whitewinter_noel
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
I. Đặt vấn đề
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với những
bước tiến nhảy vọt, đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ
thông tin và kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự
phát triển kinh tế - xã hội, mà nền tảng của sự phát triển này là giáo dục - đào tạo.
Vì vậy, tất cả các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước
phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục.
Trong khi hoạch định phát triển kinh tế, nhiều nước đặt giáo dục vào vị trí
trung tâm, coi giáo dục là điều kiện phát triển kinh tế. Chính vì thế, các nước này đã có
những bước nhảy vọt trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đảng ta cũng đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục -
đào tạo. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, trong đường lối quan điểm
của Đảng ta về giáo dục - đào tạo đã có những bước tiến mới. Tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7-1996) đã xác định: Giáo dục và đào tạo phải thực sự
trở thành quốc sách hàng đầu".
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4-2001) Đảng ta tiếp tục
khẳng định: "Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa IX), Tổng Bí thư cũng đã chỉ rõ: Trong các nguồn lực để phát triển đất
nước nhanh, hiệu quả, bền vững, đúng định hướng thì nguồn lực con người là yếu tố
cơ bản. Muốn vậy xây dựng nguồn lực con người, phải đẩy mạnh đồng bộ giáo dục -
đào tạo, khoa học công nghệ và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc... Quan điểm không đúng về đầu tư cho giáo dục trước đây được uốn nắn lại: Phải
coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo
điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
Như vậy, đường lối phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng có tầm quan trọng
như là một đường lối chiến lược nhằm chấn hưng nước nhà.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của giáo dục - đào tạo, tui chọn vấn đề: " Tỡm
hiểu quan điểm đổi mới của Đảng về giáo dục - đào tạo và tỡnh hỡnh phỏt triển của
sự nghiệp giỏo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
" làm vấn đề nghiên cứu trong tiểu luận này.
II. Nội dung
1. Những yêu cầu cấp bách của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với sự
nghiệp giáo dục - đào tạo
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức lại về thời kỳ quá độ và tổng kết,
khảo nghiệm thực tiễn, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986)
Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã có sự chuyển mình
thực sự. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6-1996) đã kết luận: nước
ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã hoàn thành chặng đường đầu tiên của
thời kỳ quá độ, đó là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa. Xuất phát từ những thành
quả của 10 năm đổi mới, từ những tiền đề đã được tạo ra, Đảng ta nhận định rằng nước ta
đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Yếu tố công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được Đảng ta xác định là nhiệm vụ
trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu, "công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường
thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước chung quanh, giữ được ổn định
chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng phát triển XHCN"(1).
Đồng thời, Đảng ta cũng khẳng định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
với tính cách là một cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội để "xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật
chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh"(1). Nước ta bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh thế giới có
nhiều thay đổi lớn với các hướng chủ yếu như: hợp tác và phát triển ngày càng trở
thành xu thế chính; phát triển công nghệ chuyển sang nền kinh tế tri thức; toàn cầu
hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng. Chính vì thế nước ta tiến hành
công nghiệp hóa theo truyền thống, mà công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công
nghiệp hóa kiểu mới, trong đó sử dụng ít năng lượng, ít vật lực nhưng nhiều hàm
lượng trí tuệ. Quy mô và nội dung thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất rộng,
bao gồm các ngành, các lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội ở tầm vĩ mô cũng như vi mô.
Địa bàn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất rộng và phức tạp với nhiều trình
độ phát triển khác nhau; được tiến hành trong nền kinh tế thị trường.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi tắt, đi nhanh, kết hợp tuần tự và nhảy
vọt theo định hướng XHCN. Yếu tố có tính quyết định là trí tuệ và năng lực của con
người. Do đó, Đảng ta đã chỉ ra giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là động
lực, là nền tảng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, muốn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải dựa vào con
người, nguồn lực con người. Đây là nhân tố quyết định thắng lợi của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta.
Do đó, ngành giáo dục - đào tạo có nhiệm vụ rất lớn là phải mạnh dạn tìm ra
những cách đi hoàn toàn mới để tạo ra được nguồn nhân lực cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại.
2. Những quan điểm cơ bản của Đảng ta về giáo dục - đào tạo trong thời
kỳ đổi mới
a. Những quan điểm đổi mới của Đảng về giáo dục - đào tạo
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (tháng 12-1986) Đảng ta đề ra đường lối
đổi mới toàn diện, trong đó mục tiêu của giáo dục - đào tạo đã được Đảng ta xác định:
"Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách XHCN của thế
hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu
cầu phân công lao động của xã hội. Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I. Đặt vấn đề
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với những
bước tiến nhảy vọt, đưa thế giới từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ
thông tin và kinh tế tri thức. Khoa học công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự
phát triển kinh tế - xã hội, mà nền tảng của sự phát triển này là giáo dục - đào tạo.
Vì vậy, tất cả các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước
phát triển đều nhận thức được vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục.
Trong khi hoạch định phát triển kinh tế, nhiều nước đặt giáo dục vào vị trí
trung tâm, coi giáo dục là điều kiện phát triển kinh tế. Chính vì thế, các nước này đã có
những bước nhảy vọt trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đảng ta cũng đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục -
đào tạo. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, trong đường lối quan điểm
của Đảng ta về giáo dục - đào tạo đã có những bước tiến mới. Tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7-1996) đã xác định: Giáo dục và đào tạo phải thực sự
trở thành quốc sách hàng đầu".
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4-2001) Đảng ta tiếp tục
khẳng định: "Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa IX), Tổng Bí thư cũng đã chỉ rõ: Trong các nguồn lực để phát triển đất
nước nhanh, hiệu quả, bền vững, đúng định hướng thì nguồn lực con người là yếu tố
cơ bản. Muốn vậy xây dựng nguồn lực con người, phải đẩy mạnh đồng bộ giáo dục -
đào tạo, khoa học công nghệ và xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc... Quan điểm không đúng về đầu tư cho giáo dục trước đây được uốn nắn lại: Phải
coi đầu tư cho giáo dục là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, tạo
điều kiện cho giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
Như vậy, đường lối phát triển giáo dục - đào tạo của Đảng có tầm quan trọng
như là một đường lối chiến lược nhằm chấn hưng nước nhà.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của giáo dục - đào tạo, tui chọn vấn đề: " Tỡm
hiểu quan điểm đổi mới của Đảng về giáo dục - đào tạo và tỡnh hỡnh phỏt triển của
sự nghiệp giỏo dục - đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
" làm vấn đề nghiên cứu trong tiểu luận này.
II. Nội dung
1. Những yêu cầu cấp bách của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với sự
nghiệp giáo dục - đào tạo
Trên cơ sở đổi mới tư duy lý luận, nhận thức lại về thời kỳ quá độ và tổng kết,
khảo nghiệm thực tiễn, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986)
Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện.
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã có sự chuyển mình
thực sự. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6-1996) đã kết luận: nước
ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã hoàn thành chặng đường đầu tiên của
thời kỳ quá độ, đó là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa. Xuất phát từ những thành
quả của 10 năm đổi mới, từ những tiền đề đã được tạo ra, Đảng ta nhận định rằng nước ta
đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Yếu tố công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã được Đảng ta xác định là nhiệm vụ
trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu, "công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường
thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước chung quanh, giữ được ổn định
chính trị, xã hội, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng phát triển XHCN"(1).
Đồng thời, Đảng ta cũng khẳng định sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
với tính cách là một cuộc cách mạng toàn diện, sâu sắc và triệt để trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội để "xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật
chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc
phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh"(1). Nước ta bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh thế giới có
nhiều thay đổi lớn với các hướng chủ yếu như: hợp tác và phát triển ngày càng trở
thành xu thế chính; phát triển công nghệ chuyển sang nền kinh tế tri thức; toàn cầu
hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nhanh chóng. Chính vì thế nước ta tiến hành
công nghiệp hóa theo truyền thống, mà công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công
nghiệp hóa kiểu mới, trong đó sử dụng ít năng lượng, ít vật lực nhưng nhiều hàm
lượng trí tuệ. Quy mô và nội dung thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất rộng,
bao gồm các ngành, các lĩnh vực kinh tế, đời sống xã hội ở tầm vĩ mô cũng như vi mô.
Địa bàn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất rộng và phức tạp với nhiều trình
độ phát triển khác nhau; được tiến hành trong nền kinh tế thị trường.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi tắt, đi nhanh, kết hợp tuần tự và nhảy
vọt theo định hướng XHCN. Yếu tố có tính quyết định là trí tuệ và năng lực của con
người. Do đó, Đảng ta đã chỉ ra giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là động
lực, là nền tảng để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, muốn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải dựa vào con
người, nguồn lực con người. Đây là nhân tố quyết định thắng lợi của công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta.
Do đó, ngành giáo dục - đào tạo có nhiệm vụ rất lớn là phải mạnh dạn tìm ra
những cách đi hoàn toàn mới để tạo ra được nguồn nhân lực cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại.
2. Những quan điểm cơ bản của Đảng ta về giáo dục - đào tạo trong thời
kỳ đổi mới
a. Những quan điểm đổi mới của Đảng về giáo dục - đào tạo
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (tháng 12-1986) Đảng ta đề ra đường lối
đổi mới toàn diện, trong đó mục tiêu của giáo dục - đào tạo đã được Đảng ta xác định:
"Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách XHCN của thế
hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu
cầu phân công lao động của xã hội. Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Một số quan điểm cơ bản của Đảng về giáo dục - đào tạo trong thời kỳ đổi mới, phát triển nhận thức của đảng về đổi mới giáo dục, đào tạo, QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRONG THỜI KÌ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ