hoatuyet_8891
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU.1
CHưƠNG 1CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VÀ
VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐIỆN NĂNG LIÊN TỤC. .2
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG. 2
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN . 2
1.3 NGUỒN ĐIỆN. 4
1.4 PHỤ TẢI ĐIỆN.5
1.4.1 Khái niệm về phụ tải điện. 5
1.4.2 Phân loại hộ phụ tải. 5
CHưƠNG 2 BỘ CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG ATS.8
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG. 8
2.1.1. Khái niệm. 8
2.1.2. Đặc điểm chung. . 8
2.1.3. Chức năng cơ bản của bộ ATS. . 9
2.2. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH. . 9
2.2.1. Phân loại. . 9
2.2.2. Nguyên lý điều chỉnh.10_Toc423978798
2.2.3.Quá trình hoạt động: . 11
2.2.4. Cấu trúc của bộ ATS. . 12
2.3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN ATS ĐIỂN HÌNH.. 13
2.3.1. Mô tả:. 13
2.3.2. chức năng và các thông số kỹ thuật của bộ điều khiển ATS. 16
2.4. CHưƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.21
2.4.1. Giới thiệu sơ đồ kết nối dây dùng cho contactor. . 2164
2.4.2. Nguyên lý làm việc của bộ chuyển nguồn ATS:. 23
CHưƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ATS BẰNG S7-200.25
3.1. TỔNG QUAN VỀ PLC S7-200.25
3.1.1. Giới thiệu chung:. 25
3.1.2 cấu trúc phần cứng: .28
3.1.2.1. Cấu trúc đơn vị cơ bản.29
3.1.2.2. Các Module của PLC.31
2.1.2.3. Thông số.33
3.2. CẤU TRÖC BỘ NHỚ.35
3.2.1. Nguyên tắc làm việc của cpu.37
3.2.2. Ngôn ngữ lập trình của plc s7-200.38
3.2.3. Phần mềm lập trình step7.46
3.2.4. Phần mềm mô phỏng trong plc s7 – 200.48
3.3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ATS.51
3.3.1. yêu cầu:.51
3.3.2. Sơ đồ nối điện cho plc. . 53
3.3.3. Chương trình điều khiển. .57
3.3.4. Kết quả thực nghiệm.60
KẾT LUẬN .61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.62
MỤC LỤC.63
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nhu cầu sử dụng điện năng, các thiết bị điện ngày càng được sử
dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực cuộc sống . Khả năng tự động hoá các quá trình
ngày được quan tâm đặt lên hàng đầu. Trong 1 số lĩnh vực công nghiệp hay
dân dụng nhu cầu cung cấp điện cần đảm bảo liên tục trong suốt quá trình
hoạt động của quá trình. Nó đảm bảo quá trình sản xuất là liên tục đem lại
chất lượng của sản phẩm. Đặc biệt là đem lai độ an toàn cho tính mạng con
người, an toàn của thiết bị tiêu thụ điện. Do vậy bộ điều khiển ATS có thể giải
quyết được vấn đề trên, nó là 1 mắt xích quan trọng trong hệ thống cung cấp
điện cho hộ phụ tải loại 1.
Nay em được nhận đề tài :" Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS
bằng PLC S7-200 ". Do GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn hướng dẫn nội dung
gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp và vấn đề đảm bảo điện
năng liên tục.
Chương 2: Tổng quan hệ thống PLC S7 200.
Chương 3: Xây dựng hệ thống ATS bằng s7-200. CHƢƠNG 1
CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐIỆN NĂNG LIÊN TỤC.
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG
Điện năng là một dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả
các lịnh vực hoạt động công nghiệp và đời sống của con người. Nhu cầu điện
ngày càng cao cả về sản lượng điện, khả năng cung cấp điện liên tục, chính vì
vậy chúng ta cần xây dựng thêm các hệ thống điện nhằm đảm bảo cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ. Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, các mạng
điện và các hộ tiêu thụ điện được liên kết với nhau thành một hệ thống để
thực hiện quá trính sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Mạng
điện là tập hợp các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường dây trên không và
các đường dây cáp. Mạng điện dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ
nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ.
Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xí
nghiệp. Nếu một tháng xảy ra mất điện 1-2 ngày xí nghiệp sẽ có thể không có
lãi, nếu mất lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu (Chủ yếu là
điện áp thấp) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, gây thứ phẩm, phế
phẩm, giảm hiệu suất lao động. Chất lượng điên áp đặc biệt quan trọng với xí
nghiệp may, xí nghiệp hóa chất, xí nghiệp chế tạo cơ khí điện tử chính xác. Vì
thế đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và nâng cao chất lượng điện năng là mói
quan tâm hàng đầu.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
Quá trính sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng xảy ra
tức thời. Điện năng nói chung không tích luỹ được, do không có phương tiện
dự trữ điện năng nên phụ tải điện tiêu thụ bao nhiêu năng lượng thì đồng thời
nguồn điện sản xuất ra bấy nhiêu và truyền tải đến phụ tải theo lưới điện. Trong quá trình sản xuất, truyền tải và tiêu thụ một phần điện năng bị mất mát
do phát nóng dây dẫn, rò điện và vầng quang. Sự cân bằng công suất giữa
nguồn điện và hộ tiêu thụ được thực hiện một cách tự nhiên. Khi công suất
của nguồn điện giảm đi thì công suất tiêu thụ của phụ tải cũng tự động giảm
theo và ngược lại, nhưng khi đó chất lượng điện năng là điện áp và tần số bị
thay đổi.
Công suất tác dụng của nguồn điện cung cấp cho phụ tải được xem là
đủ khi tần số của hệ thống điện bằng định mức (50 ÷60) [Hz]. Còn công suất
phản kháng được xem là đủ khi điện áp của hệ thống điện nằm trong giới hạn
cho phép. Khi thiếu công suất, tần số và điện áp giảm xuống, chất lượng điện
năng bị xấu đi. Để đảm bảo chất lượng điện năng của hệ thống điện và điều
chỉnh nó, đòi hỏi trong hệ thống điện luôn luôn có đủ công suất tác dụng và
phản kháng, muốn thế cần có một lượng công suất dự trữ.
Các quá trình trong hệ thống điện xảy ra rất nhanh chóng, vì vậy cần
phải có các thiết bị tự động tác động rất nhanh để điều khiển và bảo vệ hệ
thống điện. Hệ thống điện cung cấp năng lượng cho tất cả các ngành kinh tế
quốc dân và sinh hoạt của nhân dân, vì thế sự phát triển của hệ thống điện
phải kịp thời đáp ứng yêu cầu về năng lượng ngày càng tăng của đất nước.
Muốn vậy sự phát triển của hệ thống điện phải vượt trước một bước so với sự
phát triển của các ngành kinh tế khác. Việc thành lập các hệ thống điện khu
vực và hệ thống điện quốc gia thống nhất mang lại những lợi ích sau đây.
Tăng cường độ tin cậy cho các phụ tải. Các phụ tải lớn, quan trọng có
thể nhận điện từ nhiều nhà máy điện khác nhau. Có thể sử dụng một cách
kinh tế các nguồn nhiên liệu khác nhau (than đá, thuỷ năng, dầu mỏ, năng
lượng nguyên tử...) bằng cách phân bố kinh tế công suất cho các nhà máy
điện. Giảm được đáng kể công suất dự trữ trong hệ thống điện. Cho phép xây dựng trong hệ thống điện các tổ máy công suất lớn có các đặc tính kinh tế
cao.
Cho phép sử dụng cao hơn công suất đặt của các nhà máy điện do đồ
thị phụ tải của hệ thống điện được san bằng hơn so với đồ thị phụ tải của từng
phụ tải riêng rẽ. Tóm lại hệ thống điện là hệ thống đa chỉ tiêu, vận hành dưới
tác động của các yếu tố ngẫu nhiên và phát triển trong điều kiện bất định. Do
đó việc xây dựng được một cấu trúc của hệ thống điện có tính thích nghi cao,
tìm được phương pháp và phương tiện điều khiển tốt nhất sự phát triển vận
hành của hệ thống điện là một việc khó khăn phức tạp.
1.3 NGUỒN ĐIỆN
Điện năng được sản xuất tập chung trong các nhà máy điện. Hiện nay
các nhà máy điện lớn đều phát ra năng lượng dòng điện xoay chiều ba pha, rất
ít nhà máy phát năng lượng dòng điện một chiều. Trong công nghiệp muốn
dùng năng lượng dòng điện một chiều thì người ta dùng chỉnh lưu để biến đổi
năng lượng dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Nói chung ở các
nhà máy điện, các dạng năng lượng khác nhau muốn chuyển thành điện năng
đều phải biến đổi qua một cấp trung gian là cơ năng truyền động động cơ sơ
cấp truyền qua máy phát điện để biến thành điện năng. Nguồn năng lượng
thường dùng trong tuyệt đại đa số các nhà máy điện hiện nay vẫn là năng
lượng các chất đốt và năng lượng nước. Từ năm 1954, ở một số nước tiên tiến
đã bắt đầu xây dựng một số nhà máy điện dùng năng lượng nguyên tử. Dưới
đây trình bày sơ lược nguyên lý làm việc của ba loại nhà máy điện tương ứng
với ba nguồn năng lượng kể trên là nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện,
nhà máy điện nguyên tử.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU.1
CHưƠNG 1CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP VÀ
VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐIỆN NĂNG LIÊN TỤC. .2
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG. 2
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN . 2
1.3 NGUỒN ĐIỆN. 4
1.4 PHỤ TẢI ĐIỆN.5
1.4.1 Khái niệm về phụ tải điện. 5
1.4.2 Phân loại hộ phụ tải. 5
CHưƠNG 2 BỘ CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG ATS.8
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG. 8
2.1.1. Khái niệm. 8
2.1.2. Đặc điểm chung. . 8
2.1.3. Chức năng cơ bản của bộ ATS. . 9
2.2. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHỈNH. . 9
2.2.1. Phân loại. . 9
2.2.2. Nguyên lý điều chỉnh.10_Toc423978798
2.2.3.Quá trình hoạt động: . 11
2.2.4. Cấu trúc của bộ ATS. . 12
2.3. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN ATS ĐIỂN HÌNH.. 13
2.3.1. Mô tả:. 13
2.3.2. chức năng và các thông số kỹ thuật của bộ điều khiển ATS. 16
2.4. CHưƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN.21
2.4.1. Giới thiệu sơ đồ kết nối dây dùng cho contactor. . 2164
2.4.2. Nguyên lý làm việc của bộ chuyển nguồn ATS:. 23
CHưƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ATS BẰNG S7-200.25
3.1. TỔNG QUAN VỀ PLC S7-200.25
3.1.1. Giới thiệu chung:. 25
3.1.2 cấu trúc phần cứng: .28
3.1.2.1. Cấu trúc đơn vị cơ bản.29
3.1.2.2. Các Module của PLC.31
2.1.2.3. Thông số.33
3.2. CẤU TRÖC BỘ NHỚ.35
3.2.1. Nguyên tắc làm việc của cpu.37
3.2.2. Ngôn ngữ lập trình của plc s7-200.38
3.2.3. Phần mềm lập trình step7.46
3.2.4. Phần mềm mô phỏng trong plc s7 – 200.48
3.3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG ATS.51
3.3.1. yêu cầu:.51
3.3.2. Sơ đồ nối điện cho plc. . 53
3.3.3. Chương trình điều khiển. .57
3.3.4. Kết quả thực nghiệm.60
KẾT LUẬN .61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.62
MỤC LỤC.63
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nhu cầu sử dụng điện năng, các thiết bị điện ngày càng được sử
dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực cuộc sống . Khả năng tự động hoá các quá trình
ngày được quan tâm đặt lên hàng đầu. Trong 1 số lĩnh vực công nghiệp hay
dân dụng nhu cầu cung cấp điện cần đảm bảo liên tục trong suốt quá trình
hoạt động của quá trình. Nó đảm bảo quá trình sản xuất là liên tục đem lại
chất lượng của sản phẩm. Đặc biệt là đem lai độ an toàn cho tính mạng con
người, an toàn của thiết bị tiêu thụ điện. Do vậy bộ điều khiển ATS có thể giải
quyết được vấn đề trên, nó là 1 mắt xích quan trọng trong hệ thống cung cấp
điện cho hộ phụ tải loại 1.
Nay em được nhận đề tài :" Thực hiện bộ chuyển nguồn tự động ATS
bằng PLC S7-200 ". Do GS.TSKH Thân Ngọc Hoàn hướng dẫn nội dung
gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp và vấn đề đảm bảo điện
năng liên tục.
Chương 2: Tổng quan hệ thống PLC S7 200.
Chương 3: Xây dựng hệ thống ATS bằng s7-200. CHƢƠNG 1
CUNG CẤP ĐIỆN CHO CÁC XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP
VÀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO ĐIỆN NĂNG LIÊN TỤC.
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG
Điện năng là một dạng năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả
các lịnh vực hoạt động công nghiệp và đời sống của con người. Nhu cầu điện
ngày càng cao cả về sản lượng điện, khả năng cung cấp điện liên tục, chính vì
vậy chúng ta cần xây dựng thêm các hệ thống điện nhằm đảm bảo cung cấp
điện cho các hộ tiêu thụ. Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, các mạng
điện và các hộ tiêu thụ điện được liên kết với nhau thành một hệ thống để
thực hiện quá trính sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng. Mạng
điện là tập hợp các trạm biến áp, trạm đóng cắt, các đường dây trên không và
các đường dây cáp. Mạng điện dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ
nhà máy điện đến các hộ tiêu thụ.
Điện năng thực sự đóng góp một phần quan trọng vào lỗ lãi của xí
nghiệp. Nếu một tháng xảy ra mất điện 1-2 ngày xí nghiệp sẽ có thể không có
lãi, nếu mất lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lượng điện xấu (Chủ yếu là
điện áp thấp) ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, gây thứ phẩm, phế
phẩm, giảm hiệu suất lao động. Chất lượng điên áp đặc biệt quan trọng với xí
nghiệp may, xí nghiệp hóa chất, xí nghiệp chế tạo cơ khí điện tử chính xác. Vì
thế đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và nâng cao chất lượng điện năng là mói
quan tâm hàng đầu.
1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN
Quá trính sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng xảy ra
tức thời. Điện năng nói chung không tích luỹ được, do không có phương tiện
dự trữ điện năng nên phụ tải điện tiêu thụ bao nhiêu năng lượng thì đồng thời
nguồn điện sản xuất ra bấy nhiêu và truyền tải đến phụ tải theo lưới điện. Trong quá trình sản xuất, truyền tải và tiêu thụ một phần điện năng bị mất mát
do phát nóng dây dẫn, rò điện và vầng quang. Sự cân bằng công suất giữa
nguồn điện và hộ tiêu thụ được thực hiện một cách tự nhiên. Khi công suất
của nguồn điện giảm đi thì công suất tiêu thụ của phụ tải cũng tự động giảm
theo và ngược lại, nhưng khi đó chất lượng điện năng là điện áp và tần số bị
thay đổi.
Công suất tác dụng của nguồn điện cung cấp cho phụ tải được xem là
đủ khi tần số của hệ thống điện bằng định mức (50 ÷60) [Hz]. Còn công suất
phản kháng được xem là đủ khi điện áp của hệ thống điện nằm trong giới hạn
cho phép. Khi thiếu công suất, tần số và điện áp giảm xuống, chất lượng điện
năng bị xấu đi. Để đảm bảo chất lượng điện năng của hệ thống điện và điều
chỉnh nó, đòi hỏi trong hệ thống điện luôn luôn có đủ công suất tác dụng và
phản kháng, muốn thế cần có một lượng công suất dự trữ.
Các quá trình trong hệ thống điện xảy ra rất nhanh chóng, vì vậy cần
phải có các thiết bị tự động tác động rất nhanh để điều khiển và bảo vệ hệ
thống điện. Hệ thống điện cung cấp năng lượng cho tất cả các ngành kinh tế
quốc dân và sinh hoạt của nhân dân, vì thế sự phát triển của hệ thống điện
phải kịp thời đáp ứng yêu cầu về năng lượng ngày càng tăng của đất nước.
Muốn vậy sự phát triển của hệ thống điện phải vượt trước một bước so với sự
phát triển của các ngành kinh tế khác. Việc thành lập các hệ thống điện khu
vực và hệ thống điện quốc gia thống nhất mang lại những lợi ích sau đây.
Tăng cường độ tin cậy cho các phụ tải. Các phụ tải lớn, quan trọng có
thể nhận điện từ nhiều nhà máy điện khác nhau. Có thể sử dụng một cách
kinh tế các nguồn nhiên liệu khác nhau (than đá, thuỷ năng, dầu mỏ, năng
lượng nguyên tử...) bằng cách phân bố kinh tế công suất cho các nhà máy
điện. Giảm được đáng kể công suất dự trữ trong hệ thống điện. Cho phép xây dựng trong hệ thống điện các tổ máy công suất lớn có các đặc tính kinh tế
cao.
Cho phép sử dụng cao hơn công suất đặt của các nhà máy điện do đồ
thị phụ tải của hệ thống điện được san bằng hơn so với đồ thị phụ tải của từng
phụ tải riêng rẽ. Tóm lại hệ thống điện là hệ thống đa chỉ tiêu, vận hành dưới
tác động của các yếu tố ngẫu nhiên và phát triển trong điều kiện bất định. Do
đó việc xây dựng được một cấu trúc của hệ thống điện có tính thích nghi cao,
tìm được phương pháp và phương tiện điều khiển tốt nhất sự phát triển vận
hành của hệ thống điện là một việc khó khăn phức tạp.
1.3 NGUỒN ĐIỆN
Điện năng được sản xuất tập chung trong các nhà máy điện. Hiện nay
các nhà máy điện lớn đều phát ra năng lượng dòng điện xoay chiều ba pha, rất
ít nhà máy phát năng lượng dòng điện một chiều. Trong công nghiệp muốn
dùng năng lượng dòng điện một chiều thì người ta dùng chỉnh lưu để biến đổi
năng lượng dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Nói chung ở các
nhà máy điện, các dạng năng lượng khác nhau muốn chuyển thành điện năng
đều phải biến đổi qua một cấp trung gian là cơ năng truyền động động cơ sơ
cấp truyền qua máy phát điện để biến thành điện năng. Nguồn năng lượng
thường dùng trong tuyệt đại đa số các nhà máy điện hiện nay vẫn là năng
lượng các chất đốt và năng lượng nước. Từ năm 1954, ở một số nước tiên tiến
đã bắt đầu xây dựng một số nhà máy điện dùng năng lượng nguyên tử. Dưới
đây trình bày sơ lược nguyên lý làm việc của ba loại nhà máy điện tương ứng
với ba nguồn năng lượng kể trên là nhà máy nhiệt điện, nhà máy thuỷ điện,
nhà máy điện nguyên tử.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links