hathivnmp3
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT................
1.1.Cơ sở lý luận...........................................................................................
1.1.1.Khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt.......................................
1.1.2.Nguồn gốc hình thành chất thải sinh hoạt:.........................................
1.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................
1.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn ............................................................
1.2. Tổng quan về quản lý chất thải sinh hoạt ............................................
1.2.1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ...............
1.2.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ..............
1.2.3. Những kinh nghiệm quản lý có thể áp dụng cho tỉnh Nam Định......
1.2.4. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Nam Định .........
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN.........................
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................
2.1. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định................
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định ..............
2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu..................................
2.3.1. Phương pháp luận...............................................................................
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................
3.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Trực Ninh.........................................................................................................41
3.1.1. Thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh .............41
3.1.2 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh............................44
3.1.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 .....47
3.1.4. Thực trạng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt của huyện Trực Ninh......48
3.1.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý CTR sinh hoạt
huyện Trực Ninh...............................................................................................58
3.2. Đề xuất giải pháp ......................................................................................60
3.2.1. Giải pháp về chính sách ..........................................................................60
3.2.2. Giải pháp về quản lý................................................................................61
3.2.3. Đề xuất mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Trực Thái,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. ...................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................79
1. Kết luận.........................................................................................................79
2. Kiến nghị.......................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................81
PHỤ LỤC............................................................................................................................84
Phụ lục 1 .............................................................................................................................85
Phụ lục 2 .............................................................................................................................88
Phụ lục 3 .............................................................................................................................91
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội,các khu đô thị và khu công
nghiệp cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt
góp phần làm tăng thu nhập cho đất nước, nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn
chất thải rắn và nhiều loại chất thải nguy hại khác.
Thực tế hiện nay hầu hết các đô thị nước ta đều chưa có khu xử lý tổng hợp
chất thải rắn bao gồm tái chế chất thải, lò đốt rác, bãi chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý
chất thải nguy hại, chất thải xây dựng, chế biến phân vi sinh, biến chất thải thành
năng lượng… Và cũng chưa có khu xử lý chất thải theo vùng, cụm đô thị hay cho
từng khu đô thị.
Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất
thải rắn phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ
chức xây dựng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một khu đô thị như phần lớn các
dự án hiện nay đang được thực hiện. Vấn đề quản lý chât thải rắn cũng phải được
xem xét toàn diện không chỉ riêng rẽ trong một cá thể đô thị mà phải ở trên diện
rộng như vùng, liên đô thị …. Mặt khác việc quản lý chất thải rắn muốn đạt hiệu
quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ không chạy theo sự phát triển của
các đô thị hiện nay. Nói một cách khác cần có sự những quy hoạch quản lý
chất thải rắn tổng hợp cho các đô thị phù hợp quy hoạch phát triển hệ thống đô thị
Việt Nam theo từng giai đoạn.
Bên cạnh đó, tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng đã phát sinh khối lượng lớn
rác thải sinh hoạt làm tăng áp lực lên môi trường. Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh
hoạt ở các địa phương còn nhiều hạn chế dẫn đến hiện tượng ô nhiễm môi trường
diễn ra ở nhiều nơi. Hơn nữa, cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn nhiều yếu
kém, chưa đồng bộ cho nên công tác vệ sinh môi trường chưa đi vào nề nếp. Do đó,
rác thải sinh hoạt đang là vấn đề bức xúc không chỉ ở riêng thành phố, nơi tập trung
đông dân cư mà còn ở cả khu vực nông thôn Tỉnh Nam Định là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, có
diện tích 1.634,4 km2, dân số khoảng 1,89 triệu người. Tỉnh Nam Định gồm 1 thành
phố và 9 huyện đến năm 2020 hệ thống đô thị của tỉnh bao gồm: 1 đô thị trung tâm,
3 đô thị nâng cấp từ thị trấn lên xã và 20 thị trấn. Bên cạnh đó, Nam Định còn là
một tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp – dịch vụ, du lịch.
Huyện Trực Ninh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng mang đậm nét đặc
trưng vùng nông thôn Việt Nam; là một trong những huyện có tiềm năng phát triển
kinh tế của tỉnh Nam Định. Tuy nhiên vấn đề môi trường mà đặc biệt là rác thải
sinh hoạt đang là vấn đề mà toàn huyện quan tâm để xử lý. Rác thải sinh hoạt của
huyện được xử lý bằng phương pháp chôn lấp là chủ yếu tuy nhiên việc xử lý chưa
đảm bảo gây ảnh hưởng tới môi trường: rác thải chưa được phân loại triệt để trước
khi đi vào chôn lấp, chi phí cho cán bộ công nhân viên chưa đảm bảo vì nguồn thu
từ địa phương chưa đủ để trang trải, nước thải từ hố chôn lấp không được xử lý triệt
để…dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh. Vì vậy cần có giải pháp phù hợp,
mang tính bền vững lâu dài và đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý môi
trường nói chung và quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng
Xuất phát từ yêu cầu trên và với mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu tìm
ra giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt có tính phù hợp cao đối với địa phương
nên tui lựa chon đề tài “Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” để góp phần vào công
tác quản lý chất thải nói chung của tỉnh Nam Định và công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt nói riêng của huyện Trực Ninh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt của huyện Trực Ninh.
- Nghiên cứu thành phần và khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh.
- Nghiên cứu cách phân loại, mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh
hoạt trên địạ bàn huyện Trực Ninh.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Trực Ninh
nhằm góp một phần vào công tác quản lý môi trường của huyện. 3. Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam.
- Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Nam Định.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam
Định:
+ Hiện trạng về cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
+ Hiện trạng về thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH: Nguồn phát sinh
CTRSH, Thành phần và khối lượng CTRSH, phương tiện thu gom và biện pháp xử
lý CTRSH, dự báo khối lượng CTRSH phát sinh đến năm 2020
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại huyện Trực Ninh,
tỉnh Nam Định:
+ Giải pháp chung: về cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức quản lý.
+ Đề xuất mô hình thí điểm về thu gom và xử lý CTRSH tại xã Trực Thái,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Chất thải rắn sinh hoạt của huyện Trực Ninh là đối tượng nghiên cứu của
luận văn.
- Phạm vi nghiên cứu là hiện trạng và quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Trực Ninh của tỉnh Nam Định với 21 xã, thị trấn(100 hộ dân trên địa bàn
huyện Trực Ninh).
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp phương pháp luận trong nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh
hoạt, đồng thời có thể mở rộng để nghiên cứu quản lý cho các thành phần chất thải
khác như chất thải y tế, nguy hại…
- Góp phần cung cấp tư liệu tham khảo trong đào tạo, tập huấn cũng như cho
các nghiên cứu khác liên quan đến chất thải rắn. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp thông tin cần thiết và những số liệu cơ bản về thành phần, tính
chất của chất thải sinh hoạt.
- Cung cấp cho huyện biện phápquản lý chất thải rắn sinh hoạt khả thi để có
thể áp dụng vào thực tiễn trong việc quản lý chất thải sinh hoạt
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn được trình bày trong 80 trang với 14 bảng và 16 hình. Ngoài phần
Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương như sau:
1) Chương 1: Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
2) Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu.
3) Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT................
1.1.Cơ sở lý luận...........................................................................................
1.1.1.Khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt.......................................
1.1.2.Nguồn gốc hình thành chất thải sinh hoạt:.........................................
1.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................
1.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn ............................................................
1.2. Tổng quan về quản lý chất thải sinh hoạt ............................................
1.2.1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ...............
1.2.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ..............
1.2.3. Những kinh nghiệm quản lý có thể áp dụng cho tỉnh Nam Định......
1.2.4. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Nam Định .........
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN.........................
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................................................
2.1. Địa điểm nghiên cứu .............................................................................
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định................
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định ..............
2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu..................................
2.3.1. Phương pháp luận...............................................................................
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................
3.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện
Trực Ninh.........................................................................................................41
3.1.1. Thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh .............41
3.1.2 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh............................44
3.1.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 .....47
3.1.4. Thực trạng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt của huyện Trực Ninh......48
3.1.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý CTR sinh hoạt
huyện Trực Ninh...............................................................................................58
3.2. Đề xuất giải pháp ......................................................................................60
3.2.1. Giải pháp về chính sách ..........................................................................60
3.2.2. Giải pháp về quản lý................................................................................61
3.2.3. Đề xuất mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Trực Thái,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. ...................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................79
1. Kết luận.........................................................................................................79
2. Kiến nghị.......................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................81
PHỤ LỤC............................................................................................................................84
Phụ lục 1 .............................................................................................................................85
Phụ lục 2 .............................................................................................................................88
Phụ lục 3 .............................................................................................................................91
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội,các khu đô thị và khu công
nghiệp cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt
góp phần làm tăng thu nhập cho đất nước, nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn
chất thải rắn và nhiều loại chất thải nguy hại khác.
Thực tế hiện nay hầu hết các đô thị nước ta đều chưa có khu xử lý tổng hợp
chất thải rắn bao gồm tái chế chất thải, lò đốt rác, bãi chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý
chất thải nguy hại, chất thải xây dựng, chế biến phân vi sinh, biến chất thải thành
năng lượng… Và cũng chưa có khu xử lý chất thải theo vùng, cụm đô thị hay cho
từng khu đô thị.
Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất
thải rắn phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ
chức xây dựng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một khu đô thị như phần lớn các
dự án hiện nay đang được thực hiện. Vấn đề quản lý chât thải rắn cũng phải được
xem xét toàn diện không chỉ riêng rẽ trong một cá thể đô thị mà phải ở trên diện
rộng như vùng, liên đô thị …. Mặt khác việc quản lý chất thải rắn muốn đạt hiệu
quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ không chạy theo sự phát triển của
các đô thị hiện nay. Nói một cách khác cần có sự những quy hoạch quản lý
chất thải rắn tổng hợp cho các đô thị phù hợp quy hoạch phát triển hệ thống đô thị
Việt Nam theo từng giai đoạn.
Bên cạnh đó, tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng đã phát sinh khối lượng lớn
rác thải sinh hoạt làm tăng áp lực lên môi trường. Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh
hoạt ở các địa phương còn nhiều hạn chế dẫn đến hiện tượng ô nhiễm môi trường
diễn ra ở nhiều nơi. Hơn nữa, cơ chế quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn nhiều yếu
kém, chưa đồng bộ cho nên công tác vệ sinh môi trường chưa đi vào nề nếp. Do đó,
rác thải sinh hoạt đang là vấn đề bức xúc không chỉ ở riêng thành phố, nơi tập trung
đông dân cư mà còn ở cả khu vực nông thôn Tỉnh Nam Định là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, có
diện tích 1.634,4 km2, dân số khoảng 1,89 triệu người. Tỉnh Nam Định gồm 1 thành
phố và 9 huyện đến năm 2020 hệ thống đô thị của tỉnh bao gồm: 1 đô thị trung tâm,
3 đô thị nâng cấp từ thị trấn lên xã và 20 thị trấn. Bên cạnh đó, Nam Định còn là
một tỉnh có tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp – dịch vụ, du lịch.
Huyện Trực Ninh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng mang đậm nét đặc
trưng vùng nông thôn Việt Nam; là một trong những huyện có tiềm năng phát triển
kinh tế của tỉnh Nam Định. Tuy nhiên vấn đề môi trường mà đặc biệt là rác thải
sinh hoạt đang là vấn đề mà toàn huyện quan tâm để xử lý. Rác thải sinh hoạt của
huyện được xử lý bằng phương pháp chôn lấp là chủ yếu tuy nhiên việc xử lý chưa
đảm bảo gây ảnh hưởng tới môi trường: rác thải chưa được phân loại triệt để trước
khi đi vào chôn lấp, chi phí cho cán bộ công nhân viên chưa đảm bảo vì nguồn thu
từ địa phương chưa đủ để trang trải, nước thải từ hố chôn lấp không được xử lý triệt
để…dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh. Vì vậy cần có giải pháp phù hợp,
mang tính bền vững lâu dài và đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý môi
trường nói chung và quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng
Xuất phát từ yêu cầu trên và với mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu tìm
ra giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt có tính phù hợp cao đối với địa phương
nên tui lựa chon đề tài “Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” để góp phần vào công
tác quản lý chất thải nói chung của tỉnh Nam Định và công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt nói riêng của huyện Trực Ninh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải sinh hoạt của huyện Trực Ninh.
- Nghiên cứu thành phần và khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh.
- Nghiên cứu cách phân loại, mạng lưới thu gom chất thải rắn sinh
hoạt trên địạ bàn huyện Trực Ninh.
- Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho huyện Trực Ninh
nhằm góp một phần vào công tác quản lý môi trường của huyện. 3. Nội dung nghiên cứu:
- Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam.
- Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Nam Định.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam
Định:
+ Hiện trạng về cơ cấu tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
+ Hiện trạng về thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH: Nguồn phát sinh
CTRSH, Thành phần và khối lượng CTRSH, phương tiện thu gom và biện pháp xử
lý CTRSH, dự báo khối lượng CTRSH phát sinh đến năm 2020
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH tại huyện Trực Ninh,
tỉnh Nam Định:
+ Giải pháp chung: về cơ chế, chính sách, cơ cấu tổ chức quản lý.
+ Đề xuất mô hình thí điểm về thu gom và xử lý CTRSH tại xã Trực Thái,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Chất thải rắn sinh hoạt của huyện Trực Ninh là đối tượng nghiên cứu của
luận văn.
- Phạm vi nghiên cứu là hiện trạng và quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện Trực Ninh của tỉnh Nam Định với 21 xã, thị trấn(100 hộ dân trên địa bàn
huyện Trực Ninh).
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp phương pháp luận trong nghiên cứu quản lý chất thải rắn sinh
hoạt, đồng thời có thể mở rộng để nghiên cứu quản lý cho các thành phần chất thải
khác như chất thải y tế, nguy hại…
- Góp phần cung cấp tư liệu tham khảo trong đào tạo, tập huấn cũng như cho
các nghiên cứu khác liên quan đến chất thải rắn. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp thông tin cần thiết và những số liệu cơ bản về thành phần, tính
chất của chất thải sinh hoạt.
- Cung cấp cho huyện biện phápquản lý chất thải rắn sinh hoạt khả thi để có
thể áp dụng vào thực tiễn trong việc quản lý chất thải sinh hoạt
6. Kết cấu của luận văn
Luận văn được trình bày trong 80 trang với 14 bảng và 16 hình. Ngoài phần
Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương như sau:
1) Chương 1: Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
2) Chương 2: Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương pháp nghiên
cứu.
3) Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nói chung và rác thải nhựa nói riêng trên địa bàn các xã/thị trấn., khái niệm cơ bản về chất thải rắn và chất thải rắn sinh hoạt, tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bao cao cong ta quan ly, thu gom, xu ly chat thai ran sinh hoat tren dia ban xa, hiện trạng công tác quản lý, thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Tân phúTP. HCM, Biện pháp quản lý chất thải rắn nói chung và CTR sinh hoạt, nghiên cứu khoa học về chất thải rắn sinh hoạt hồ chí minh, đánh giá tình hình xử lý ctrsh bằng công nghệ hỗn hợp tại các tỉnh, đè tài nghiên cứu về công tác quản lí chất thải rắn sinh hoạt tại huyện tam bình