Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tìm hiểu một số đặc điểm nghệ thuật kịch và tiểu thuyết của Victor Hugo
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Tiếp sau văn học Phục hưng và thế kỉ Ánh sáng, văn học
phương Tây thế kỉ XIX đã đạt được những thành tựu rực rỡ của
hai khuynh hướng văn học: chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện
thực. Với tính chất vạch trần bản chất xã hội đương thời, bênh
vực cho những con người lao khổ, chủ nghĩa hiện thực đã thực sự
phơi bày được bản chất của hiện thực, nâng cao lý trí con người.
Nhưng ngày nay, với cách nhìn nhận, cách đánh giá mới thì chủ
nghĩa lãng mạn vẫn là vô cùng cần thiết. Chủ nghĩa lãng mạn một
mặt sẽ thỏa mãn tâm hồn con người, mặt khác nó sẽ nuôi dưỡng,
bồi đắp, nâng cao tình cảm con người. Nói đến chủ nghĩa lãng
mạn thì không thể không nhắc đến cây đại thụ tỏa bóng rợp thế kỉ
XIX – Victor Hugo. Thành tựu của ông đã đem đến nhựa sống
tươi tốt, ương mầm cho tâm hồn bao thế hệ. Chính điều đó, tư
tưởng và nghệ thuật của V.Hugo bao giờ cũng là những hạt ngọc
tỏa sáng cho chính dân tộc ông và có những giá trị phổ biến cho
các dân tộc khác.
Từ sự yêu thích văn chương cùng với sự yêu mến con người
ông, tui mạnh dạn chọn đề tài này với mong muốn tìm hiểu thấu
đáo, cặn kẽ hơn về một số đặc điểm nghệ nghệ thuật làm nên bút
pháp chủ nghĩa lãng mạn trong kịch và tiểu thuyết của V.Hugo.
Qua đó, giúp người tiếp nhận có được cái nhìn khái quát về tác
phẩm cũng như bước vào thế giới nghệ thuật tuyệt diệu của thơ
văn V.Hugo.
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Từ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về kịch
và tiểu thuyết của Hugo.Tuy nhiên, việc đi vào tìm hiểu những
yếu tố nghệ thuật làm nên bút pháp chủ nghĩa lãng mạn trong kịch
và tiểu thuyết V.Hugo thì hầu như chưa có một công trình cụ thể,
chuyên biệt.
Nghiên cứu về đặc điểm nghệ thuật kịch và tiểu thuyết của
V.Hugo là một đề tài khá lí thú, mới mẻ và cũng không đơn giản.
Do đó, để hoàn thành luận văn người viết dựa vào một số tài liệuTrang 2
của các tác giả kể trên và những tài liệu liên quan đến V.Hugo
(được liệt kê ở mục Tài liệu tham khảo).
III. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này cố gắng chỉ ra một số đặc điểm nghệ thuật
kịch và tiểu thuyết mà ông thường sử dụng trong quá trình sáng
tác.
Qua đó tui muốn tìm hiểu một cách sâu sắc, thấu đáo những
yếu tố nghệ thuật mà ông sử dụng để có thể lý giải vì sao tác
phẩm của V.Hugo lại có sức mạnh bất diệt, trở nên bất tử trong
lòng độc giả bao thế hệ. Từ việc nghiên cứu đề tài này, tui hy
vọng nó sẽ là chiếc chìa khóa giúp bạn đọc mở cánh cửa bước vào
thế giới nghệ thuật tác phẩm V.Hugo.
IV. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là một số đặc điểm nghệ thuật
kịch và tiểu thuyết của đại văn hào Victor Hugo.
Phạm vi nghiên cứu vở kịch “Hernani”, hai bộ tiểu thuyết
danh tiếng “Nhà thờ Đức Bà Paris” vá “Những người khốn khổ”.
V. Đóng góp của khóa luận
Việc đánh giá và tiếp cận văn học nước ngoài là vô cùng khó
khăn. Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật để khám phá
được nội dung là điều hết sức cần thiết.
tui hy vọng rằng khóa luận sẽ mang đến một cách tiếp cận
mới, có hiệu quả về tác phẩm văn học nước ngoài, nó sẽ là tài liệu
tham khảo hữu ích cho các bạn đồng môn trong quá trình nghiên
cứu và giảng dạy sau này.
VI. Phương pháp nghiên cứu
Chủ yếu là phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu. Tất cả
chỉ với một nguyện vọng là làm sao nghiên cứu khóa luận đạt kết
quả tốt nhất.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 3
VII. Cấu trúc luận văn
Khóa luận gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung,
phần kết luận. Trong đó, trọng tâm phần nội dung. Phần nội dung
gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận.
Chương 2: Khái quát về tác giả Victor Hugo.
Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật kịch và tiểu thuyết
của Victor Hugo.Trang 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I. Chủ nghĩa lãng mạn Tây Âu như một trào lưu
1. Cơ sở triết học
Về phương diện triết học Chủ nghĩa lãng mạn Tây Âu đều
tìm tới những hệ thống triết học mang tính duy tâm chủ quan để
làm cơ sở cho học thuyết của mình. Bên cạnh đó, còn kế thừa
chủ nghĩa tình cảm, một tư trào văn chương thế kỉ XVIII. Chủ
nghĩa lãng mạn có hai khuynh hướng lãng mạn tiêu cực và
khuynh hướng lãng mạn tích cực:
− Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực (hay còn gọi là lãng
mạn bảo thủ)
− Khuynh hướng lãng mạn tích cực (hay còn gọi là lãng
mạn tiến bộ)
2. Cơ sở mỹ học
Về mặt thị hiếu thẩm mỹ, Chủ nghĩa lãng mạn là sự nổi dậy
chống lại mọi ước lệ, mọi quy tắc gò bó của chủ nghĩa cổ điển.
Các chủ đề về tình yêu, nỗi cô đơn, nỗi buồn, những lý
tưởng không đạt được…được sử dụng rộng rãi trong nghệ thuật
lãng mạn.
Nhân vật lãng mạn là những nhân vật “nổi loạn” chống đối
với thực tại tư sản tầm thường. Nhân vật lãng mạn thường có kết
thúc mang tính bi kịch.
Chủ nghĩa lãng mạn ưa sử dụng các thủ pháp nghệ thuật
như: tương phản, cường điệu, trữ tình ngoại đề, sự đối lập giữa
cái trác tuyệt và cái thô kệch, . . .
Nguyên tắc tự do góp phần trẻ hóa lối hành văn, cách gieo
vần, cách sử dụng các biện pháp tu từ, cách lựa chọn các không
gian và thời gian nghệ thuật. Và do nhiệt tình, sôi nổi muốn tự thể
hiện, chia sẻ và thuyết phục, văn chương lãng mạn nói chung
thường mang tính hùng biện.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 5
II. Chủ nghĩa lãng mạn như một phương pháp sáng tác
1. Nguyên tắc sáng tác của Chủ nghĩa lãng mạn
Nguyên tắc 1: Chối từ thực tại.
Nguyên tắc 2: Tự do bay lượn trong nghệ thuật.
Nguyên tắc 3: Điển hình hóa tâm trạng.
2. Đặc điểm thi pháp cơ bản của Chủ nghĩa lãng mạn
2.1. Về phương diện cách nhìn
Về phương diện cách nhìn, Chủ nghĩa lãng mạn cơ bản vẫn
là khuynh hướng chủ quan trong tiếp cận và lý giải hiện thực.
2.2. Về phương diện cách viết
Thể loại thơ
Thơ ca lãng mạn đã kế thừa thi pháp của thơ ca cổ điển.
Nhưng bên cạnh sự kế thừa đó, nó còn có sự cách tân tạo thành
những qui luật chung của thi ca khuynh hướng văn học lãng mạn.
Lí luận kịch
Sân khấu tự do phá vỡ qui tắc tam nhất do Aristote đề ra từ
(384-322 trước Công nguyên): duy nhất về hành động, duy nhất
về thời gian và duy nhất về không gian(địa điểm)
Về tiểu thuyết
Kết hợp nhiều hình thức thể hiện đa dạng khác nhau: kể và
tả, triết lí và bình luận, độc thoại và độc thoại nội tâm. Đặc biệt,
hình thức độc thoại nội tâm được sử dụng rộng rãi và đạt hiệu quả
cao. Yếu tố xây dựng tâm lý nhân vật giữ vai trò trung tâm. Nghệ
thuật tương phản như một biện pháp nghệ thuật chính yếu, hệ
thống và nhất quán trên nhiều phương diện của tác phẩm.Trang 6
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VICTOR HUGO
I. Cuộc đời
Ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1802 ở thành phố Bzanson..
Khả năng sáng tạo của Hugo rất sớm và lớn lao, ông đã để
lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ.
V.Hugo mất ngày 25 tháng 5 năm 1885. Thi hài ông được
đưa vào điện Pantheon. Hugo là một trong những lớn văn
chương hiếm hoi của thế giới. Hugo, nhà văn nhân đạo sáng ngời,
là tấm gương tranh đấu không biết mệt mỏi cho nền tự do, dân
chủ của nhân loại tiến bộ.
II. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp sáng tác của Hugo có thể chia ra làm bốn giai
đọan.
Nhìn chung, sự nghiệp sáng tác của ông vừa phong phú về
thể loại, vừa trác tuyệt về chất lượng. Ngoài thơ, kịch, tiểu thuyết
ông còn để lại hơn 2000 bức tranh và nhiều tác phẩm khảo cứu và
các tùy bút khác…
Giới thiệu đôi nét về thơ của Victor Hugo
Thơ V. Hugo chứa chan lòng yêu thiên nhiên và tinh thần
nhân đạo cao cả.
Do là một nhà thơ viết kịch và tiểu thuyết nên những trang
văn của ông mang đậm chất thơ. Đặc biệt, chính niềm cảm
thương những số phận bất hạnh và trân trọng những phẩm chất
cao quí của những người lao động đã được ông phát triển cao ở
lĩnh vực kịch và tiểu thuyết sau này. Và để thấy được điều đó
trong kịch và tiểu thuyết, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số đặc
điểm nghệ thuật mà ông sử dụng trong quá trình sáng tác.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 7
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH
VÀ TIỂU THUYẾT CỦA VICTOR HUGO
I. Kịch drame: vở “Hernani”
1. Giới thiệu cốt truyện
2. “Trận chiến Hernani”, sự chiến thắng của chủ nghĩa lãng
mạn đối với chủ nghĩa cổ điển
2.1. Sự phá vỡ qui tắc luật “tam duy nhất” của chủ nghĩa
cổ điển
Sự phản ứng đầu tiên của Chủ nghĩa lãng mạn đó là sự phá
vỡ quy tắc luật “tam duy nhất” đó. Trước hết, nguyên tắc thời
gian duy nhất đã bị vi phạm. Chúng ta thấy, một vở kịch cổ điển
chỉ được công diễn trong hai tiếng đồng hồ, nhưng ở “Hernani”
nó đã vượt ra khỏi qui phạm đó.
Nguyên tắc thứ hai mà ông muốn phá vỡ, đó là địa điểm duy
nhất. Trong “Hernani” địa điểm kịch được thay đổi rõ rệt.Địa
điểm không chỉ diễn ra trong nước mà nó còn vượt phạm vi ngoài
nước, lúc thì ở Xaragrox (Tây Ban Nha), lúc thì ở Ex-lasapen
(Tây Đức).
Địa điểm là nơi để nhân vật diễn ra hành động chính duy
nhất.Tăng thêm hành động chính để chuyển tải các xung đột đan
chéo để hành động được phong phú.
Như vậy, linh hồn của kịch chính là cái hiện thực.
2.2. Xây dựng kiểu nhân vật phản nghịch
Ở kịch của Hugo chúng ta thường bắt gặp kiểu nhân vật
phản nghịch. Con người “phản nghịch”, Hernani, là con người có
những phẩm chất tốt đẹp, ý chí căm thù sâu sắc, tinh thần kiên
cường trong đấu tranh, tâm hồn cao thượng trong tình yêu.
2.3. Sử dụng bút pháp tương phản
Nét nổi bật nhất thể hiện Chủ nghĩa lãng mạn trong kịch của
Hugo là ông đã sử dụng bút pháp tương phản. Tương phản là biện
pháp để làm tăng kịch tính và làm nổi bật phẩm chất của nhân
vật.. Trong “Hernani” là sự tương phản giữa vua Tây Ban Nha và
“tướng cướp” Hernani. Sự tương phản còn thể hiện ở nội tâmTrang 8
nhân vật Dona Sol...Chính điều này đã tạo nên sóng gió cho kịch
trường của Hugo.
2.4. Sử dụng yếu tố Grotesque
Yếu tố Grotesque đã làm cho kịch drame có sức hấp dẫn,
mới mẻ đối với công chúng. Điều này thể hiện đặc sắc ở cách kết
thúc kịch đầy bất ngờ. Đó cũng là nét tạo nên tính chất lãng mạn
của kịch drame.
2.5. Một vài yếu tố nghệ thuật khác
Tăng cường ngôn ngữ bình dân.
Về nghệ thuật dẫn dắt hành động kịch, Hugo xen vào những
màn độc thoại nội tâm đầy tính chất lãng mạn ở Hồi I lớp 4, Hồi
IV lớp 2, 5, Hồi V lớp 4.
Tóm lại, bằng việc sử dụng một số đặc điểm nghệ thuật của
kịch lãng mạn Hugo đã làm cho vở “Hernani” có chỗ đứng vững
chắc và gây tiếng vang lớn trên kịch trường lúc bấy giờ. Cống
hiến của Hugo ở lĩnh vực kịch là ông đã mở toang cánh cửa sáng
tạo nghệ thuật để đến với nghệ thuật tự do.
II. Tiểu thuyết
1. “Nhà thờ Đức Bà Paris”, toà nhà thờ vĩ đại bằng thơ ca
1.1. Nghệ thuật miêu tả và xây dựng cốt truyện
Một trong những biện pháp chủ yếu mà V.Hugo thường sử
dụng trong tác phẩm của mình là miêu tả cảnh thiên nhiên.
Sức hấp dẫn của tác phẩm không dừng lại ở đó mà còn ở
nghệ thuật xây dựng cốt truyện hấp dẫn, sinh động. Nhà thờ Đức
bà Paris là câu chuyện dài với nhiều cốt truyện được lồng ghép,
đan cài hết sức tài tình
1.2. Xây dựng nhân vật lãng mạn
Là một nhân vật mang tính dân gian, Esmeralda xuất hiện
như một thiên thần trong thế giới rách nát, nàng là tượng trưng
của tâm hồn thanh khiết, lương tâm trong sáng, của hy vọng và
tương lai, là “tia nắng, giọt sương và tiếng chim ca”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 9
Quazimodo là con người tật nguyền nhưng lại là một biểu
trưng cho tấm lòng cao đẹp của con người.
Tương phản hoàn toàn với Quazimodo là phó giáo chủ nhà
thờ Frollot. Cái đẹp đẽ đạo mạo bên ngoài của vị phó giáo chủ đã
che đậy bên trong một tâm hồn bỉ ổi và những dục vọng thấp hèn.
Với y, người đọc vừa căm ghét, phỉ nhổ, vừa muốn bày tỏ niềm
xót thương đầy đau đớn.
Bổ sung cho hình ảnh của Frollot là hình ảnh của
Foebus,người mà Esmeralda lầm lẫn trao trọn trái tim yêu cho
hắn.
Có lẽ, nhân vật thuần lãng mạn nhất trong tác phẩm là Pierre
Gringoa. Đây cũng là kiểu nhân vật thường gặp nhiều trong tiểu
thuyết lãng mạn.
1.3. Đề tài tình yêu là đề tài quen thuộc của chủ nghĩa
lãng mạn
Xúc động người xem hơn cả đó là bản tình ca tuyệt đẹp của
Quazimodo giành cho Esmeralda. Quazimodo yêu mà không
được đáp trả. Kết thúc câu chuyện, hình ảnh mối tình mà cái chết
cũng không thể chia rẽ: “khi người ta muốn kéo gỡ bộ xương
Quazimodo ra khỏi bộ xương y ôm, thì nó vụn ra thành bụi”. Sự
đan chéo những yếu tố bi-hài, cái đẹp-cái dị dạng là nét độc đáo
tạo nên thiên tình sử bất diệt mang đậm nét lãng mạn này.
1.4. Mô típ và cách kết thúc tiểu thuyết mang đậm tính
chất lãng mạn
Mô típ “ám hại-che chở-cứu thoát” được ông sử dụng
thường xuyên như một động lực để phát triển các tình tiết của cốt
truyện, tạo nên sự căng thẳng hồi hộp, làm nhịp điệu của cốt
truyện dồn dập thu hút, và qua đó cũng thể hiện quan điểm nhân
đạo của ông. Mô tip “mẹ con thất lạc-hội ngộ” được cho hóa thân
trong cặp nhân vật Gudulier-Esmeralda. Đứa con gái mà bà
nguyền rủa và kết tội bị xử treo cổ còn người mẹ bất hạnh cũng
gục chết. Đây cũng là kiểu kết thúc rất tiêu biểu của nghệ thuật
lãng mạn Hugo.
Và với một cấu trúc độc đáo cùng việc sử dụng một số thủ
pháp và cách nghệ thuật tài tình cộng với tư tưởng nhânTrang 10
đạo toát lên từ tác phẩm, tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris trở
thành một trong những tiểu thuyết hay nhất của thế kỷ XIX. Giá
trị tinh thần mà Hugo gửi lại là khúc ca muôn thuở của loài
người. Tác phẩm tỏa sáng vẻ đẹp chân, thiện, mỹ. Cái đẹp lan
thấm trong tâm hồn, tâm trí người đọc, vọng hưởng và thúc bách,
thay đổi con người, nuôi dưỡng mầm sống lương tri ở mỗi người.
2. “Những người khốn khổ”, đỉnh cao Chủ nghĩa lãng mạn
Victor Hugo
2.1. Cấu trúc tiểu thuyết
Bộ tiểu thuyết được chia làm năm phần:
Phần thứ nhất: Fantine.
Phần thứ hai: Cosette.
Phần thứ ba: Marius.
Phần thứ tư: Tình ca phố Plumet và anh hùng ca phố Saint
Denis..
Phần thứ năm: Jean Valjean.
Những người khốn khổ đã mang trong nó nhiều loại hình
nghệ thuật của văn chương như: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện
vừa xen kẽ với những đoạn, chương bình luận ngoại đề. Kết cấu
tác phẩm như thế, đã phần nào làm nổi bật lên chủ đề tư tưởng
của tác giả: đề cao nhân đạo với tấm lòng thương cảm, yêu mến
nhân dân sâu sắc.
2.2. Cách đặt tiêu đề trong “Những người khốn khổ”
Tác phẩm đã đi vào lòng độc giả một cách dễ dàng một phần
nhờ vào cách Hugo đặt tiêu đề cho bộ tiểu thuyết của mình. Bên
cạnh cấu trúc, tiêu đề cũng góp phần làm nên tính lãng mạn cho
tác phẩm. Khảo sát toàn bộ các đề mục, người đọc sẽ phát hiện ra
một điều thật thú vị: phần lớn đó là những câu thành ngữ, tục ngữ
hết sức cô đọng nhưng lại giàu chất thơ. Chẳng hạn:
“Ngựa chết, hết chuyện”.“Một người mẹ gặp một người
mẹ”.“Gửi trứng cho ác”. “Một trận bão táp trong đầu” “Đặc cách
được vào”. “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. “Tham thì
thâm”. “Hai bất hạnh hợp thành hạnh phúc.” “Cẩm thạch chọi
PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu đôi nét về sự nghiệp văn chương của
Victor Hugo, ta thấy ở phương diện nào ông cũng có những đóng
quan trọng cho nền văn chương Pháp và văn chương thế giới. Đặc
biệt ở lĩnh vực kịch và tiểu thuyết.
Ở lĩnh vực kịch, tuy chỉ sáng tác trong khoảng thời gian hơn
mười năm nhưng với những cách tân nghệ thuật táo bạo ông đã
gây tiếng vang lớn trên kịch trường và đưa trường phái lãng mạn
đi tới đỉnh cao của sự toàn thắng. Bằng việc phá vỡ qui tắc “tam
duy nhất” của chủ nghĩa cổ điển, ông mở đường cho sân khấu tự
do phát triển theo hướng hiện đại. Một sáng tạo mới ở đây đó là
việc ông đưa vào sân khấu hình ảnh “nhân vật nổi loạn” mà nhân
vật này sẽ còn tiếp tục xuất hiện trong các tiểu thuyết sau này của
ông.
Ở lĩnh vực tiểu thuyết, lĩnh vực mà ông chỉ sáng tác ở giai
đoạn cuối nhưng nó đem lại vinh quang rất lớn cho ông với hai
kiệt tác “Nhà thờ Đức bà Paris”, “Những người khốn khổ”…Với
hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật của chủ nghĩa lãng mạn như: sử
dụng bút pháp tương phản, đề tài tình yêu, xây dựng nhân vật
mang tính cách phi thường, cao cả….ông đã chuyển tải một cách
đầy đủ và sâu sắc nội dung tư tưởng chứa đựng trong nó: lòng
thương yêu con người, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp bằng
giải pháp tình thương…Tác phẩm đã để lại âm vang trong lòng
người đọc không chỉ ở tài năng viết tiểu thuyết độc đáo mà còn ở
tấm lòng yêu thương nhân loại cần lao.
Nhìn chung, Victor Hugo là nhà văn, nhà thơ, nhà chính trị
lớn của nước Pháp. Sự rộng lượng trong tư tưởng của ông, sự ân
cần trong cách diễn tả đã làm rung động tâm hồn người đọc. Ông
là một nhà thơ bình dân, đã viết văn và làm thơ với đặc tính giản
dị nhưng bao hàm bên trong sức mạnh, đề cập cả niềm vui, nỗi
buồn nhiều người. Di sản văn học mà ông để lại có giá trị về
nhiều mặt, mà nổi bật lên là giá trị nhân đạo lớn lao. Với những gì
đóng góp cho dân tộc và nhân loại, Hugo xứng đáng với danh
hiệu “lương tâm của các dân tộc”. Nói đến Hugo là người ta nói
đến chủ nghĩa nhân đạo, tấm lòng thương yêu của ông đối với
những người lao động cùng kiệt đói, bị áp bức…Dù nhân loại có tiến
để nhặt đạn. Trước sự e sợ của nghĩa quân trong tình thế hiểm cùng kiệt của
chiến trường nhưng em vẫn “nhởn nhơ ca hát”. Hành động của chú nhanh
nhẹn như “con chim sẻ mổ người đi săn”: “chú nằm xuống, chú đang lên, chú
lẩn sau hốc cửa rồi thình lình nhảy ra, chú ẩn, chú hiện, chú chạy đi rồi quay
trở lại, chú xỉa tay lên mũi nhạo báng những tên bắn chú và trong lúc ấy chú
không ngừng lục bị lấy đạn bỏ đầy giỏ”. Nhưng hình ảnh đó không được kéo
dài, một phát đạn nhằm thẳng chú mà bắn. “Chú lảo đảo rồi ngã quỵ xuống.
Toàn chiến lũy hét lên”. Tiếng hét đó phản ánh sự lo âu của toàn chiến lũy.
Nhà văn so sánh em như: “chú lùn cổ tích khoác áo huyền thoại, chú mang
đặc tính của thần Ăngte, chú trở thành Ăngte. Chú ngã xuống để mà chồm
lên”. Trong tình thế đó, em cất tiếng hát, em trở thành hiện thân của nhân dân,
của những khát vọng nhân dân. Bài hát cất lên trong hoàn cảnh đặc biệt. Nó
tạo ra ấn tượng sâu sắc. Phẩm chất thần tiên của chú bé được khẳng định thêm.
Trớ trêu thay “chú hát không hết” “một viên đạn thứ hai đã làm chú câm
bặt”. Của “tên lính ấy” hàm chứa một sự khẳng định dứt khoát, chắc chắn.
Nhưng tên lính nào? Tên lính đó không có tên cụ thể nói lên sự tàn bạo của kẻ
thù. Do vậy, “lần này chú ngã sấp mặt xuống đường, không động đậy nữa”.
Tác giả kể về cái chết của Gavroche một cách ngắn gọn, không tô vẽ.
Gavroche ngoài “đứa trẻ ranh” còn có phẩm chất “thần tiên” nữa, vì thế em
không chết cái “linh hồn bé bỏng vĩ đại ấy đã bay về trời”.. Tên tuổi của các
nhà ánh sáng vĩ đại Voltair, Rousseau…. vẫn vang lên như khát vọng đòi sống
của những người khốn khổ.
Sự đan kết giữa các thủ pháp tương phản- so sánh, giữa cảm quan hiện
thực- huyền thoại đã tạo ra sự kì vĩ của hình tượng Gavroche. Từ đó, nó tạo ra
những cảm nhận tốt đẹp về em, về “đứa trẻ ranh thần tiên”. Hình ảnh
Gavroche thể hiện tư tưởng lãng mạn và những rung cảm hướng về tương lai
của nhà văn.
2.5. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là tiểu thuyết mang đậm
chất thơ
Hugo đã mở đầu tiểu thuyết bằng một lời đề từ rất đáng trân trọng:
“Khi pháp luật và phong hóa còn đày đọa con người, còn dựng nên những địa
ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm
lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự sa đọa của đàn ông vì bán
sức lao động, sự trụy lạc của đàn bà vì đói khát, sự cằn cỏi của trẻ nhỏ vì tối
tăm, chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn nghẹt thở; nói khác
đi và trên quan điểm rộng hơn, khi trên mặt đất đói khát và dốt nát còn tồn tại
thì những quyển sách như loại này còn có ích”
Thật đúng vậy, tiểu thuyết đã gần như giải quyết được các vấn đề mà
ông đã nêu ra ở trên. Toàn bộ tác phẩm chứa chan tinh thần nhân bản và tinh
thần lãng mạn của Hugo. “Những người khốn khổ” mang lòng cảm thông sâu
sắc đối với những con người bần cùng trong xã hội, ông luôn tin tưởng vào
tâm hồn của họ vẫn tốt đẹp như: Jean Valjean bị xã hội giày xéo, bóp nghẹt,
lùng bắt thì lại nảy sinh ra ngài Madelein sống bình dị, nhân hậu, sẵn sàng hi
sinh vì những kẻ bị ruồng bỏ. Fantine bị xã hội đạp xuống bùn đen, vẫn là một
tâm hồn thanh cao, sẵn sàng hi sinh cả thân mình vì con thơ...
Có thể thấy, “tình thương” là nguyên tắc thẫm mĩ cơ bản mà ông thể
hiện xuyên suốt trong tác phẩm. Ngoài ra, ông còn sử dụng tình thương như
một giải pháp xã hội, là tư tưởng, là phương tiện đấu tranh nhằm mang lại
bình đẳng và hạnh phúc cho mọi người.
Chất thơ còn thể hiện ở niềm tin và lòng tự hào đối với Cách mạng.
Cách mạng sẽ giải phóng con người ra khỏi cuộc sống phi nhân bản của xã hội
tư sản, mang đến xã hội lý tưởng mà trong đó tình thương sẽ là nguyên tắc cao
nhất.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu đôi nét về sự nghiệp văn chương của Victor
Hugo, ta thấy ở phương diện nào ông cũng có những đóng quan trọng cho nền
văn chương Pháp và văn chương thế giới. Đặc biệt ở lĩnh vực kịch và tiểu
thuyết.
Ở lĩnh vực kịch, tuy chỉ sáng tác trong khoảng thời gian hơn mười năm
nhưng với những cách tân nghệ thuật táo bạo ông đã gây tiếng vang lớn trên
kịch trường và đưa trường phái lãng mạn đi tới đỉnh cao của sự toàn thắng.
Bằng việc phá vỡ qui tắc “tam duy nhất” của chủ nghĩa cổ điển, ông mở
đường cho sân khấu tự do phát triển theo hướng hiện đại. Một sáng tạo mới ở
đây đó là việc ông đưa vào sân khấu hình ảnh “nhân vật nổi loạn” mà nhân vật
này sẽ còn tiếp tục xuất hiện trong các tiểu thuyết sau này của ông.
Ở lĩnh vực tiểu thuyết, lĩnh vực mà ông chỉ sáng tác ở giai đoạn cuối
nhưng nó đem lại vinh quang rất lớn cho ông với hai kiệt tác “Nhà thờ Đức bà
Paris”, “Những người khốn khổ”…Với hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật của
chủ nghĩa lãng mạn như: sử dụng bút pháp tương phản, đề tài tình yêu, xây
dựng nhân vật mang tính cách phi thường, cao cả….ông đã chuyển tải một
cách đầy đủ và sâu sắc nội dung tư tưởng chứa đựng trong nó: lòng thương
yêu con người, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp bằng giải pháp tình
thương…Tác phẩm đã để lại âm vang trong lòng người đọc không chỉ ở tài
năng viết tiểu thuyết độc đáo mà còn ở tấm lòng yêu thương nhân loại cần lao.
Nhìn chung, Victor Hugo là nhà văn, nhà thơ, nhà chính trị lớn của
nước Pháp. Sự rộng lượng trong tư tưởng của ông, sự ân cần trong cách diễn tả
đã làm rung động tâm hồn người đọc. Ông là một nhà thơ bình dân, đã viết
văn và làm thơ với đặc tính giản dị nhưng bao hàm bên trong sức mạnh, đề
cập cả niềm vui, nỗi buồn nhiều người. Di sản văn học mà ông để lại có giá trị
về nhiều mặt, mà nổi bật lên là giá trị nhân đạo lớn lao. Với những gì đóng
góp cho dân tộc và nhân loại, Hugo xứng đáng với danh hiệu “lương tâm của
các dân tộc”. Nói đến Hugo là người ta nói đến chủ nghĩa nhân đạo, tấm lòng
thương yêu của ông đối với những người lao động cùng kiệt đói, bị áp bức…Dù
nhân loại có tiến bộ đến chừng nào đi chăng nữa thì chủ nghĩa nhân đạo của
ông vẫn rất cần thiết cho mọi thời đại. Nó làm cho con người xích lại gần
nhau, hiểu nhau hơn trong sự hòa nhập nền văn hóa toàn cầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tìm hiểu một số đặc điểm nghệ thuật kịch và tiểu thuyết của Victor Hugo
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Tiếp sau văn học Phục hưng và thế kỉ Ánh sáng, văn học
phương Tây thế kỉ XIX đã đạt được những thành tựu rực rỡ của
hai khuynh hướng văn học: chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện
thực. Với tính chất vạch trần bản chất xã hội đương thời, bênh
vực cho những con người lao khổ, chủ nghĩa hiện thực đã thực sự
phơi bày được bản chất của hiện thực, nâng cao lý trí con người.
Nhưng ngày nay, với cách nhìn nhận, cách đánh giá mới thì chủ
nghĩa lãng mạn vẫn là vô cùng cần thiết. Chủ nghĩa lãng mạn một
mặt sẽ thỏa mãn tâm hồn con người, mặt khác nó sẽ nuôi dưỡng,
bồi đắp, nâng cao tình cảm con người. Nói đến chủ nghĩa lãng
mạn thì không thể không nhắc đến cây đại thụ tỏa bóng rợp thế kỉ
XIX – Victor Hugo. Thành tựu của ông đã đem đến nhựa sống
tươi tốt, ương mầm cho tâm hồn bao thế hệ. Chính điều đó, tư
tưởng và nghệ thuật của V.Hugo bao giờ cũng là những hạt ngọc
tỏa sáng cho chính dân tộc ông và có những giá trị phổ biến cho
các dân tộc khác.
Từ sự yêu thích văn chương cùng với sự yêu mến con người
ông, tui mạnh dạn chọn đề tài này với mong muốn tìm hiểu thấu
đáo, cặn kẽ hơn về một số đặc điểm nghệ nghệ thuật làm nên bút
pháp chủ nghĩa lãng mạn trong kịch và tiểu thuyết của V.Hugo.
Qua đó, giúp người tiếp nhận có được cái nhìn khái quát về tác
phẩm cũng như bước vào thế giới nghệ thuật tuyệt diệu của thơ
văn V.Hugo.
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Từ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về kịch
và tiểu thuyết của Hugo.Tuy nhiên, việc đi vào tìm hiểu những
yếu tố nghệ thuật làm nên bút pháp chủ nghĩa lãng mạn trong kịch
và tiểu thuyết V.Hugo thì hầu như chưa có một công trình cụ thể,
chuyên biệt.
Nghiên cứu về đặc điểm nghệ thuật kịch và tiểu thuyết của
V.Hugo là một đề tài khá lí thú, mới mẻ và cũng không đơn giản.
Do đó, để hoàn thành luận văn người viết dựa vào một số tài liệuTrang 2
của các tác giả kể trên và những tài liệu liên quan đến V.Hugo
(được liệt kê ở mục Tài liệu tham khảo).
III. Mục đích nghiên cứu
Luận văn này cố gắng chỉ ra một số đặc điểm nghệ thuật
kịch và tiểu thuyết mà ông thường sử dụng trong quá trình sáng
tác.
Qua đó tui muốn tìm hiểu một cách sâu sắc, thấu đáo những
yếu tố nghệ thuật mà ông sử dụng để có thể lý giải vì sao tác
phẩm của V.Hugo lại có sức mạnh bất diệt, trở nên bất tử trong
lòng độc giả bao thế hệ. Từ việc nghiên cứu đề tài này, tui hy
vọng nó sẽ là chiếc chìa khóa giúp bạn đọc mở cánh cửa bước vào
thế giới nghệ thuật tác phẩm V.Hugo.
IV. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính là một số đặc điểm nghệ thuật
kịch và tiểu thuyết của đại văn hào Victor Hugo.
Phạm vi nghiên cứu vở kịch “Hernani”, hai bộ tiểu thuyết
danh tiếng “Nhà thờ Đức Bà Paris” vá “Những người khốn khổ”.
V. Đóng góp của khóa luận
Việc đánh giá và tiếp cận văn học nước ngoài là vô cùng khó
khăn. Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật để khám phá
được nội dung là điều hết sức cần thiết.
tui hy vọng rằng khóa luận sẽ mang đến một cách tiếp cận
mới, có hiệu quả về tác phẩm văn học nước ngoài, nó sẽ là tài liệu
tham khảo hữu ích cho các bạn đồng môn trong quá trình nghiên
cứu và giảng dạy sau này.
VI. Phương pháp nghiên cứu
Chủ yếu là phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu. Tất cả
chỉ với một nguyện vọng là làm sao nghiên cứu khóa luận đạt kết
quả tốt nhất.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 3
VII. Cấu trúc luận văn
Khóa luận gồm có ba phần: phần mở đầu, phần nội dung,
phần kết luận. Trong đó, trọng tâm phần nội dung. Phần nội dung
gồm có ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận.
Chương 2: Khái quát về tác giả Victor Hugo.
Chương 3: Một số đặc điểm nghệ thuật kịch và tiểu thuyết
của Victor Hugo.Trang 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I. Chủ nghĩa lãng mạn Tây Âu như một trào lưu
1. Cơ sở triết học
Về phương diện triết học Chủ nghĩa lãng mạn Tây Âu đều
tìm tới những hệ thống triết học mang tính duy tâm chủ quan để
làm cơ sở cho học thuyết của mình. Bên cạnh đó, còn kế thừa
chủ nghĩa tình cảm, một tư trào văn chương thế kỉ XVIII. Chủ
nghĩa lãng mạn có hai khuynh hướng lãng mạn tiêu cực và
khuynh hướng lãng mạn tích cực:
− Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực (hay còn gọi là lãng
mạn bảo thủ)
− Khuynh hướng lãng mạn tích cực (hay còn gọi là lãng
mạn tiến bộ)
2. Cơ sở mỹ học
Về mặt thị hiếu thẩm mỹ, Chủ nghĩa lãng mạn là sự nổi dậy
chống lại mọi ước lệ, mọi quy tắc gò bó của chủ nghĩa cổ điển.
Các chủ đề về tình yêu, nỗi cô đơn, nỗi buồn, những lý
tưởng không đạt được…được sử dụng rộng rãi trong nghệ thuật
lãng mạn.
Nhân vật lãng mạn là những nhân vật “nổi loạn” chống đối
với thực tại tư sản tầm thường. Nhân vật lãng mạn thường có kết
thúc mang tính bi kịch.
Chủ nghĩa lãng mạn ưa sử dụng các thủ pháp nghệ thuật
như: tương phản, cường điệu, trữ tình ngoại đề, sự đối lập giữa
cái trác tuyệt và cái thô kệch, . . .
Nguyên tắc tự do góp phần trẻ hóa lối hành văn, cách gieo
vần, cách sử dụng các biện pháp tu từ, cách lựa chọn các không
gian và thời gian nghệ thuật. Và do nhiệt tình, sôi nổi muốn tự thể
hiện, chia sẻ và thuyết phục, văn chương lãng mạn nói chung
thường mang tính hùng biện.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 5
II. Chủ nghĩa lãng mạn như một phương pháp sáng tác
1. Nguyên tắc sáng tác của Chủ nghĩa lãng mạn
Nguyên tắc 1: Chối từ thực tại.
Nguyên tắc 2: Tự do bay lượn trong nghệ thuật.
Nguyên tắc 3: Điển hình hóa tâm trạng.
2. Đặc điểm thi pháp cơ bản của Chủ nghĩa lãng mạn
2.1. Về phương diện cách nhìn
Về phương diện cách nhìn, Chủ nghĩa lãng mạn cơ bản vẫn
là khuynh hướng chủ quan trong tiếp cận và lý giải hiện thực.
2.2. Về phương diện cách viết
Thể loại thơ
Thơ ca lãng mạn đã kế thừa thi pháp của thơ ca cổ điển.
Nhưng bên cạnh sự kế thừa đó, nó còn có sự cách tân tạo thành
những qui luật chung của thi ca khuynh hướng văn học lãng mạn.
Lí luận kịch
Sân khấu tự do phá vỡ qui tắc tam nhất do Aristote đề ra từ
(384-322 trước Công nguyên): duy nhất về hành động, duy nhất
về thời gian và duy nhất về không gian(địa điểm)
Về tiểu thuyết
Kết hợp nhiều hình thức thể hiện đa dạng khác nhau: kể và
tả, triết lí và bình luận, độc thoại và độc thoại nội tâm. Đặc biệt,
hình thức độc thoại nội tâm được sử dụng rộng rãi và đạt hiệu quả
cao. Yếu tố xây dựng tâm lý nhân vật giữ vai trò trung tâm. Nghệ
thuật tương phản như một biện pháp nghệ thuật chính yếu, hệ
thống và nhất quán trên nhiều phương diện của tác phẩm.Trang 6
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ VICTOR HUGO
I. Cuộc đời
Ông sinh ngày 26 tháng 12 năm 1802 ở thành phố Bzanson..
Khả năng sáng tạo của Hugo rất sớm và lớn lao, ông đã để
lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ.
V.Hugo mất ngày 25 tháng 5 năm 1885. Thi hài ông được
đưa vào điện Pantheon. Hugo là một trong những lớn văn
chương hiếm hoi của thế giới. Hugo, nhà văn nhân đạo sáng ngời,
là tấm gương tranh đấu không biết mệt mỏi cho nền tự do, dân
chủ của nhân loại tiến bộ.
II. Sự nghiệp sáng tác
Sự nghiệp sáng tác của Hugo có thể chia ra làm bốn giai
đọan.
Nhìn chung, sự nghiệp sáng tác của ông vừa phong phú về
thể loại, vừa trác tuyệt về chất lượng. Ngoài thơ, kịch, tiểu thuyết
ông còn để lại hơn 2000 bức tranh và nhiều tác phẩm khảo cứu và
các tùy bút khác…
Giới thiệu đôi nét về thơ của Victor Hugo
Thơ V. Hugo chứa chan lòng yêu thiên nhiên và tinh thần
nhân đạo cao cả.
Do là một nhà thơ viết kịch và tiểu thuyết nên những trang
văn của ông mang đậm chất thơ. Đặc biệt, chính niềm cảm
thương những số phận bất hạnh và trân trọng những phẩm chất
cao quí của những người lao động đã được ông phát triển cao ở
lĩnh vực kịch và tiểu thuyết sau này. Và để thấy được điều đó
trong kịch và tiểu thuyết, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu một số đặc
điểm nghệ thuật mà ông sử dụng trong quá trình sáng tác.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 7
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT KỊCH
VÀ TIỂU THUYẾT CỦA VICTOR HUGO
I. Kịch drame: vở “Hernani”
1. Giới thiệu cốt truyện
2. “Trận chiến Hernani”, sự chiến thắng của chủ nghĩa lãng
mạn đối với chủ nghĩa cổ điển
2.1. Sự phá vỡ qui tắc luật “tam duy nhất” của chủ nghĩa
cổ điển
Sự phản ứng đầu tiên của Chủ nghĩa lãng mạn đó là sự phá
vỡ quy tắc luật “tam duy nhất” đó. Trước hết, nguyên tắc thời
gian duy nhất đã bị vi phạm. Chúng ta thấy, một vở kịch cổ điển
chỉ được công diễn trong hai tiếng đồng hồ, nhưng ở “Hernani”
nó đã vượt ra khỏi qui phạm đó.
Nguyên tắc thứ hai mà ông muốn phá vỡ, đó là địa điểm duy
nhất. Trong “Hernani” địa điểm kịch được thay đổi rõ rệt.Địa
điểm không chỉ diễn ra trong nước mà nó còn vượt phạm vi ngoài
nước, lúc thì ở Xaragrox (Tây Ban Nha), lúc thì ở Ex-lasapen
(Tây Đức).
Địa điểm là nơi để nhân vật diễn ra hành động chính duy
nhất.Tăng thêm hành động chính để chuyển tải các xung đột đan
chéo để hành động được phong phú.
Như vậy, linh hồn của kịch chính là cái hiện thực.
2.2. Xây dựng kiểu nhân vật phản nghịch
Ở kịch của Hugo chúng ta thường bắt gặp kiểu nhân vật
phản nghịch. Con người “phản nghịch”, Hernani, là con người có
những phẩm chất tốt đẹp, ý chí căm thù sâu sắc, tinh thần kiên
cường trong đấu tranh, tâm hồn cao thượng trong tình yêu.
2.3. Sử dụng bút pháp tương phản
Nét nổi bật nhất thể hiện Chủ nghĩa lãng mạn trong kịch của
Hugo là ông đã sử dụng bút pháp tương phản. Tương phản là biện
pháp để làm tăng kịch tính và làm nổi bật phẩm chất của nhân
vật.. Trong “Hernani” là sự tương phản giữa vua Tây Ban Nha và
“tướng cướp” Hernani. Sự tương phản còn thể hiện ở nội tâmTrang 8
nhân vật Dona Sol...Chính điều này đã tạo nên sóng gió cho kịch
trường của Hugo.
2.4. Sử dụng yếu tố Grotesque
Yếu tố Grotesque đã làm cho kịch drame có sức hấp dẫn,
mới mẻ đối với công chúng. Điều này thể hiện đặc sắc ở cách kết
thúc kịch đầy bất ngờ. Đó cũng là nét tạo nên tính chất lãng mạn
của kịch drame.
2.5. Một vài yếu tố nghệ thuật khác
Tăng cường ngôn ngữ bình dân.
Về nghệ thuật dẫn dắt hành động kịch, Hugo xen vào những
màn độc thoại nội tâm đầy tính chất lãng mạn ở Hồi I lớp 4, Hồi
IV lớp 2, 5, Hồi V lớp 4.
Tóm lại, bằng việc sử dụng một số đặc điểm nghệ thuật của
kịch lãng mạn Hugo đã làm cho vở “Hernani” có chỗ đứng vững
chắc và gây tiếng vang lớn trên kịch trường lúc bấy giờ. Cống
hiến của Hugo ở lĩnh vực kịch là ông đã mở toang cánh cửa sáng
tạo nghệ thuật để đến với nghệ thuật tự do.
II. Tiểu thuyết
1. “Nhà thờ Đức Bà Paris”, toà nhà thờ vĩ đại bằng thơ ca
1.1. Nghệ thuật miêu tả và xây dựng cốt truyện
Một trong những biện pháp chủ yếu mà V.Hugo thường sử
dụng trong tác phẩm của mình là miêu tả cảnh thiên nhiên.
Sức hấp dẫn của tác phẩm không dừng lại ở đó mà còn ở
nghệ thuật xây dựng cốt truyện hấp dẫn, sinh động. Nhà thờ Đức
bà Paris là câu chuyện dài với nhiều cốt truyện được lồng ghép,
đan cài hết sức tài tình
1.2. Xây dựng nhân vật lãng mạn
Là một nhân vật mang tính dân gian, Esmeralda xuất hiện
như một thiên thần trong thế giới rách nát, nàng là tượng trưng
của tâm hồn thanh khiết, lương tâm trong sáng, của hy vọng và
tương lai, là “tia nắng, giọt sương và tiếng chim ca”.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiTrang 9
Quazimodo là con người tật nguyền nhưng lại là một biểu
trưng cho tấm lòng cao đẹp của con người.
Tương phản hoàn toàn với Quazimodo là phó giáo chủ nhà
thờ Frollot. Cái đẹp đẽ đạo mạo bên ngoài của vị phó giáo chủ đã
che đậy bên trong một tâm hồn bỉ ổi và những dục vọng thấp hèn.
Với y, người đọc vừa căm ghét, phỉ nhổ, vừa muốn bày tỏ niềm
xót thương đầy đau đớn.
Bổ sung cho hình ảnh của Frollot là hình ảnh của
Foebus,người mà Esmeralda lầm lẫn trao trọn trái tim yêu cho
hắn.
Có lẽ, nhân vật thuần lãng mạn nhất trong tác phẩm là Pierre
Gringoa. Đây cũng là kiểu nhân vật thường gặp nhiều trong tiểu
thuyết lãng mạn.
1.3. Đề tài tình yêu là đề tài quen thuộc của chủ nghĩa
lãng mạn
Xúc động người xem hơn cả đó là bản tình ca tuyệt đẹp của
Quazimodo giành cho Esmeralda. Quazimodo yêu mà không
được đáp trả. Kết thúc câu chuyện, hình ảnh mối tình mà cái chết
cũng không thể chia rẽ: “khi người ta muốn kéo gỡ bộ xương
Quazimodo ra khỏi bộ xương y ôm, thì nó vụn ra thành bụi”. Sự
đan chéo những yếu tố bi-hài, cái đẹp-cái dị dạng là nét độc đáo
tạo nên thiên tình sử bất diệt mang đậm nét lãng mạn này.
1.4. Mô típ và cách kết thúc tiểu thuyết mang đậm tính
chất lãng mạn
Mô típ “ám hại-che chở-cứu thoát” được ông sử dụng
thường xuyên như một động lực để phát triển các tình tiết của cốt
truyện, tạo nên sự căng thẳng hồi hộp, làm nhịp điệu của cốt
truyện dồn dập thu hút, và qua đó cũng thể hiện quan điểm nhân
đạo của ông. Mô tip “mẹ con thất lạc-hội ngộ” được cho hóa thân
trong cặp nhân vật Gudulier-Esmeralda. Đứa con gái mà bà
nguyền rủa và kết tội bị xử treo cổ còn người mẹ bất hạnh cũng
gục chết. Đây cũng là kiểu kết thúc rất tiêu biểu của nghệ thuật
lãng mạn Hugo.
Và với một cấu trúc độc đáo cùng việc sử dụng một số thủ
pháp và cách nghệ thuật tài tình cộng với tư tưởng nhânTrang 10
đạo toát lên từ tác phẩm, tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Paris trở
thành một trong những tiểu thuyết hay nhất của thế kỷ XIX. Giá
trị tinh thần mà Hugo gửi lại là khúc ca muôn thuở của loài
người. Tác phẩm tỏa sáng vẻ đẹp chân, thiện, mỹ. Cái đẹp lan
thấm trong tâm hồn, tâm trí người đọc, vọng hưởng và thúc bách,
thay đổi con người, nuôi dưỡng mầm sống lương tri ở mỗi người.
2. “Những người khốn khổ”, đỉnh cao Chủ nghĩa lãng mạn
Victor Hugo
2.1. Cấu trúc tiểu thuyết
Bộ tiểu thuyết được chia làm năm phần:
Phần thứ nhất: Fantine.
Phần thứ hai: Cosette.
Phần thứ ba: Marius.
Phần thứ tư: Tình ca phố Plumet và anh hùng ca phố Saint
Denis..
Phần thứ năm: Jean Valjean.
Những người khốn khổ đã mang trong nó nhiều loại hình
nghệ thuật của văn chương như: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện
vừa xen kẽ với những đoạn, chương bình luận ngoại đề. Kết cấu
tác phẩm như thế, đã phần nào làm nổi bật lên chủ đề tư tưởng
của tác giả: đề cao nhân đạo với tấm lòng thương cảm, yêu mến
nhân dân sâu sắc.
2.2. Cách đặt tiêu đề trong “Những người khốn khổ”
Tác phẩm đã đi vào lòng độc giả một cách dễ dàng một phần
nhờ vào cách Hugo đặt tiêu đề cho bộ tiểu thuyết của mình. Bên
cạnh cấu trúc, tiêu đề cũng góp phần làm nên tính lãng mạn cho
tác phẩm. Khảo sát toàn bộ các đề mục, người đọc sẽ phát hiện ra
một điều thật thú vị: phần lớn đó là những câu thành ngữ, tục ngữ
hết sức cô đọng nhưng lại giàu chất thơ. Chẳng hạn:
“Ngựa chết, hết chuyện”.“Một người mẹ gặp một người
mẹ”.“Gửi trứng cho ác”. “Một trận bão táp trong đầu” “Đặc cách
được vào”. “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. “Tham thì
thâm”. “Hai bất hạnh hợp thành hạnh phúc.” “Cẩm thạch chọi
PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu đôi nét về sự nghiệp văn chương của
Victor Hugo, ta thấy ở phương diện nào ông cũng có những đóng
quan trọng cho nền văn chương Pháp và văn chương thế giới. Đặc
biệt ở lĩnh vực kịch và tiểu thuyết.
Ở lĩnh vực kịch, tuy chỉ sáng tác trong khoảng thời gian hơn
mười năm nhưng với những cách tân nghệ thuật táo bạo ông đã
gây tiếng vang lớn trên kịch trường và đưa trường phái lãng mạn
đi tới đỉnh cao của sự toàn thắng. Bằng việc phá vỡ qui tắc “tam
duy nhất” của chủ nghĩa cổ điển, ông mở đường cho sân khấu tự
do phát triển theo hướng hiện đại. Một sáng tạo mới ở đây đó là
việc ông đưa vào sân khấu hình ảnh “nhân vật nổi loạn” mà nhân
vật này sẽ còn tiếp tục xuất hiện trong các tiểu thuyết sau này của
ông.
Ở lĩnh vực tiểu thuyết, lĩnh vực mà ông chỉ sáng tác ở giai
đoạn cuối nhưng nó đem lại vinh quang rất lớn cho ông với hai
kiệt tác “Nhà thờ Đức bà Paris”, “Những người khốn khổ”…Với
hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật của chủ nghĩa lãng mạn như: sử
dụng bút pháp tương phản, đề tài tình yêu, xây dựng nhân vật
mang tính cách phi thường, cao cả….ông đã chuyển tải một cách
đầy đủ và sâu sắc nội dung tư tưởng chứa đựng trong nó: lòng
thương yêu con người, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp bằng
giải pháp tình thương…Tác phẩm đã để lại âm vang trong lòng
người đọc không chỉ ở tài năng viết tiểu thuyết độc đáo mà còn ở
tấm lòng yêu thương nhân loại cần lao.
Nhìn chung, Victor Hugo là nhà văn, nhà thơ, nhà chính trị
lớn của nước Pháp. Sự rộng lượng trong tư tưởng của ông, sự ân
cần trong cách diễn tả đã làm rung động tâm hồn người đọc. Ông
là một nhà thơ bình dân, đã viết văn và làm thơ với đặc tính giản
dị nhưng bao hàm bên trong sức mạnh, đề cập cả niềm vui, nỗi
buồn nhiều người. Di sản văn học mà ông để lại có giá trị về
nhiều mặt, mà nổi bật lên là giá trị nhân đạo lớn lao. Với những gì
đóng góp cho dân tộc và nhân loại, Hugo xứng đáng với danh
hiệu “lương tâm của các dân tộc”. Nói đến Hugo là người ta nói
đến chủ nghĩa nhân đạo, tấm lòng thương yêu của ông đối với
những người lao động cùng kiệt đói, bị áp bức…Dù nhân loại có tiến
để nhặt đạn. Trước sự e sợ của nghĩa quân trong tình thế hiểm cùng kiệt của
chiến trường nhưng em vẫn “nhởn nhơ ca hát”. Hành động của chú nhanh
nhẹn như “con chim sẻ mổ người đi săn”: “chú nằm xuống, chú đang lên, chú
lẩn sau hốc cửa rồi thình lình nhảy ra, chú ẩn, chú hiện, chú chạy đi rồi quay
trở lại, chú xỉa tay lên mũi nhạo báng những tên bắn chú và trong lúc ấy chú
không ngừng lục bị lấy đạn bỏ đầy giỏ”. Nhưng hình ảnh đó không được kéo
dài, một phát đạn nhằm thẳng chú mà bắn. “Chú lảo đảo rồi ngã quỵ xuống.
Toàn chiến lũy hét lên”. Tiếng hét đó phản ánh sự lo âu của toàn chiến lũy.
Nhà văn so sánh em như: “chú lùn cổ tích khoác áo huyền thoại, chú mang
đặc tính của thần Ăngte, chú trở thành Ăngte. Chú ngã xuống để mà chồm
lên”. Trong tình thế đó, em cất tiếng hát, em trở thành hiện thân của nhân dân,
của những khát vọng nhân dân. Bài hát cất lên trong hoàn cảnh đặc biệt. Nó
tạo ra ấn tượng sâu sắc. Phẩm chất thần tiên của chú bé được khẳng định thêm.
Trớ trêu thay “chú hát không hết” “một viên đạn thứ hai đã làm chú câm
bặt”. Của “tên lính ấy” hàm chứa một sự khẳng định dứt khoát, chắc chắn.
Nhưng tên lính nào? Tên lính đó không có tên cụ thể nói lên sự tàn bạo của kẻ
thù. Do vậy, “lần này chú ngã sấp mặt xuống đường, không động đậy nữa”.
Tác giả kể về cái chết của Gavroche một cách ngắn gọn, không tô vẽ.
Gavroche ngoài “đứa trẻ ranh” còn có phẩm chất “thần tiên” nữa, vì thế em
không chết cái “linh hồn bé bỏng vĩ đại ấy đã bay về trời”.. Tên tuổi của các
nhà ánh sáng vĩ đại Voltair, Rousseau…. vẫn vang lên như khát vọng đòi sống
của những người khốn khổ.
Sự đan kết giữa các thủ pháp tương phản- so sánh, giữa cảm quan hiện
thực- huyền thoại đã tạo ra sự kì vĩ của hình tượng Gavroche. Từ đó, nó tạo ra
những cảm nhận tốt đẹp về em, về “đứa trẻ ranh thần tiên”. Hình ảnh
Gavroche thể hiện tư tưởng lãng mạn và những rung cảm hướng về tương lai
của nhà văn.
2.5. Tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là tiểu thuyết mang đậm
chất thơ
Hugo đã mở đầu tiểu thuyết bằng một lời đề từ rất đáng trân trọng:
“Khi pháp luật và phong hóa còn đày đọa con người, còn dựng nên những địa
ngục ở giữa xã hội văn minh và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm
lên thiên mệnh; khi ba vấn đề lớn của thời đại là sự sa đọa của đàn ông vì bán
sức lao động, sự trụy lạc của đàn bà vì đói khát, sự cằn cỏi của trẻ nhỏ vì tối
tăm, chưa được giải quyết; khi ở một số nơi đời sống còn nghẹt thở; nói khác
đi và trên quan điểm rộng hơn, khi trên mặt đất đói khát và dốt nát còn tồn tại
thì những quyển sách như loại này còn có ích”
Thật đúng vậy, tiểu thuyết đã gần như giải quyết được các vấn đề mà
ông đã nêu ra ở trên. Toàn bộ tác phẩm chứa chan tinh thần nhân bản và tinh
thần lãng mạn của Hugo. “Những người khốn khổ” mang lòng cảm thông sâu
sắc đối với những con người bần cùng trong xã hội, ông luôn tin tưởng vào
tâm hồn của họ vẫn tốt đẹp như: Jean Valjean bị xã hội giày xéo, bóp nghẹt,
lùng bắt thì lại nảy sinh ra ngài Madelein sống bình dị, nhân hậu, sẵn sàng hi
sinh vì những kẻ bị ruồng bỏ. Fantine bị xã hội đạp xuống bùn đen, vẫn là một
tâm hồn thanh cao, sẵn sàng hi sinh cả thân mình vì con thơ...
Có thể thấy, “tình thương” là nguyên tắc thẫm mĩ cơ bản mà ông thể
hiện xuyên suốt trong tác phẩm. Ngoài ra, ông còn sử dụng tình thương như
một giải pháp xã hội, là tư tưởng, là phương tiện đấu tranh nhằm mang lại
bình đẳng và hạnh phúc cho mọi người.
Chất thơ còn thể hiện ở niềm tin và lòng tự hào đối với Cách mạng.
Cách mạng sẽ giải phóng con người ra khỏi cuộc sống phi nhân bản của xã hội
tư sản, mang đến xã hội lý tưởng mà trong đó tình thương sẽ là nguyên tắc cao
nhất.
PHẦN KẾT LUẬN
Qua quá trình tìm hiểu đôi nét về sự nghiệp văn chương của Victor
Hugo, ta thấy ở phương diện nào ông cũng có những đóng quan trọng cho nền
văn chương Pháp và văn chương thế giới. Đặc biệt ở lĩnh vực kịch và tiểu
thuyết.
Ở lĩnh vực kịch, tuy chỉ sáng tác trong khoảng thời gian hơn mười năm
nhưng với những cách tân nghệ thuật táo bạo ông đã gây tiếng vang lớn trên
kịch trường và đưa trường phái lãng mạn đi tới đỉnh cao của sự toàn thắng.
Bằng việc phá vỡ qui tắc “tam duy nhất” của chủ nghĩa cổ điển, ông mở
đường cho sân khấu tự do phát triển theo hướng hiện đại. Một sáng tạo mới ở
đây đó là việc ông đưa vào sân khấu hình ảnh “nhân vật nổi loạn” mà nhân vật
này sẽ còn tiếp tục xuất hiện trong các tiểu thuyết sau này của ông.
Ở lĩnh vực tiểu thuyết, lĩnh vực mà ông chỉ sáng tác ở giai đoạn cuối
nhưng nó đem lại vinh quang rất lớn cho ông với hai kiệt tác “Nhà thờ Đức bà
Paris”, “Những người khốn khổ”…Với hàng loạt các thủ pháp nghệ thuật của
chủ nghĩa lãng mạn như: sử dụng bút pháp tương phản, đề tài tình yêu, xây
dựng nhân vật mang tính cách phi thường, cao cả….ông đã chuyển tải một
cách đầy đủ và sâu sắc nội dung tư tưởng chứa đựng trong nó: lòng thương
yêu con người, mong muốn xây dựng xã hội tốt đẹp bằng giải pháp tình
thương…Tác phẩm đã để lại âm vang trong lòng người đọc không chỉ ở tài
năng viết tiểu thuyết độc đáo mà còn ở tấm lòng yêu thương nhân loại cần lao.
Nhìn chung, Victor Hugo là nhà văn, nhà thơ, nhà chính trị lớn của
nước Pháp. Sự rộng lượng trong tư tưởng của ông, sự ân cần trong cách diễn tả
đã làm rung động tâm hồn người đọc. Ông là một nhà thơ bình dân, đã viết
văn và làm thơ với đặc tính giản dị nhưng bao hàm bên trong sức mạnh, đề
cập cả niềm vui, nỗi buồn nhiều người. Di sản văn học mà ông để lại có giá trị
về nhiều mặt, mà nổi bật lên là giá trị nhân đạo lớn lao. Với những gì đóng
góp cho dân tộc và nhân loại, Hugo xứng đáng với danh hiệu “lương tâm của
các dân tộc”. Nói đến Hugo là người ta nói đến chủ nghĩa nhân đạo, tấm lòng
thương yêu của ông đối với những người lao động cùng kiệt đói, bị áp bức…Dù
nhân loại có tiến bộ đến chừng nào đi chăng nữa thì chủ nghĩa nhân đạo của
ông vẫn rất cần thiết cho mọi thời đại. Nó làm cho con người xích lại gần
nhau, hiểu nhau hơn trong sự hòa nhập nền văn hóa toàn cầu.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: luận văn về victor hugo, chủ đề tình yêu trong những người khốn khổ, nhận xét về nghệ thuật trong sách những người khốn khổ, phân tích nghệ thuật trong những người khốn khổ, nghệ thuật tương phản trong những người khốn khổ, giá trị nghệ thuật những người khốn khổ, thủ pháp tương phản trong những người khốn khổ, những nhận xét về victo huygo, Nghệ thuật của tác phẩm những người khốn khổ của victor hugo, nghệ thuật của Những người khốn khổ
Last edited by a moderator: