Tài chính đang khẩn trương nghiện cứu sửa đổi để có thể sớm công bố cho các doanh nghiệp biết cũng như thông báo cho các nước ASEAN khác theo quy định chung đã thống nhất. Định hướng lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu mới được xây dựng như sau:
Các nguyên tắc chủ yếu để xác định lại lịch trình mới:
* Căn cứ các quy định của Hiệp định CEPT và Nghị định thư về việc Việt nam gia nhập Hiệp định này:
Lịch trình phải chia ra 2 nhóm sản phẩm chính: nhóm cho CEPT từ năm 2000 về trước và nhóm nữa sẽ chuyển từ Danh mục TEL sang thực hiện Chương trình CEPT cho các năm 2001, 2002, 2003.
Năm 2003 sẽ phải hoàn thành việc chuyển toàn bộ các Danh mục TEL sang Danh mục...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán tài sản cố định trong tiến trình hội nhập – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp thủy sản Tỉnh Bạc Liêu Luận văn Kinh tế 0
D Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
G Doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề và giải pháp trong doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
T Tiến trình hội nhập CEPT trong quá trình tự do hoá thương mại của Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
A nâng cao khả năng cạnh tranh và lợi nhuận tại công ty TNHH Hiệp Hưng trong tiến trình hội nhập quốc tế Luận văn Kinh tế 0
C Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng trong tiến trình hội nhập Luận văn Kinh tế 0
L Tác động đối với tiến trình hội nhập kinh tế Việt nam vào AFTA, APEC và WTO Luận văn Kinh tế 0
T Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 0
G Sự can thiệp của Chính phủ vào hoạt động thương mại quốc tế trong tiến trình hội nhập của Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
M Doanh nghiệp Việt nam trong tiến trình hội nhập AFTA - Vấn đề và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top