Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1
B. NỘI DUNG………………………………………………………………………………..1
I. NHNN – Vai trò của NHNN đối với hoạt động phát hành tiền:…………………………1
1. NHNN:……………………………………………………………………………………..1
2. Vai trò của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động phát hành tiền:…………………….1
II. Hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:………………………………………..1
1. Lịch sử hoạt động phát hành tiền ở Việt Nam:…………………………………………..1
2. Cơ sở thực tiễn hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:……………………….2
3. Đặc điểm và các nguyên tắc phát hành tiền của NHNN Việt Nam:…………………….3
4. Các kênh phát hành tiền:…………………………………………………………………5
III. Cơ sở pháp lý thực hiện hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam hiện nay:…6
1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010:………………………………………..6
2. Nghị định 40/2012/NĐ-CP của Chính phủ về nghiệp vụ phát hành tiền; bảo quản, vận
chuyển tài sản quý và giấy tờ có giá trong hệ thống NHNN, tổ chức tín dụng và chi nhánh
ngân hàng nước ngoài: ………………………………………………………………………… 7
3. Thông tư số 23/2012/TT-NHNN do Thống đốc NHNN ban hành quy định về chế độ
điều hòa tiền mặt, giao dịch tiền mặt:…………………………………………………………….8
IV. Thực trạng và những đánh giá, kiến nghị tăng cường hiệu quả hoạt động phát hành
tiền của NHNN Việt Nam hiện nay:…………………………………………………………… 9
1. Những kết quả đạt được:………………………………………………………………….9
2. Hạn chế, bất cập:…………………………………………………………………………10
3. Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động phát hành tiền:…………………11
C. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………..15
D. DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO………………………………………………….16
Một số từ ngữ viết tắt:
Ngân hàng nhà nước: NHNN
Ngân hàng trung ương: NHTW
Ngân hàng thương mại: NHTM
Tổ chức tín dụng: TCTD
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N02
1
Luật Ngân Hàng
Bài tập nhóm tháng 1
A. LỜI MỞ ĐẦU
Nói đến tiền tệ, người ta thường gắn sự hiện diện của nó với nền kinh tế. Tuy nhiên, để có
được đồng tiền lưu thông trong nền kinh tế đó, phải trải qua một hoạt động rất quan trọng đó là
hoạt động phát hành tiền. Vậy, hoạt động đó như thế nào? Dưới đây, để làm rõ vấn đề này, nhóm
em xin lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hoạt động phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước hiện
nay và những cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động này”.
B. NỘI DUNG
I. NHNN – Vai trò của NHNN đối với hoạt động phát hành tiền:
1. NHNN: Điều 2 Luật NHNN VN năm 2010 quy định: “NHNN Việt Nam là cơ quan ngang
bộ của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Như vậy, xuất phát
từ định nghĩa này, có thể thấy:
- Vị trí pháp lý: NHNN vừa có vị trí pháp lý là một cơ quan quản lý nhà nước – cơ quan ngang
bộ của Chính phủ; vừa có vị trí là NHTW của nước Việt Nam.
- Chức năng: xuất phát từ vị trí pháp lý trên, NHNN cũng có hai nhóm chức năng tương ứng
đó là nhóm chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước, và nhóm chức năng của NHTW. Cụ
thể, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối;
thực hiện chức năng của NHTW về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung
ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
2. Vai trò của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động phát hành tiền:
Điều 16 Luật NHNN VN quy định: NHNN là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại. Như vậy, có thể thấy, với vai
trò là cơ quan duy nhất phát hành tiền, NHNN đóng vai trò chủ động trong hoạt động phát hành
tiền tệ, theo đó, việc xác định và đề nghị mức phát hành; quy trình phát hành từ việc in ấn, quản
lý, lưu trữ cho đến khi phát hành đưa ra lưu thông tiền tệ;… đều thuộc phạm vi quyền hạn của
NHNN. Đây là một chức năng thể hiện rõ nét vai trò NHTW của NHNN. Dưới đây sẽ làm rõ hơn
về vấn đề này.
II.
Hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:
1. Lịch sử hoạt động phát hành tiền ở Việt Nam:
Lịch sử hoạt động phát hành tiền ở Việt Nam không đồng thời với sự ra đời của NHNN Việt
Nam.Từ rất xa xưa, hoạt động phát hành tiền đã xuất hiện như một yêu cầu khách quan của nền
kinh tế và nằm dưới sự quản lý của các cơ quan khác nhau trong bộ máy nhà nước từng thời kì.
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N02
2
Luật Ngân Hàng
Bài tập nhóm tháng 1
Cụ thể: Thời phong kiến, hoạt động phát hành tiền do triều đình đảm nhiệm (cụ thể do Bộ Hộ
quản lý) và gần như mỗi đời vua, thậm chí mỗi lần thay đổi niên hiệu, lại cho phát hành loại tiền
mới như tiền đồng, tiền kẽm, tiền sắt, tiền giấy… để lưu thông trong dân chúng 1. Thời kì Pháp
thuộc, hoạt động phát hành tiền lại chủ yếu do Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân
hàng Đông Dương. Sau khi giành được độc lập (02/9/1945) một trong các yêu cầu đặt ra lúc
này là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng của chính quyền
để xây dựng và bảo vệ đất nước; vì thế, ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số
15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát
hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực hiện chính sách tín
dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với
địch. Tại Điều 2 Sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951 về việc thành lập ngân hàng quy
định: “Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có nghĩa vụ phát hành giấy bạc, điều hòa lưu thông tiền
tệ”. Kể từ thời điểm đó đến nay, mặc dù có nhiều văn bản pháp luật khác nhau được ban hành
nhằm củng cố và hoàn thiện địa vị pháp lí của NHNN nhưng thẩm quyền phát hành tiền vẫn
thuộc về một cơ quan duy nhất đó là NHNN Việt Nam, với tư cách là NHTW của nước
CHXHCN Việt Nam2.
Có thể thấy, mặc dù xuất hiện rất muộn so với hoạt động phát hành tiền, song, sự ra đời của
NHNN đã trở thành bước ngoặt lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Là thiết chế tiến bộ nhất trong
lịch sử quản lý tiền tệ, được xây dựng trên cơ sở tương thích với chế độ xã hội mới, NHNN đã và
đang đóng vai trò tích cực trong việc quản lý tiền tệ nói chung, trong đó có hoạt động phát hành
tiền.
2. Cơ sở thực tiễn hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:
Xuất phát từ bản chất là chủ thể quản lý chung đối với xã hội, ở bất cứ thời kỳ nào, nhà nước
cũng đều nắm bắt và thực hiện quyền quản lý của mình đối với hoạt động phát hành tiền tệ. Tuy
nhiên, công cụ và cách thực hiện quyền quản lý trong hoạt động này ở mỗi giai đoạn lại
có sự khác nhau. Hiện nay, hoạt động phát hành tiền được thực hiện bởi duy nhất NHNN Việt
Nam, đây là một cơ chế hoàn toàn hợp lý, phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam và trên thế giới. Cụ
thể, việc trao quyền năng cho NHNN thực hiện chức năng này, xuất phát từ một số nguyên do
sau:
Thứ nhất, đảm bảo sự thống nhất, tập trung trong hoạt động phát hành tiền tệ. Trước đây, trên
thế giới các NHTM cũng có quyền phát hành giấy bạc với số lượng và các loại hình giấy bạc hết
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1
B. NỘI DUNG………………………………………………………………………………..1
I. NHNN – Vai trò của NHNN đối với hoạt động phát hành tiền:…………………………1
1. NHNN:……………………………………………………………………………………..1
2. Vai trò của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động phát hành tiền:…………………….1
II. Hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:………………………………………..1
1. Lịch sử hoạt động phát hành tiền ở Việt Nam:…………………………………………..1
2. Cơ sở thực tiễn hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:……………………….2
3. Đặc điểm và các nguyên tắc phát hành tiền của NHNN Việt Nam:…………………….3
4. Các kênh phát hành tiền:…………………………………………………………………5
III. Cơ sở pháp lý thực hiện hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam hiện nay:…6
1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010:………………………………………..6
2. Nghị định 40/2012/NĐ-CP của Chính phủ về nghiệp vụ phát hành tiền; bảo quản, vận
chuyển tài sản quý và giấy tờ có giá trong hệ thống NHNN, tổ chức tín dụng và chi nhánh
ngân hàng nước ngoài: ………………………………………………………………………… 7
3. Thông tư số 23/2012/TT-NHNN do Thống đốc NHNN ban hành quy định về chế độ
điều hòa tiền mặt, giao dịch tiền mặt:…………………………………………………………….8
IV. Thực trạng và những đánh giá, kiến nghị tăng cường hiệu quả hoạt động phát hành
tiền của NHNN Việt Nam hiện nay:…………………………………………………………… 9
1. Những kết quả đạt được:………………………………………………………………….9
2. Hạn chế, bất cập:…………………………………………………………………………10
3. Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả của hoạt động phát hành tiền:…………………11
C. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………..15
D. DANH
MỤC
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO………………………………………………….16
Một số từ ngữ viết tắt:
Ngân hàng nhà nước: NHNN
Ngân hàng trung ương: NHTW
Ngân hàng thương mại: NHTM
Tổ chức tín dụng: TCTD
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N02
1
Luật Ngân Hàng
Bài tập nhóm tháng 1
A. LỜI MỞ ĐẦU
Nói đến tiền tệ, người ta thường gắn sự hiện diện của nó với nền kinh tế. Tuy nhiên, để có
được đồng tiền lưu thông trong nền kinh tế đó, phải trải qua một hoạt động rất quan trọng đó là
hoạt động phát hành tiền. Vậy, hoạt động đó như thế nào? Dưới đây, để làm rõ vấn đề này, nhóm
em xin lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hoạt động phát hành tiền của Ngân hàng Nhà nước hiện
nay và những cơ sở pháp lý để thực hiện hoạt động này”.
B. NỘI DUNG
I. NHNN – Vai trò của NHNN đối với hoạt động phát hành tiền:
1. NHNN: Điều 2 Luật NHNN VN năm 2010 quy định: “NHNN Việt Nam là cơ quan ngang
bộ của Chính phủ, là NHTW của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Như vậy, xuất phát
từ định nghĩa này, có thể thấy:
- Vị trí pháp lý: NHNN vừa có vị trí pháp lý là một cơ quan quản lý nhà nước – cơ quan ngang
bộ của Chính phủ; vừa có vị trí là NHTW của nước Việt Nam.
- Chức năng: xuất phát từ vị trí pháp lý trên, NHNN cũng có hai nhóm chức năng tương ứng
đó là nhóm chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước, và nhóm chức năng của NHTW. Cụ
thể, NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối;
thực hiện chức năng của NHTW về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung
ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
2. Vai trò của Ngân hàng nhà nước đối với hoạt động phát hành tiền:
Điều 16 Luật NHNN VN quy định: NHNN là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm tiền giấy và tiền kim loại. Như vậy, có thể thấy, với vai
trò là cơ quan duy nhất phát hành tiền, NHNN đóng vai trò chủ động trong hoạt động phát hành
tiền tệ, theo đó, việc xác định và đề nghị mức phát hành; quy trình phát hành từ việc in ấn, quản
lý, lưu trữ cho đến khi phát hành đưa ra lưu thông tiền tệ;… đều thuộc phạm vi quyền hạn của
NHNN. Đây là một chức năng thể hiện rõ nét vai trò NHTW của NHNN. Dưới đây sẽ làm rõ hơn
về vấn đề này.
II.
Hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:
1. Lịch sử hoạt động phát hành tiền ở Việt Nam:
Lịch sử hoạt động phát hành tiền ở Việt Nam không đồng thời với sự ra đời của NHNN Việt
Nam.Từ rất xa xưa, hoạt động phát hành tiền đã xuất hiện như một yêu cầu khách quan của nền
kinh tế và nằm dưới sự quản lý của các cơ quan khác nhau trong bộ máy nhà nước từng thời kì.
Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm 12 – Lớp N02
2
Luật Ngân Hàng
Bài tập nhóm tháng 1
Cụ thể: Thời phong kiến, hoạt động phát hành tiền do triều đình đảm nhiệm (cụ thể do Bộ Hộ
quản lý) và gần như mỗi đời vua, thậm chí mỗi lần thay đổi niên hiệu, lại cho phát hành loại tiền
mới như tiền đồng, tiền kẽm, tiền sắt, tiền giấy… để lưu thông trong dân chúng 1. Thời kì Pháp
thuộc, hoạt động phát hành tiền lại chủ yếu do Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân
hàng Đông Dương. Sau khi giành được độc lập (02/9/1945) một trong các yêu cầu đặt ra lúc
này là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ quan trọng của chính quyền
để xây dựng và bảo vệ đất nước; vì thế, ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số
15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát
hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực hiện chính sách tín
dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với
địch. Tại Điều 2 Sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951 về việc thành lập ngân hàng quy
định: “Ngân hàng Quốc gia Việt Nam có nghĩa vụ phát hành giấy bạc, điều hòa lưu thông tiền
tệ”. Kể từ thời điểm đó đến nay, mặc dù có nhiều văn bản pháp luật khác nhau được ban hành
nhằm củng cố và hoàn thiện địa vị pháp lí của NHNN nhưng thẩm quyền phát hành tiền vẫn
thuộc về một cơ quan duy nhất đó là NHNN Việt Nam, với tư cách là NHTW của nước
CHXHCN Việt Nam2.
Có thể thấy, mặc dù xuất hiện rất muộn so với hoạt động phát hành tiền, song, sự ra đời của
NHNN đã trở thành bước ngoặt lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Là thiết chế tiến bộ nhất trong
lịch sử quản lý tiền tệ, được xây dựng trên cơ sở tương thích với chế độ xã hội mới, NHNN đã và
đang đóng vai trò tích cực trong việc quản lý tiền tệ nói chung, trong đó có hoạt động phát hành
tiền.
2. Cơ sở thực tiễn hoạt động phát hành tiền của NHNN Việt Nam:
Xuất phát từ bản chất là chủ thể quản lý chung đối với xã hội, ở bất cứ thời kỳ nào, nhà nước
cũng đều nắm bắt và thực hiện quyền quản lý của mình đối với hoạt động phát hành tiền tệ. Tuy
nhiên, công cụ và cách thực hiện quyền quản lý trong hoạt động này ở mỗi giai đoạn lại
có sự khác nhau. Hiện nay, hoạt động phát hành tiền được thực hiện bởi duy nhất NHNN Việt
Nam, đây là một cơ chế hoàn toàn hợp lý, phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam và trên thế giới. Cụ
thể, việc trao quyền năng cho NHNN thực hiện chức năng này, xuất phát từ một số nguyên do
sau:
Thứ nhất, đảm bảo sự thống nhất, tập trung trong hoạt động phát hành tiền tệ. Trước đây, trên
thế giới các NHTM cũng có quyền phát hành giấy bạc với số lượng và các loại hình giấy bạc hết
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links