Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Báo cáo về Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Tính thiết của việc nghiên cứu.........................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu...............................................2
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2
4. Cơ cấu của bài báo cáo.....................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................4
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIÊU CHUẨN CÔNG CHỨNG VIÊN..............4
1. Cơ sở lý luận chung về công chứng viên và tiêu chuẩn công chứng viên. 4
1.1 Khái niệm công chứng viên............................................................................4
1.2 Khái niệm tiêu chuẩn công chứng viên..........................................................4
1.3 Lược sử pháp lý về tiêu chuẩn công chứng viên............................................5
2. Quy định pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định của
Luật Công chứng............................................................................................7
2.1 Quy định của Luật Công chứng năm 2006.....................................................7
2.2 Quy định của Luật Công chứng năm 2014.....................................................8
3. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên...................11
3.1 Những mặt đạt được.....................................................................................11
3.2 Những hạn chế bất cập.................................................................................11
3.3 Tình huống minh họa....................................................................................13
1
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
4. Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị về tiêu chuẩn công chứng viên trong
Luật Công chứng..........................................................................................14
4.1 Nguyên nhân hạn chế, bất cập.........................................................14
4.2 Giải pháp, kiến nghị hướng hoàn thiện về tiêu chuẩn công chứng
viên theo quy định của Luật công chứng...............................................15
KẾT LUẬN........................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................17
2
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính thiết của việc nghiên cứu
Trong tiến trình đẩy mạnh phát trển kinh tế – xã hội đất nước, kéo theo
các quan hệ dân sự, thương mại, đất đai,… cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn. Do đó, nhu cầu cơng chứng các hợp đồng, giao dịch phát sinh trong đời
sống xã hội ngày càng gia tăng. Để đảm bảo cho lĩnh vực công chứng ngày
càng chặt chẽ và đạt hiệu quả cao Luật Công chứng năm 2014 ra đời thay thế
Luật Công chứng năm 2006 ghi nhận bước phát triển vượt bậc cho hoạt động
công chứng. Bên cạnh đó, đặt ra địi hỏi khơng nhỏ về số lượng và chất lượng
các công chứng viên trong các phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng để
đáp ứng xu thế hội nhập mới của nền kinh tế thị trường. Việc xem xét xác định
các tiêu chí làm cơng chứng viên cũng được dựa trên nhiều phương diện về tư
cách đạo đức, sức khỏe, kiến thức pháp lý1… thể hiện yêu cầu cao của Đảng,
Nhà nước và xã hội đối với lực lượng công chứng viên sau khi qua đào tạo với
mục đích đưa hoạt động của các cơng chứng viên trở thành là công cụ thực hiện
công lý gần gũi trực tiếp, giúp bảo đảm an toàn pháp lý. Từ đó tạo ra mơi
trường pháp lý ổn định nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập về thể chế, tạo
cơ sở pháp lý, xây dựng lòng tin và bảo vệ quyền lợi cho các bên khi tham gia
hoạt động cơng chứng trong và ngồi nước. Qua đó phát triển hoạt động cơng
chứng theo chủ trương xã hội hóa, nâng cao chất lượng và tính bền vững của
hoạt động cơng chứng phịng ngừa tranh chấp phát sinh, khắc phục những vấn
đề tồn xảy ra và hướng đến hoàn thiện pháp luật. Chính vì lý do trên, người viết
chọn đề tài “Tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định của Luật Cơng
Bùi Thái Hà, Học viện Tư Pháp, Giáo trình kỹ năng hành nghề công chứng tập 1, NXB. Tư Pháp, Hà Nội,
2020, trang 87.
1
1
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
chứng, những hạn chế bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật” để làm đề tài
viết báo cáo kết thúc học phần.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm tìm hiểu tiêu chuẩn cơng
chứng viên theo quy định của Luật Công chứng làm rõ hạn chế bất cập phát
sinh và hướng đề xuất.
Người viết tập trung phân tích nghiên cứu vấn đề vấn đề hoạt động cơng
chứng, có liên quan về công chứng viên, cơ sở lý luận và pháp lý các quy định
pháp luật về tiêu chuẫn công chứng viên theo quy định tại Luật Công chứng từ
khi ban hành đến nay. Từ đó đưa ra ý kiến chủ quan nhằm giải quyết hạn chế
bất cập đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình viết báo cáo, người viết sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu sách về tiêu chuẩn công
chứng viên theo quy định của Luật Công chứng, những hạn chế bất cập và
hướng hoàn thiện pháp luật.
Phương pháp phân tích luật viết về các quy định pháp luật.
Phương pháp thu thập tài liệu có liên quan đén đề tài.
Phương pháp so sánh, đối chiếu những quy định pháp luật về tiêu chuẩn
công chứng viên và thực tiễn phát sinh trên thực tế những hạn chế bất cập.
4. Cơ cấu của bài báo cáo
Cơ cấu bài báo cáo được chia thành: Phần mở đầu, phần nội dung, kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo.
Phần nội dung bài báo cáo đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về công chứng
viên làm rõ các khái niệm, lược sử pháp lý việc quy định các tiêu chuẩn công
2
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
chứng viên. Nghiên cứu các quy định pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên
thực tế áp dụng để nêu lên giải pháp đề xuất. Đây là phần xoáy sâu vào các quy
định pháp luật qua thực tế áp dụng để nêu lên hướng đề xuất từ những hạn chế
bất cập xảy ra.
3
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
PHẦN NỘI DUNG
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIÊU CHUẨN CƠNG
CHỨNG VIÊN
1. Cơ sở lý luận chung về cơng chứng viên và tiêu chuẩn công chứng viên
1.1 Khái niệm công chứng viên
Theo quy định của Luật Công chứng năm 2014 khoản 2 Điều 2 công
chứng viên là người đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật công chứng năm
2014, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng.
Với tư cách là một trong những chủ thể hoạt động công chứng, thay mặt
Nhà nước để chứng kiến và cơng nhận tính xác thực, hợp pháp của các thỏa
thuận, văn kiện, giấy tờ, hợp đồng dân sự …thông qua việc thực hiện hoạt công
chứng2. Được Bộ Tư pháp bổ nhiệm, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước, tuân
theo các quy định của nhà nước ban hành và thực hiện dịch vụ công do Nhà
nước ủy nhiệm giúp tổ chức và cá nhân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp một
cách hiệu quả hơn, ngăn chặn cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh
trong hợp đồng, thỏa thuận… đã và đang xảy ra trong hiện tại và tương lai. Vì
thế, cơng chứng viên phải là người am hiểu pháp luật và mọi mặt của đời sống
xã hội để có thể đáp ứng trước các nhu cầu về nhiều mặt của đời sống xã hội.
Từ đó vận dụng linh hoạt, đúng đắn kiến thức vào thưc tế tạo thuận lợi cho các
bên tham gia hoạt động công chứng hướng đến nhu cầu đảm bảo an toàn pháp
lý cho các bên khi tham gia hoạt động công chứng được hiệu quả.
1.2 Khái niệm tiêu chuẩn công chứng viên
Bùi Thái Hà, Học viện Tư Pháp, Giáo trình kỹ năng hành nghề công chứng tập 1, NXB. Tư Pháp, Hà Nội,
2020, trang 84.
2
4
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
Khơng có khái niệm cụ thể nào trong Luật về tiêu chuẩn công chứng
viên. Xuất phát từ Điều 8 Luật Công chứng năm 2014 3 quy định mà tiêu chuẫn
cơng chứng viên được người viết cho rằng đó ở đây đó là những căn cứ cần
thiết để xem xét và bổ nhiệm Công chứng viên.
1.3 Lược sử pháp lý về tiêu chuẩn công chứng viên
Trên cơ sở kế thừa các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động
cơng chứng, chứng thực được cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị đinh số
45/HĐBT ngày 27 tháng 02 năm 19911 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức và
hoạt động cơng chứng nhà nước Điều 14 Những người có đủ các điều kiện sau
đây có thể được bổ nhiệm làm cơng chứng viên “là cơng dân nước Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam; Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; Tốt nghiệp đại
học pháp lý; Đã làm công tác pháp luật từ 5 năm trở lên và được huấn luyện
nghiệp vụ công chứng…”. Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng 5 năm 1996 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước Điều 17 tiêu chuẩn để
được xem xét tuyển chọn và bổ nhiệm làm công chứng viên quy định “Công
dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn sau đây được xem
xét tuyển chọn và bổ nhiệm làm công chứng viên “Có phẩm chất chính trị, đạo
đức tốt, cơng minh, trung thực, liêm khiết, khách quan; Tốt nghiệp Đại học
Luật; Có thời gian cơng tác pháp luật từ 5 năm trở lên; Đã qua lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ công chứng. Công chứng viên phải hoạt động chuyên trách, không
được kiêm nhiệm công việc khác tại các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, và
không được hành nghề tự do”. Thông tư số 1411-TT/CC hướng dẫn thực hiện
Nghị định 31/CP, Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp
hướng dẫn cơng tác cơng chứng nhà nước… Nhìn lại các tiêu chuẩn về công
chứng viên đưa vào áp dụng qua các năm có sự tăng lên về số lượng các
3
Điều 8 Luật công chứng năm 2014.
5
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
chương và các điều khoản cũng có sự khác biệt Nghị định số 75/2000/NĐ-CP
ngày 8 tháng 12 năm 2000 về cơng chứng, chứng thực trong đó quy định Điều
30 điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên “Người có đủ các điều kiện,
tiêu chuẩn sau đây được xem xét, bổ nhiệm làm công chứng viên: Là công dân
Việt Nam thường trú tại Việt Nam; Có bằng cử nhân Luật và chứng chỉ tốt
nghiệp khố đào tạo nghề cơng chứng; Có phẩm chất đạo đức tốt; Có thời gian
cơng tác pháp luật liên tục từ 5 năm trở lên, kể từ khi có bằng cử nhân Luật; Đối
với những người đã có thời gian cơng tác pháp luật liên tục từ 5 năm trở lên
trước khi có bằng cử nhân Luật, thì thời gian cơng tác pháp luật sau khi có bằng
cử nhân Luật ít nhất là 2 năm liên tục….”. Việc xác định các tiêu chuẩn được cụ
thể hóa có sự bổ sung thay thế phù hợp xu thế phát triển đáp ứng nhu cầu giao
kết ngày càng phong phú, đa dạng về số lượng cũng như nội dung các lĩnh vực
giao kết4. Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng việc vận dụng các quy định trên bộc
lộ những bất cập về tổ chức, hoạt động quản lý dẫn đến vướng mắc trong việc
áp dụng ảnh hưởng đến mục đích mà đảng và Nhà nước gây hạn chế cho sự
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho việc bảo đảm
an toàn pháp lý cho các giao dịch dân sự, kinh tế, của các bên tham gia giao
dịch. Xuất phát từ đòi hỏi thưc tế từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11
năm 2006, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI, Luật cơng chứng năm 2006 đã
được thơng qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 07 năm 2007 với nội
dung gồm 8 Chương, 67 Điều. Đánh dấu sự chuyễn biến đáng kể về nội dung,
quy định của Luật Công chứng, lần đầu tiên Luật cụ thể hóa khái niêm về cơng
chứng5 thành một điều luật riêng biệt. Song song đó, các tiêu chuẩn cơng chứng
4
Q trình hình thành và phát triển cơng chứng ở Việt Nam
[Truy cập
15/7/2021].
5
Điều 2 Luật Công chứng năm 2006.
6
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
viên6 cũng được kế thừa và mỡ rộng so với các quy định tại các Thông tư, Nghị
định đươc ban hành trước đó. Hướng đến xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 20207 cũng như chiến lược
Cải cách tư pháp đến năm 20208 của Bộ Chính trị ra. Một người để được hành
nghề cần đạt được những tiêu chuẩn do Luật quy định. Hiện nay khi hoạt động
công chứng diễn tra ngày một sôi động công chứng viên trở thành chủ thể trực
tiếp tham gia, bên thứ ba phòng ngừa hạn chế tranh chấp chính vì thế các tiêu
chuẩn về công chứng viên thu hút được nhiều sự quan tâm hơn từ nhiều phía
Nhà nước, xã hội và chính từ những người muốn trở thành công chứng viên
trong tương lai. Vì thế để nâng tầm hoạt động cơng chứng, hồn thiện thể chế
về cơng chứng Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 7 thông qua Luật Công chứng năm 2014 ngày 20 tháng 6 năm 2014
và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 quy định tiêu chuẩn
cơng chứng viên tại Điều 8 góp phần cũng cố cơ sở pháp lý về tiêu chuẩn công
chứng viên.
2. Quy định pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định của
Luật Công chứng
2.1 Quy định của Luật Công chứng năm 2006
Theo quy định tại Điều 13 Luật Công chứng năm 2006 ban hành để trở
thành công chứng viên cần có các tiêu chuẩn :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Báo cáo về Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Tính thiết của việc nghiên cứu.........................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu...............................................2
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2
4. Cơ cấu của bài báo cáo.....................................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................4
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIÊU CHUẨN CÔNG CHỨNG VIÊN..............4
1. Cơ sở lý luận chung về công chứng viên và tiêu chuẩn công chứng viên. 4
1.1 Khái niệm công chứng viên............................................................................4
1.2 Khái niệm tiêu chuẩn công chứng viên..........................................................4
1.3 Lược sử pháp lý về tiêu chuẩn công chứng viên............................................5
2. Quy định pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định của
Luật Công chứng............................................................................................7
2.1 Quy định của Luật Công chứng năm 2006.....................................................7
2.2 Quy định của Luật Công chứng năm 2014.....................................................8
3. Thực tiễn áp dụng pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên...................11
3.1 Những mặt đạt được.....................................................................................11
3.2 Những hạn chế bất cập.................................................................................11
3.3 Tình huống minh họa....................................................................................13
1
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
4. Nguyên nhân, giải pháp, kiến nghị về tiêu chuẩn công chứng viên trong
Luật Công chứng..........................................................................................14
4.1 Nguyên nhân hạn chế, bất cập.........................................................14
4.2 Giải pháp, kiến nghị hướng hoàn thiện về tiêu chuẩn công chứng
viên theo quy định của Luật công chứng...............................................15
KẾT LUẬN........................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................17
2
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính thiết của việc nghiên cứu
Trong tiến trình đẩy mạnh phát trển kinh tế – xã hội đất nước, kéo theo
các quan hệ dân sự, thương mại, đất đai,… cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ
hơn. Do đó, nhu cầu cơng chứng các hợp đồng, giao dịch phát sinh trong đời
sống xã hội ngày càng gia tăng. Để đảm bảo cho lĩnh vực công chứng ngày
càng chặt chẽ và đạt hiệu quả cao Luật Công chứng năm 2014 ra đời thay thế
Luật Công chứng năm 2006 ghi nhận bước phát triển vượt bậc cho hoạt động
công chứng. Bên cạnh đó, đặt ra địi hỏi khơng nhỏ về số lượng và chất lượng
các công chứng viên trong các phịng cơng chứng, văn phịng cơng chứng để
đáp ứng xu thế hội nhập mới của nền kinh tế thị trường. Việc xem xét xác định
các tiêu chí làm cơng chứng viên cũng được dựa trên nhiều phương diện về tư
cách đạo đức, sức khỏe, kiến thức pháp lý1… thể hiện yêu cầu cao của Đảng,
Nhà nước và xã hội đối với lực lượng công chứng viên sau khi qua đào tạo với
mục đích đưa hoạt động của các cơng chứng viên trở thành là công cụ thực hiện
công lý gần gũi trực tiếp, giúp bảo đảm an toàn pháp lý. Từ đó tạo ra mơi
trường pháp lý ổn định nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập về thể chế, tạo
cơ sở pháp lý, xây dựng lòng tin và bảo vệ quyền lợi cho các bên khi tham gia
hoạt động cơng chứng trong và ngồi nước. Qua đó phát triển hoạt động cơng
chứng theo chủ trương xã hội hóa, nâng cao chất lượng và tính bền vững của
hoạt động cơng chứng phịng ngừa tranh chấp phát sinh, khắc phục những vấn
đề tồn xảy ra và hướng đến hoàn thiện pháp luật. Chính vì lý do trên, người viết
chọn đề tài “Tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định của Luật Cơng
Bùi Thái Hà, Học viện Tư Pháp, Giáo trình kỹ năng hành nghề công chứng tập 1, NXB. Tư Pháp, Hà Nội,
2020, trang 87.
1
1
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
chứng, những hạn chế bất cập và hướng hoàn thiện pháp luật” để làm đề tài
viết báo cáo kết thúc học phần.
2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm tìm hiểu tiêu chuẩn cơng
chứng viên theo quy định của Luật Công chứng làm rõ hạn chế bất cập phát
sinh và hướng đề xuất.
Người viết tập trung phân tích nghiên cứu vấn đề vấn đề hoạt động cơng
chứng, có liên quan về công chứng viên, cơ sở lý luận và pháp lý các quy định
pháp luật về tiêu chuẫn công chứng viên theo quy định tại Luật Công chứng từ
khi ban hành đến nay. Từ đó đưa ra ý kiến chủ quan nhằm giải quyết hạn chế
bất cập đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình viết báo cáo, người viết sử dụng các phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu sách về tiêu chuẩn công
chứng viên theo quy định của Luật Công chứng, những hạn chế bất cập và
hướng hoàn thiện pháp luật.
Phương pháp phân tích luật viết về các quy định pháp luật.
Phương pháp thu thập tài liệu có liên quan đén đề tài.
Phương pháp so sánh, đối chiếu những quy định pháp luật về tiêu chuẩn
công chứng viên và thực tiễn phát sinh trên thực tế những hạn chế bất cập.
4. Cơ cấu của bài báo cáo
Cơ cấu bài báo cáo được chia thành: Phần mở đầu, phần nội dung, kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo.
Phần nội dung bài báo cáo đi vào nghiên cứu cơ sở lý luận về công chứng
viên làm rõ các khái niệm, lược sử pháp lý việc quy định các tiêu chuẩn công
2
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
chứng viên. Nghiên cứu các quy định pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên
thực tế áp dụng để nêu lên giải pháp đề xuất. Đây là phần xoáy sâu vào các quy
định pháp luật qua thực tế áp dụng để nêu lên hướng đề xuất từ những hạn chế
bất cập xảy ra.
3
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
PHẦN NỘI DUNG
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TIÊU CHUẨN CƠNG
CHỨNG VIÊN
1. Cơ sở lý luận chung về cơng chứng viên và tiêu chuẩn công chứng viên
1.1 Khái niệm công chứng viên
Theo quy định của Luật Công chứng năm 2014 khoản 2 Điều 2 công
chứng viên là người đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật công chứng năm
2014, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng.
Với tư cách là một trong những chủ thể hoạt động công chứng, thay mặt
Nhà nước để chứng kiến và cơng nhận tính xác thực, hợp pháp của các thỏa
thuận, văn kiện, giấy tờ, hợp đồng dân sự …thông qua việc thực hiện hoạt công
chứng2. Được Bộ Tư pháp bổ nhiệm, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước, tuân
theo các quy định của nhà nước ban hành và thực hiện dịch vụ công do Nhà
nước ủy nhiệm giúp tổ chức và cá nhân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp một
cách hiệu quả hơn, ngăn chặn cũng như giải quyết các tranh chấp phát sinh
trong hợp đồng, thỏa thuận… đã và đang xảy ra trong hiện tại và tương lai. Vì
thế, cơng chứng viên phải là người am hiểu pháp luật và mọi mặt của đời sống
xã hội để có thể đáp ứng trước các nhu cầu về nhiều mặt của đời sống xã hội.
Từ đó vận dụng linh hoạt, đúng đắn kiến thức vào thưc tế tạo thuận lợi cho các
bên tham gia hoạt động công chứng hướng đến nhu cầu đảm bảo an toàn pháp
lý cho các bên khi tham gia hoạt động công chứng được hiệu quả.
1.2 Khái niệm tiêu chuẩn công chứng viên
Bùi Thái Hà, Học viện Tư Pháp, Giáo trình kỹ năng hành nghề công chứng tập 1, NXB. Tư Pháp, Hà Nội,
2020, trang 84.
2
4
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
Khơng có khái niệm cụ thể nào trong Luật về tiêu chuẩn công chứng
viên. Xuất phát từ Điều 8 Luật Công chứng năm 2014 3 quy định mà tiêu chuẫn
cơng chứng viên được người viết cho rằng đó ở đây đó là những căn cứ cần
thiết để xem xét và bổ nhiệm Công chứng viên.
1.3 Lược sử pháp lý về tiêu chuẩn công chứng viên
Trên cơ sở kế thừa các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động
cơng chứng, chứng thực được cơ quan có thẩm quyền ban hành Nghị đinh số
45/HĐBT ngày 27 tháng 02 năm 19911 của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức và
hoạt động cơng chứng nhà nước Điều 14 Những người có đủ các điều kiện sau
đây có thể được bổ nhiệm làm cơng chứng viên “là cơng dân nước Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam; Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; Tốt nghiệp đại
học pháp lý; Đã làm công tác pháp luật từ 5 năm trở lên và được huấn luyện
nghiệp vụ công chứng…”. Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng 5 năm 1996 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước Điều 17 tiêu chuẩn để
được xem xét tuyển chọn và bổ nhiệm làm công chứng viên quy định “Công
dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn sau đây được xem
xét tuyển chọn và bổ nhiệm làm công chứng viên “Có phẩm chất chính trị, đạo
đức tốt, cơng minh, trung thực, liêm khiết, khách quan; Tốt nghiệp Đại học
Luật; Có thời gian cơng tác pháp luật từ 5 năm trở lên; Đã qua lớp bồi dưỡng
nghiệp vụ công chứng. Công chứng viên phải hoạt động chuyên trách, không
được kiêm nhiệm công việc khác tại các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, và
không được hành nghề tự do”. Thông tư số 1411-TT/CC hướng dẫn thực hiện
Nghị định 31/CP, Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư pháp
hướng dẫn cơng tác cơng chứng nhà nước… Nhìn lại các tiêu chuẩn về công
chứng viên đưa vào áp dụng qua các năm có sự tăng lên về số lượng các
3
Điều 8 Luật công chứng năm 2014.
5
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
chương và các điều khoản cũng có sự khác biệt Nghị định số 75/2000/NĐ-CP
ngày 8 tháng 12 năm 2000 về cơng chứng, chứng thực trong đó quy định Điều
30 điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên “Người có đủ các điều kiện,
tiêu chuẩn sau đây được xem xét, bổ nhiệm làm công chứng viên: Là công dân
Việt Nam thường trú tại Việt Nam; Có bằng cử nhân Luật và chứng chỉ tốt
nghiệp khố đào tạo nghề cơng chứng; Có phẩm chất đạo đức tốt; Có thời gian
cơng tác pháp luật liên tục từ 5 năm trở lên, kể từ khi có bằng cử nhân Luật; Đối
với những người đã có thời gian cơng tác pháp luật liên tục từ 5 năm trở lên
trước khi có bằng cử nhân Luật, thì thời gian cơng tác pháp luật sau khi có bằng
cử nhân Luật ít nhất là 2 năm liên tục….”. Việc xác định các tiêu chuẩn được cụ
thể hóa có sự bổ sung thay thế phù hợp xu thế phát triển đáp ứng nhu cầu giao
kết ngày càng phong phú, đa dạng về số lượng cũng như nội dung các lĩnh vực
giao kết4. Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng việc vận dụng các quy định trên bộc
lộ những bất cập về tổ chức, hoạt động quản lý dẫn đến vướng mắc trong việc
áp dụng ảnh hưởng đến mục đích mà đảng và Nhà nước gây hạn chế cho sự
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho việc bảo đảm
an toàn pháp lý cho các giao dịch dân sự, kinh tế, của các bên tham gia giao
dịch. Xuất phát từ đòi hỏi thưc tế từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11
năm 2006, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI, Luật cơng chứng năm 2006 đã
được thơng qua và có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 07 năm 2007 với nội
dung gồm 8 Chương, 67 Điều. Đánh dấu sự chuyễn biến đáng kể về nội dung,
quy định của Luật Công chứng, lần đầu tiên Luật cụ thể hóa khái niêm về cơng
chứng5 thành một điều luật riêng biệt. Song song đó, các tiêu chuẩn cơng chứng
4
Q trình hình thành và phát triển cơng chứng ở Việt Nam
[Truy cập
15/7/2021].
5
Điều 2 Luật Công chứng năm 2006.
6
Tiêu chuẩn công chứng viên theo qui định của Luật cơng chứng, những hạn
chế bất cập và hướng hồn thiện pháp luật”
viên6 cũng được kế thừa và mỡ rộng so với các quy định tại các Thông tư, Nghị
định đươc ban hành trước đó. Hướng đến xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp
luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 20207 cũng như chiến lược
Cải cách tư pháp đến năm 20208 của Bộ Chính trị ra. Một người để được hành
nghề cần đạt được những tiêu chuẩn do Luật quy định. Hiện nay khi hoạt động
công chứng diễn tra ngày một sôi động công chứng viên trở thành chủ thể trực
tiếp tham gia, bên thứ ba phòng ngừa hạn chế tranh chấp chính vì thế các tiêu
chuẩn về công chứng viên thu hút được nhiều sự quan tâm hơn từ nhiều phía
Nhà nước, xã hội và chính từ những người muốn trở thành công chứng viên
trong tương lai. Vì thế để nâng tầm hoạt động cơng chứng, hồn thiện thể chế
về cơng chứng Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII,
kỳ họp thứ 7 thông qua Luật Công chứng năm 2014 ngày 20 tháng 6 năm 2014
và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 quy định tiêu chuẩn
cơng chứng viên tại Điều 8 góp phần cũng cố cơ sở pháp lý về tiêu chuẩn công
chứng viên.
2. Quy định pháp luật về tiêu chuẩn công chứng viên theo quy định của
Luật Công chứng
2.1 Quy định của Luật Công chứng năm 2006
Theo quy định tại Điều 13 Luật Công chứng năm 2006 ban hành để trở
thành công chứng viên cần có các tiêu chuẩn :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links