Phan_Tuan

New Member

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu công nghệ GPS _ GIS và ứng dụng trong quản lý lái xe của công ty cổ phần taxi Kim Liên





MỤC LỤC

MỤC LỤC.1

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT.6

BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH.8

LỜI CẢM ƠN .10

1. Lý do lựa chọn đề tài:.12

2. Đối tượng nghiên cứu.13

3. Phạm vi nghiên cứu.13

4. Hướng nghiên cứu của đề tài .14

5. Những nội dung nghiên cứu chính.14

6. Phương pháp nghiên cứu.14

7. Ý nghĩa khoa học: .14

Chương 1

HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ.15

1.1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIS.16

1.1.1. Phần cứng.16

1.1.2. Phần mềm.16

1.1.3. Dữ liệu địa lý.17

1.1.4. Con người.17

1.1.5. Chính sách và quản lý .18

1.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA GIS .18

1.2.1. Tham khảo địa lý.19

1.2.2. Mô hình vector và Raster .19

1.3. CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIS.20

1.3.1. Thu thập và nhập dữ liệu.20

1.3.2. Lưu trữ dữ liệu .21

1.3.3. Truy vấn tìm kiếm dữ liệu.21

1.3.4. Phân tích dữ liệu không gian.23

1.3.5. Hiển thị bản đồ.25

1.3.6. Xuất dữ liệu.26

1.4. TỔ CHỨC DỮ LIỆU TRONG GIS.26

1.5. CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN .26

1.5.1. Hỗ trợ thiết kế máy tính .26

1.5.2. Viễn thám và GPS - hệ thống định vị toàn cầu.27

1.5.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.273

1.6. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN GIS CỦA MAPINFO.27

1.6.1. Giới thiệu về MapX: .27

1.6.2. Hệ thống điều khiển .28

1.6.3. Các công cụ chuẩn của MapX: .29

1.6.4. Quản lý bản đồ theo mô hình các tầng.31

1.6.5. Tạo mới, thay đổi hay xóa bỏ các đối tượng đồ họa.32

1.6.6. Hiển thị dữ liệu của người sử dụng lên bản đồ.34

1.6.7. Quản lý và lựa chọn các đối tượng hiển thị trên bản đồ .35

1.7. TÌM HIỂU MAPXTREME.38

1.7.1. Xây dựng Servlet.40

1.7.2. MapJ API .45

1.8. KẾT LUẬN.49

Chương 2.

HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU .51

2.1. TÓM TẮT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ.51

2.1.1. GPS là gì?.51

2.1.2. Lịch sử phát triển của GPS .51

2.2. NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU GPS .52

2.2.1. Đặt vấn đề.52

2.2.2. Nguyên tắc của phép đo .52

2.3. HỆ THỐNG VỆ TINH GPS .55

2.3.1. Thành phần của GPS.56

2.3.2. Quỹ đạo vệ tinh .57

2.3.3. Tín hiệu GPS.59

2.3.4. Cấp chính xác của GPS.60

2.4. HỆ THỐNG GLONASS, GALILEO .61

2.4.1. Hệ thống GLONASS .61

2.4.2. Hệ thống GALILEO.62

2.5. CẤU TRÚC MÁY THU ĐỊNH VỊ VỆ TINH GPS .62

2.5.1. Sơ đồ cấu trúc máy thu.62

2.5.2. Giao thức của máy thu GPS.64

2.5.3. Các phép tính định vị thực hiện bằng máy thu GPS.65

2.6. TÍN HIỆU MÁY THU .68

2.6.1. Dạng sóng tín hiệu GPS .68

2.6.2. Cấu trúc gói dữ liệu GPS .694

2.6.3. Mã C/A và trải phổ tín hiệu GPS .70

2.7. MỨC NĂNG LƯỢNG TÍN HIỆU GPS.73

2.8. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH TỪ VỆ TINH ĐẾN

MÁY THU .74

2.8.1. Phương pháp đo giả cự ly .74

2.8.2. Phương pháp đo chu kỳ song mang .75

2.9. MỘT VÀI LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA GPS .76

2.9.2. Các ứng dụng trong trắc địa và bản đồ mặt đất .78

2.9.3.Các ứng dụng trong trắc địa và bản đồ trên biển .78

2.9.4. Các ứng dụng trong trắc địa và bản đồ hàng không .79

2.9.5. Các ứng dụng trong giao thông đường bộ .79

2.10. KẾT LUẬN.79

Chương 3

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS VÀ GIS TRONG QUẢN LÝ LÁI XE

CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TAXI KIM LIÊN .80

3.1. KIẾN TRÚC TỔNG QUÁT .80

3.1.1. Các thiết bị gắn trên xe.81

3.1.2. Trung tâm quản lý vị trí xe.83

3.1.3. Người sử dụng dịch vụ qua Internet .84

3.2. THIẾT KẾ THIẾT BỊ GẮN TRÊN XE.85

3.2.1. Sơ đồ khối của thiết bị gắn trên xe.85

3.2.2. Giải pháp cho khối điều khiển .87

3.2.3. Giải pháp cho khối bộ nhớ.87

3.2.4. Giải pháp cho khối nguồn nuôi.88

3.2.5. Giải pháp kết nối trao đổi thông tin với trung tâm .88

3.2.6. Giải pháp cho kết nối thu nhận thông tin từ GPS .88

3.3. QUẢN LÝ VỊ TRÍ CỦA XE .89

3.3.1. Truyền thông .89

3.3.2. Phần mềm tại trung tâm .90

3.3.3. Hiển thị bản đồ theo tiêu chuẩn MapInfo .92

3.3.4. Hiển thị vị trí hiện thời của xe .92

3.3.5. Xem lại lộ trình xe.92

3.3.6. Xác định vị trí trên nền web.92

3.4. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ.94

3.4.1. Cài đặt modul chương trình .945

3.4.2. Một số yêu cầu .95

3.5. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ GPS TRONG QUẢN LÝ XE TAXI CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN TAXI KIM LIÊN.95

3.5.1. Ưu điểm:.96

3.5.2. Những tồn tại: .97

3.5.3. Những đề xuất, giải pháp .99

3.6. KẾT LUẬN .101





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệu từ xa
MapXtreme Java Servlet
- Gửi trả dữ liệu từ xa sử dụng
tài nguyên server
- Thu nhập dữ liệu thông qua
trình điều khiển truy cập CSDL
Bảng 1.7. Các thành phần và chức nãng của chúng trong hệ thống
Các bước tương ứng với các số được đánh trên sơ đồ:
 Tạo MDF file trên server bằng việc truy cập tài nguyên dữ liệu sử dụng
trình điều khiển truy cập dữ liệu gốc cục bộ (local data provider).
 Đưa MDF file vào thư mục công cộng có thể truy cập được trên
webserver của applet
 Truyền nội dung MDF cho applet trên trình khách từ webserver
 Giữ các thiết lập trên MapJ về cho Scrver để truy cập tài nguyên dữ liệu
và tạo ảnh bản đồ.
 Sử dụng tài nguyên dữ liệu trên Server để xây dựng ảnh bản đồ
 Gửi trả ảnh bản đồ về cho trình khách hiển thị
Các đặc điểm này trên kiến trúc cho thấy phù hợp nhất đối với các ứng
dụng phát triển cho mạng Internet, ở đó môi trường phát triển đồng nhất
hơn và được điều khiển nhiều hơn.
 Medium Client/Medium Server
Trong kiến trúc Medium Client/Medium Server, trình applet có thể
được cấu hình để thông qua Servlet do người dùng định nghĩa có thể lấy
được dữ liệu và các ảnh bản đồ. Mô hình này được sử dụng khi applet hoạt
động như là một trình khách Client và cơ sở dữ liệu làm nguồn cho các đối
tượng hiển thị trên bản đồ nằm trên server. Servlet do người dùng định nghĩa
hoạt động trên server, vẫn nằm ở tầng giữa có khả năng thâm nhập cơ sở dữ
liệu.
44
Phía Client Truyền thông Phía Server
- HTML
Browser
- Applel
- Giao thức HTTP
- Yêu cầu bắt tay
(để đăng ký phiên
- MapXtreme Java Servlet do Người
dùng định nghĩa
- Chấp nhận các kết nối đồng thời
- Mỗi kết nối được cấp phát một đối
tượng MapJ
- MapJ có phiên kết nối
- Fill MDF với dữ liệu quá trình điều
khiển truy nhập cơ sở dữ liệu.
Bảng 1.8. Các thành phần và chức năng trong hệ thống
Các bước tương ứng thứ tự như sau:
 File MDF được tạo trên server từ dữ liệu lấy qua các trình kết nối cho
mỗi tầng
 Trình duyệt download trang HTML chứa applet để bắt đầu chạy applet
 Các đối tượng Java được dùng để gửi đi dữ liệu giữa applet phía khách
và servlet do người dùng định nghĩa trên server
 Một phiên làm việc được thiết lập giữa servlet do người dùng định
nghĩa và mỗi kết nối từ trình khách. Phiên này sẽ lưu giữ đối tượng
MapJ từ phía trình khách
Các điểm quan trọng cần lưu ý trong kiến trúc Medium Client/Medium
Server:
 Phía trình khách cần được lập trình, như những dịch vụ về kiến tạo và
thay đổi bản đồ được lập trình trên server.
 Việc truyền thông thực hiện qua các đối tượng tuần tự. Các đối tượng
MapJ này cho phép trao đổi tốt hơn dữ liệu giữa Client và server
 MapJ vẫn được thiết lập trên Server
 Server vẫn thực hiện chức năng gửi trả dữ liệu cho Client
45
 File MDF được tạo trên server thông qua các trình kết nối dữ liệu cục bộ
1.7.2. MapJ API
Đối tượng MapJ cung cấp một giao diện cho phép tạo các bản đồ thông
qua MapXtremeServlet. MapJ có thể tạo ra hai dạng yêu cầu :
 Yêu cầu về các dữ liệu dạng vector, được gọi là các Features
 Yêu cầu về file ảnh bản đồ.
Nhiệm vụ của MapJ là duy trì trạng thái của bản đồ, bao gồm các cung
đường trên các tầng, hệ thống tọa độ, các đơn vị khoảng cách và các đường
biên bản đồ.
Đối tượng MapJ có cấu hình để làm việc với các trình chủ và các trình
điều khiển truy nhập dữ liệu khác nhau. Mô hình thông dụng nhất của MapJ là
thành phần Client của MapXtremeservlet. MapJ gửi các yêu cầu cho mỗi thể
hiện của MapXtremeServlet và MapJ nhận các ảnh bản đồ và dừ liệu từ Servlet.
MapJ cũng có thể làm việc trong chế độ độc lập để lấy dữ liệu và các
bản đồ một cách trực tiếp.
Một số nội dung chi tiết của MapJ:
 Tạo bản đồ
 Khởi tạo một đối tượng MapJ:
Việc này được thực hiện thông qua dòng lệnh Java đơn giản
myMap = new MapJ ();
 Nạp dữ liệu bản đồ :
Khi đối tượng MapJ đã được khởi tạo phải nạp dữ liệu bản đồ cho nó.
Dữ liệu bản đồ là: Bản đồ địa lý (Geoset) và các chỉ định trên bản đồ. Nạp
bản đồ địa lý thông qua các cách loadGetset:
MyMap. loadGetset(geosetName,dataDir,ServlelURL),
 Gửi trả bản đồ theo yêu cầu của trình khách:
Để gửi trả bản đồ cho trình khách cần tạo một thể hiện của đối tượng
renderer.
 Tạo một đối tượng ImageRequestComposer:
46
ImageRequestComposer image RC=
ImageRequestComposer. create(myMap,256,
color. blue,>);
 Tạo một đối tượng MapXTremeImageRenderer
MapXtremeImageRenderer renderer=
New MapXTremeImageRenderer( m apxtreme servlet URL);
 Giữ trả bản đồ :
Renderer. renderer(image RC);
 Xuất bản đồ ra file :
Renderer. toFile(“comp. gif”);
 Điều khiển khung nhìn:
Khi bản đồ được hiển thị, có thể thay đổi khung nhìn của bản đồ để thấy
rõ hơn các chi tiết từng vùng. MapJ cung cấp một vài cách để điều
khiển khung nhìn bản đồ gồm :
Setzoom() và SetZoomAndCenter().
 Thiết lập tỷ lệ bản đồ:
Tỷ lệ Zoom là khoảng cách ngang của bản đồ. Dùng cách
SetZoom để thay đổi tỷ lệ Zoom bản đồ và được tính theo đơn vị khoảng
cách đang sử dụng để hiển thị bản đồ:
myMap. setZoom(500);
 Thiết lập lại trung tâm bản đồ :
Để sử dụng cách này, cần:
 Tạo một điểm theo tọa độ màn hình
Screenpoint = new Double Point (event.getX(), event.get Y());
 Chuyển về tọa độ đang dùng :
Worldpoint= myMap. transformScreen to Numberic (Screenpoint);
 Thiết lập lại trung tâm bản đồ theo điểm vừa tạo:
myMap.Setcenter(World point);
 Quản lý tầng bản đồ :
47
Mỗi một bản đồ số bao gồm một tập hợp các tầng. Mỗi một tầng có một
bản dữ liệu. Mỗi bản dữ liệu chứa thông tin về các đối tượng địa lý được hiển
thị trên một tầng. Các tầng được tạo nên từ các đối tượng địa lý được hiển
thị trên một tầng. Các tầng được tạo nên từ các đối tượng địa lý và dữ liệu
liên hợp. Muốn tạo một bản đồ gồm các tầng chứa các thông tin đi kèm, cần
có một bản đồ nền phù hợp cùng với việc phải truy vấn các thông tin trên
tầng tương ứng từ các nguồn dữ liệu khác nhau. Các thông tin này có thể
được phân tích để hiển thị trên từng tầng. Bản đồ dạng này rất hữu hiệu trong
việc hiển thị một quan hệ giữa các bản đồ.
 Tập hợp tầng (Layers):
Tập hợp các tầng có thể được truy nhập từ đối tượng MapJ và chứa các
đối tượng tầng. Các đối tượng tầng này, được tạo ra từ các bảng dữ liệu, kiến
tạo lên bản đồ. Mỗi một tầng chứa các đối tượng bản đồ khác nhau, chẳng hạn
như các vùng, điểm hay đường ...Tập hợp các tầng có các cách sử dụng
để thực hiện các thao tác như thêm, xóa các đối tượng khỏi tập hợp các tầng.
Bên cạnh các cách để truy nhập các tầng đối tượng này, đối
tượng tầng còn có các cách tìm kiếm và cho phép định vị các thông
tin đặc trưng của từng tầng. Thông qua các đối tượng tầng, có thể thực hiện
hầu hết các chức năng quan trọng trên bản đồ.
 Xây dựng tập hợp các tầng:
Để xây dựng bản đồ, trước tiên phải thêm các tầng vào tập hợp. Sau khi
bản đồ địa lý và các chỉ định cho bản đồ được nạp thì tập hợp tầng cũng được
hình thành. Ta có thể thêm các tầng vào tập hợp tầng bằng việc sử dụng
cách Layer.addMapDefinition hay cách Layer.addLayer.
 Hiển thị dữ liệu từ CSDL
Trình điều khiển truy nhập dữ liệu của MapXtreme Java cho phép tạo
các tầng bản đồ dựa trên các nguồn dữ liệu:
 Cơ sở dữ liệu Oracle
 Cơ sở dữ liệu Infomise Universal Server.
48
 Cơ sở dữ liệu SQL Server.
 JDBC bao gồm các bảng chứa các cột kinh độ và vĩ độ
 GeoTIFF và MIGrid Raster
Hình 1.9. Mô hình truy nhập CSDL
Để thêm một tầng vào tập hợp tầng, trước hết phải định nghĩa nó. Mỗi
một tầng có một đối tượng nội tại, đó là trình điều khiển truy nhập dữ liệu
chịu trách nhiệm truy nhập CSDL:
 Mô lả dữ liệu (TableDescHelpers):
TableDescHelpers là một bộ giao diện hỗ trợ mô tả nguồn dữ liệu mà
ta có thể truy nhập. Mỗi một giao diện tương ứng với một nguồn dữ liệu mà
MapXTreme có thể truy nhập. Với mỗi nguồn dữ liệu phải cấp một bộ tham
số tương ứng.
 Định nghĩa nguồn dữ liệu (DataProviderHelper)
Trong trường hợp nguồn dữ liệu là TAB file thì đường dẫn tới thư mục
chứa .tab chính là tham số để xác định nguồn dữ liệu. Do đó
DataProviderHelper cho các tab file chỉ lấy một tham số đó là đường dẫn tới
thư mục đó.
 DataProvider Ref:
DataProviderRef được sử dụng để mô tả bộ phận đảm nhiệm truy nhập
vào nguồn dữ liệu. Có hai khả năng có thể xảy ra :
Renderer
Data Provider
Data Provider
Data Provider
Oracle
Oracle
Oracle
MapXtreme
49
 Ứng dụng (tiến trình) chứa đối tượng MapJ và tầng cần tạo có thể
truy cập trực tiếp vào nguồn dữ liệu.
 Ứng dụng MapXtremeServlet truy nhập nguồn dữ liệu và sau đó
MapXtreme Servlet sẽ truyền dữ liệu về cho ứng dụng.
Hình 1.10. Sử dụng Load Data ProviderRef
Ở đây MapXtremeDataProviderRef được sử dụng khi Client yêu cầu
MapXtreme Servlet sẽ gửi trả dữ liệu về Client.
Hình 1.11. Sử dụng MapXtremeDataProvider
1.8. KẾT LUẬN
Chư...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu quy trình sản xuất bột ngũ cốc tại công ty CP SXTM Thực phẩm KAT Food Nông Lâm Thủy sản 0
D Tìm hiểu quy trình sản xuất dứa khoanh mini trong nước đường đóng hộp tại công ty cổ phần rau quả tiền giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Tìm hiểu quy trình công nghệ sản suất sữa chua 6 tấn/ngày Khoa học kỹ thuật 0
D Tìm hiểu sự thành công thách thức của một chuỗi cung ứng Luận văn Kinh tế 0
D tìm hiểu công nghệ nén ảnh jpeg, chuẩn jpeg và các loại jpeg. thử nghiệm ứng dụng cụ thể Công nghệ thông tin 0
D Tìm hiểu công tác sưu tầm hiện vật tại bảo tàng tỉnh nam định từ năm 2000 đến nay Luận văn Kinh tế 2
D tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất kem Khoa học kỹ thuật 0
D Tìm hiểu về thực trạng công tác tổ chức phân công hiệp tác lao động tại một tổ chức, từ đó đưa ra đánh giá, nhận xét và hướng hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top